Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Bài giảng Tuan 18 - 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.17 KB, 100 trang )

Tuần thứ 18:
Thứ hai, ngày tháng năm 2005
Tiết 1: Chào cờ

Tập trung toàn trờng

Tiết 69,70: Tập đọc
Ôn tập kiểm tra tập đọc HTL
Tiết 1
I/ Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra điểm tập đọc
- Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong học kỳ I ( phát âm rõ,
tốc độ đọc tối thiếu 45 chữ/ phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các
cụm từ dài.
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu : Học sinh trả lời đợc câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Ôn luyện từ về chỉ sự vật
- Ôn luyện, củng cố cách viết tự thuật
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tờ phiếu viết tên từng bài tập độc trong sách tiếng việt
- Bảng phụ viết cấu văn của bài tập 2.
III/Hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2/ Kiểm tra tập đoc ( 7 8 cm)
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm tên bài đọc - Học sinh lên bốc thăm
- Đọc tên bài
- Học sinh đọc 1 đoạn trong
bài đó
- Giáo viên nêu câu hỏi trong nội dung bài tập - Học sinh trả lời câu hỏi
3/ Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho - Cả lớp đọc thầm câu hỏi
- Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh lên bảng gạch


chân những từ chỉ sự vật
+ Ô cửa sổ máy bay... nhà
cửa ruộng đồng, làng xóm,
núi non.
- Từ chỉ sự vật là từ nh thế nào? - Từ chỉ ngời, đồ vật, con vật,
cây cối.
4/ Viết bản tự thuật - 1 học sinh đọc yêu cầu của
bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
bản tự thuật
- Giáo viên nhận xét, khen những học sinh làm
bài tốt.
5/ Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc học thuộc
lòng
Tiết 2
I/ Mục đích yêu cầu :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
Ôn luyện về cách tự giới thiệu
Ôn luyện về dấu chấm
II/ Đồ dùng dạy học :
Phiếu viết tên các bài tập đọc
Tranh minh hoạ bài tập 2 trong sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy học :
1 . Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu
của giờ học
2/ KT tập đọc: ( khoảng 7 8

em )
GV cho HS bốc thăm tên bài tập
đọc.
HS nên bảng bốc thăm
HS nên tên bài đọc.
HS trả lời câu hỏi.
2
GV nêu 1 vài câu hỏi.
3/ Tự giới thiệu ( miệng )
GV nêu từng tình huống theo
tranh.
Tình huống 1
Tình huống 2.
Tình huống 3.
4/ Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn.
GV nêu yêu cầu của bài:
Các em phải ngắt đoạn văn thành
5 câu. sau đó viết lại cho đúng chính
tả.
1-3 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh khá tự giới thiệu về
mình.
HS quan sát tranh & nêu tình
huống
Tha bác cháu là Hơng học cùng
lớp bạn Hằng. Bác cho cháu hỏi
bạn Hằng có nhà không ạ.
HS đọc nối tiếp bài làm của mình.
Tha bác cháu là Sơn,con bố Lâm.

Bố cháu bảo cháu sang bác mợn
cái kìm ạ.
Tha cô, em là Minh Hoà HS lớp 2a
cô Hiền,xin cô cho lớp em mợn lọ
hoa ạ.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài.
- Đầu năm học mới, Huệ nhận đợc
quà của bố. Đó là 1 chiếc cặp rất
xinh, cặp có quai đeo. Hôm khai
giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc
cặp mới. Huệ thầm hứa học thăm ,
học giỏi cho bố vui lòng.
5/ Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng.
Tiết 4: Toán
Bài 86 Ôn tập về giải toán
I/Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quy trình giải bài toán có lới văn ( dạng toán đơn về
cộng trừ )
3
Cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy học:
1/ GV hớng dẫn HS làm lần lợt các bài tập.
Bài 1:
HD HS tóm tắt & giải bài tập.
Bài tập cho biết gì?
Bài tập hỏi gì?
Muốn biết cả 2 buổi bán đợc bao

nhiêu l dầu ta làm phép tính gì?
Bài 2:
Bài tập cho biết gì?
Bài tập hỏi gì?
Bài tập thuộc dạng toán nào?
Dạng bài tập này có mấy cách
tính?
Bài 3:
Hớng dẫn HS tóm tắt & giải bài
toán.
Bài 4:
Nêu yêu cầu của bài.
Viết các số thích hợp vào ô mầu
xanh.
Số cần điền là những số nào.
HS đọc đề toán (2 3 em).
HS nêu tóm tắt.
Buổi sáng : 48 l.
Buổi chiều: 37 l.
Cả 2 buổi.......l
Bài giải
Cả 2 buổi bán đợc số lít dầu là
48 + 37 = 85 lít
ĐS : 85 lít
2 -3 HS đọc đề bài
HS nêu.
Bình :32 kg
An ít hơn Bình: 6 kg
An :..kg ?
Bài gải

An cân nặng là
32 6 = 26 (kg )
ĐS: 26 ( kg )
HS đọc đề bài.
tóm tắt
Lan 24 bông hoa
Liên nhiều hơn 16 bông hoa.
Liên......................bông hoa
Bài giải
24 + 16 = 40 ( bông )
ĐS 40 ( bông hoa )
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS nêu.
5 , 8 , 11 , 14 .
4
C/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Đạo đức
Tiết 18 : Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ I
I/ Mục tiêu :
-Hệ thống lại kiến thức những bài đạo đức đã học
-Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp. - Học sinh nêu
- Giáo viên và học sinh hệ thống lại
những kiến thức đã học.
Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ
- Em hãy kể tên những bài đạo đức đã
học ở học kỳ I
Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi

Bài 3: Gọn gàng ngăn nắp
Bài 4: Chăm làm việc nhà
Bài 5: Chăm chỉ học tập
Bài 6: Quyết tâm giúp đỡ bạn
Bài 7: Gữi gìn trờng lớp sạch đẹp
Bài 8: Gữi trật tự vệ sinh nơi công
cộng
Hoạt động 2: Hoạt động cần làm: - Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp
chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Vì sao chúng ta phải học tập sinh
hoạt đúng giờ?
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp
chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Biết nhận lỗi & sửa lỗi giúp em mau
tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến.
- Sống gọn gàng ngăn nắp có ích lợi
gì?
- Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho
nhà cửa thêm sạch đẹp
- Em hãy kể những việc em đã làm
giúp mẹ.
- Quét nhà , trông em.............
- Vì sao chúng ta phải chăm chỉ học
tập.
- Giúp cho việc học tập đạt kết quả
cao
- Em đã làm những việc gì để giúp đỡ
bạn
- Cho bạn đi chung áo ma.
- Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm.

- Giữ gì trờng lớp sạch đẹp có ích lợi
gì?
- Làm cho trờng lớp sạch đẹp.
- Vì sao chúng ta phải giữ gìn vệ sinh - Làm cho môi trờng trong lành.
5
những nơi công cộng?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- GV cho học sinh thảo luận nhóm về
những việc liên quan đến bài học, đến
chuẩn mực đạo đức của học sinh.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Một số em nêu ý kiến.
- Cả lớp đánh giá xếp loại.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Thể dục
Tiết : Trò chơi vòng tròn và Nhanh lên bạn ơi
I/ Mục tiéu:
1- Ôn 2 trò chơi Vòng tròn và Nhanh lên bạ ơi:
2- Học sinh biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ đạo
3- Học sinh có ý thức khi tham gia trò chơi.
II/ Địa diểm ph ơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, bốn cờ nhơ có cán để căm trên đất hoặc các
khúc cây chuối, ẻ vạch xuất phát và vòng tròn.
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
Nội dung
Định l-
ợng
Phơng pháp
1/ Phần mở đầu: 1 X X X X

- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.
X X X X
X X X X
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên theo 1 hàng dọc
70
80m X X X X
- Đi thờngtheo vòng tròn và hít thở
sâu
30 giây
- Ôn các động tác tay, chân, lờn,
bụng, toàn thân và nhảy của bài thể
dục mỗi động tác
2 x 8
nhịp
- Trò chơi Diệt các con vật có hại 1
2/ Phần cơ bản
- Ôn trò chơi Vòng tròn 4 5 Học sinh ( nh bài 34)
- Ôn trò chơi Nhanh lên bạn ơi 8-10
- Giáo viên nhắc lại cách chơi - Học sinh chơi thử 1 2
lần
- Lần 3, 4 chơi chính thức có
phân thắng thua
3/ Phần kết thúc
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát 2 c/s lớp điều khiển
Tập 1 số động tác hồi tĩnh: - Học sinh tập
6
- Cúi ngời thả lỏng
- Lắc ngời thả lỏng

- Giáo viên nhận xét giờ học

Kể chuyện
Ôn tập cuối kỳ ( tiết 3 )
I/ Mục đích yêu cầu :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
Ôn luyện kỹ năng sử dụng mục lục sách
Rèn luyện kỹ năng viết chính tả
II/ đồ dùng dạy học :
Phiếu viết tên các bài tập đọc
III/ hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu
mục đích yêu cầu giờ học
2. Kiểm tra tập đọc :
Giáo viên cho học sinh bốc thăm
Giáo viên nêu 1 vài câu hỏi về nội
dung bài tập đọc
Giáo viên bìmh điểm
Thi tìm nhanh một dố bài tập đọc theo
mục lục sách ( miệng )
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
làm bài
Giáo viên tổ chức thi
Học sinh bốc thăm nêu tên bài tập
đọc
Học sinh đọc bài kết hợp trả lờo câu
hỏi
Học sinh đọc đề bài
1 em làm trọng tài xớng tên bài tập
đọc .

Đại diện các nhóm xì nhanh theo mục
lục sách rồi nói to tên bài , số trang .
Giáo viên tính điểm
Công bố đội thắng
4. Chính tả ( nghe viết )
4.1 Hớng dẫn học sinh chuẩn bị :
Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần 1, 2 em đọc bài cả lớp đọc thầm
Bài chính tả có mấy câu ? Có 4 câu
Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa ?
Những chữ đầu câu và tên riêng của
ngời
Học sinh luyện viết vào bảng con Học sinh viết bảng con: nắn , quyết
4.2 Giáo viên đọc bài Học sinh viết bài
4.3 Chấm chữa bài Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì
5. Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học
7
Chính tả
Ôn tập cuói Kỳ I ( Tiết 4 )
I/ Mục đích yêu cầu :
Tiếp tục Kiểm tra lấy điểm tập đoc .
Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu
Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để ngời khác tự giới thiệu về
mình .
II/ Đồ dùng dạy học :
Phiếu viết tên các bài tập đọc
Bảng quay viết đoạn văn ở BT2
III/ Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục

đích , yêu cầu giờ học
2.K. iểm tra tập đọc :
Giáo viên cho học sinh bốc thăm Học sinh lên bảng bốc thăm
Học sinh nêu tên bài tập đọc
Giáo viên nêu câu hỏi Học sinh đọc bài ết hợp trả lời câu
hỏi
3. Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn
văn ( miệng )
1 em đọc yêu cầu của bài lớp đọc
thầm
Giáo viên gọi 2 em lên bảng Cả lớp viết bài vào vở nháp
Nằm ( lì ) , lim dim , kêu , chạy , vơn
Dang , vỗ , gáy
Tìm các dấu câu 1 em đọc yêu cầu của bài
Giáo viên nêu nhận xét Học sinh nêu ý kiến
Trong đoạn văn có sử dụng các dấu
câu : dấu phẩy , dấu chấm , dấu chấm
than , dấu 2 chấm , dấu ngoặc kép ,
dấu chấm lửng
5. đóng vai chú công an hỏi chuyện
em bé
1 em nêu tình huống và yêu cầu của
bài tập
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
nhập vai nhân vật . Lời chú công an
phải biếi vỗ về , an ủi em nhỏ , gợi
cho em tự nói về mình ( tên bố , tên
mẹ ,địa chỉ nhà ở ) để đa đợc em về
nhà
Cả lớp đọc thầm

Học sinh thực hành hỏi đáp
1 em sắm vai chú công an
1 em sắm vai bạn nhỏ
cháu đừng hóc nữa . Chú sẽ đa cháu
về nhà ngay nhng cháu phải nói cho
chú: Cháu tên là gì ? mẹ ( bố), ông bà
cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu
C/ Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ học
8
Toán
Tiết 87: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh củng cố về : Cộng trừ nhẩm và viết ( có nhớ 1 lần )
Tìm 1 thành phần cha biết của phép cộng , phép trừ
Giải bài toán và vẽ hình
II/ hoạt động dạy học :
1. hớng dẫn học sinh làm bài tập 1 em nêu yêu cầu của bài
Bài 1 : tính nhẩm Học sinh nêu miệng
12 - 4 = 8 9 + 5 = 14
15 - 7 = 8 7 + 7 = 14
Giáo viên gọ học sinh nêu ết quả
phép tính
13 - 5 = 8 6 + 8 = 14
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính cộng trừ
Học sinh làm bài vào bảng con
28 73 53 90
19 35 47 42

47 38 100 48
Giáo viên nhận xét k ết quả
Bài 3 : Tìm x 1 em nêu yêu cầu của bài
Nêu tên gọi của x trong phép tính a. số hạng cha biết
Muốn tìm số hạng cha biết ta làm
ntn?
b. số bị trừ
Nêu cách tìm số bị trừ ? c. số trừ
Nêu cách tìm số trừ ? Học sinh nêu cách tìm
Giáo viên gọi 3 em lên bảng làm bài
tập
X + 18 = 62 x - 27 = 37
X = 62 18 x = 27 +
37
X = 44 x = 64
40 -x = 8
x = 40 8
x = 32
Bài 4 :hớng dẫn tóm tắt và giải bài
toán
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Bài toán thuộc dạng toán nào ?
2 em đọc đề bài
tóm tắt
Con lợn to : 92 kg
Con lợn bé nhẹ hơn : 16 kg
Con lợn bé : ...kg ?
Bài giải
Con lợn bé nặng số kg là :

92 - 16 = 76 ( kg )
Đáp số : 76 kg
C/ củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học
9
Thứ t ngày tháng năm 2006
Thủ công
Tiết 18 : Gấp , cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
I/ Mục tiêu :
Học sinh biết gấp , cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
Gấp , cắt , dán đợc biển báo giao thông cấm đỗ xe
Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
II/ giáo viên chuẩn bị :
- Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe
- Quy trình gấp , cắt , dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh
hoạ cho từng bớc
- Giấy thủ công , kéo , hồ dán
III/ Hoạt động dạy học :
Tiết 2
1. Hớng dẫn học sinh thực hành
Giáo viên nhắc lại các bớc gấp , cắt ,
dán biển báo giao thông
- Nêu các bớc gấp , cắt , dán biển báo
giao thông .
Học sinh chú ý lắng nghe
Bớc 1 : Gấp , cắt , dán biển báo giao
thông cấm đỗ xe.
Bớc 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe
2. thực hành : Học sinh thực hành gấp , cắt , dán
biển báo giao thông

Giáo viên quan sát học sinh thực hành
C/ củng cố dặn dò :
Nhận xét giờ học
Tập đọc
Tiết 71 : Ôn tập cuối kỳ ( Tiết 5 )
I/ Mục đích yêu cầu :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
Ôn luyện về từ chỉ hoạt động , đặt câu với từ chỉ hoạt động .
Ôn luyện về cách mời , nhờ , đề nghị
II / Đồ dùng dạy học :
Phiếu viết tên các bài tập đọc
Tranh minh hoạ BT2 SGK
III/ Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : giáo viên nêu yêu
cầu giờ học
10
2.Kiểm tra tập đọc :cách làm nh các
tiết trớc
3.Tìm từ ngữ chỉ hoạt động , đặt câu
Học sinh bốc thăm và đọc bài
1 em đọc yêu cầu của bài
Học sinh quan sát từng tranh minh
hoạ hoạt động trong SGK viết những
từ chỉ hoạt động trong mỗi tranh
Nêu 5 từ chỉ hoạt động trong mỗi
tranh
- tập thể dục, vẽ , học ( học bài ) cho
gà ăn , quét nhà
Đặt câu với từ vừa tìm đợc Học sinh đặt câu ( miệng )
Chúng em tập thể dục .

Em đang vẽ tranh .
Em cho gà ăn .
Em quét nhà rất sạch .
4. Ghi lại lời mời , nhờ đề nghị 1 em đọc yêu cầu của bài
Học sinh làm bài vào vở bài tập .
Nhiều em đọc nối tiếp bài làm của
mình
Giáo viên nhận xét
Giáo viên sửa cách nói cho học sinh
Lời mời cô hiệu trởng cần thể hiện sự
trân trọng .
- Lời nhờ bạn nhã nhặn
Tha cô , chúng em kính mời cô đến dự
buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11 ở lớp chúng em ạ .
Nam ơi ! khênh giúp tớ cái ghế với
- Lời đề nghị các bạn ở lại họp lớp
nghiêm túc
Tôi đề nghị các bạn ở lại họp lớp .
3. củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học
Luyện từ và câu
Tiết 18 : ôn tập cuối kỳ ( Tiết 6)
I/ Mục đích yêu cầu :
Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ trong sách tiếng việt
Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài
Ôn luyện về cách viết nhắn tin .
II/ Đồ dùng dạy học :
Các tờ phiếu ghi tên những bài tập đọc có yêu cầu HTL trong sách tiếng việt
Tranh minh hoạ câu chuyện ( BT2 )

III/ Hoạt động dạy học :
giới thiệu bài : Giáo viên nêu yêu cầu
giờ học
Kiểm tra học thuộc lòng :
Giáo viên cho học sinh bốc thăm
Giáo viên nêu câu hỏi cu thể cho từng
bài
Học sinh bốc thăm nêu tên bài HTL
Học sinh đọc bài ( 10 đến 12 em ) và
trả lời câu hỏi .
11
Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho
câu chuyện
1 em nêu yêu cầu của bài
Học sinh quan sát tranh
Học sinh làm việc cá nhân .
Nhiều học sinh kể nối tiếp
-Hớng dẫn học sinh quan sát tranh để
hiểu nội dung câu chuyện sau đó nối
kết nội dung 3 bức tranh ấy thành câu
chuyện và đặttên cho câu chuyện ấy
1) Một bà cụ chống gậy đứng bên hè
phố . Cụ muốn sang đờng nhng đờng
đang đông xe cộ qua lại. Cụ lúng túng
không biết làm cách nào qua đờng .
2)Một bạn nhỏ đi tới thấy bà cụ bạn
hỏi .
- Bà ơi ! Bà muốn sang đờng phải
không ạ.
Bà lão đáp.

-ừ, nhng đờng đông xe quá bà sợ.
- Bà đừng sợ . Cháu sẽ giúp bà.
3)Nói rồi, bạn nắm lấy cánh tay bà
cụ, đa bà qua đờng .
- Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên. - Giúp đỡ ngời già
- Cậu bé ngoan
- Qua đờng
Viết nhắn tin
+ Một học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên và học sinh đánh giá nhận
xét
- Nhiều học sinh đọc nối tiếp
9 giờ ngày 5/12
Thuỳ Linh ơi!
Mình đến nhà nhng cả nhà cậu đi
vắng. Mời bạn 8 giờ tối thứ 7 đến nhà
mình dự lễ sinh nhật của mình nhé.
Thu Thảo
Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Toán
Tiết : Luyện tập chung
I/Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về
- Cộng, trừ có nhớ
- Tính giá trị các biểu thức số đơn giản.
- Tìm 1thành phần cha biết của phép cộng hoặc trừ
- Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc
II/ Hoạt động dạy học

Hớng dẫn học sinh làm bài tập
12
Bài 1: 1 em nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách thực hiện phép tính Học sinh làm bài vào bảng con
Khi là phép tính trừ em cần chú ý
điều gì ?
Giáo viên nhận xét kết quả phép tính

35 84 40 100
35 26 60 75
70 58 100 25
Bài 2 :
Nêu yêu cầu của bài
Nêu cách thực hiện
1 em đọc yêu cầu của bài
14 - 8 + 9 = 15 15 - 6 + 3 = 12
5 + 7 - 6 = 6 11 - 7 - 9 = 12
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài 1 em đọc yêu cầu của bài
- Nêu cách tìm số hạng cha biết a)Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Muốn tìm số bị trừ ta làm nh thế
nào?
SH
32
12
25
50
SH
8
50
25

35
Tổng
40
62
50
85
- Nêu cách tìm số trừ ?
SBT
44
63
64
90
ST
18
36
30
38
Hiêu
26
27
34
52
13
Bài 4 :
- Hớng dẫn tìm tắt và giải toán - Học sinh đề bài
- Bài toán cho biết gì ? Can bé : 14 lít
- Bài toán hỏi gì ? Can to nhiều hơn: 8 lít
- Bài toán thuộc dạng bài toán nào? Can to :lít
Bài giải
Số dầu dựng trong can to là:

14 + 8 = 22 (l)
Đáp số:22 (l)
Bài 5: Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Học sinh vẽ đoạn thẳng
c/ Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
Tự nhiên xã hội
Tiết : Thực hành
Giữ gìn trờng học sạch đẹp
I/ Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh có thể
- Nhận biết đợc thế nào là lớp học sạch đẹp
- Biết tác dụng của việc giữ cho trờng học sạch đẹp đối với sức khoẻ và
học tập
- Làm 1 số công việc đơn giản để giữ trờng học sạch đẹp nh: Quét sân
trờng, tới và chăm sóc cây xanh của trờng.
- Có ý thức giữ trờng lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm
cho trờng lớp sạch đẹp.
II/Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 38,39
- Một số dụng cụ nh: Khâu trang, chổi có cán xẻng hót rác, gáo múc n-
ớc, bình tới.
III/ Hoạt động dạy học:
+ Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp
+ Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trờng học sạch đẹp và biết giữ tr-
ờng học sạch đẹp
- Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp - Nhóm 2
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát
các hình ở trang 38,39 sách giáo khoa
- Học sinh quian sát hình trong

sách giáo khoa
14
- Các bạn trong từng hình đang làm gì:
Các bạn đã sử dụng những cụ gì?
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi 1 số học sinh trả lời câu
hỏi trớc lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với
thực tế trả lời câu hỏi
- TRên sân trờng và xung quanh trờng
xung quanh các phòng học sạch hay
bẩn?
- Sạch sẽ
Xung quanh trờng có nhiều cây xanh
hay không? có tốt hông
- Có nhiều cây xanh, rất tốt
- Khu vệ sinh đặt ở đâu, Đằng sau
- Có sạch không ? - Sạch
- Trờng của em đã sạch đẹp cha? - Tơng đối sạch
-Theo em làm thế nào để giữ trờng học
sạch, đẹp
- Em đã làm gì để góp phần giữ trờng
học sạch đẹp.
+ Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trờng lớp học.
Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trờng học
- Cách tiến hành
+ Bớc 1: Làm vệ sinh theo nhóm
- Giáo viên phân công công việc cho
mỗi nhóm
- Giáo viên phát dụng cụ cho các

nhóm
Bớc 2: Các nhóm thực hành lao động
Nhóm 1: Làm vs lớp học
Nhóm 2: Nhặt rác và quét sân tr-
ờng
Nhóm 3: Tới cây ở sân trờng
Nhóm 4 : Nhổ cỏ, tới hoa trong v-
ờn
Bớc 3 : Các nhóm đi xem và đánh giá
công việc của các nhóm
- Giáo viên tuyên dơng những nhóm
thực hành tốt
Thứ năm ngày tháng năm
Thể dục
Tiết : Ôn tập học kỳ I
15
I/ Mục tiêu:
Hệ thống những nội quy chính đã học trong học kỳ I, Yêu cầu học sinh biết
đã học đợc những gì? điểm nào cần phát huy hoặc khắc phục trong học kỳ II.
II/ Địa điểm ph ơng tiện:
- Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện: Chuẩn bị trò chơi vòng tròn
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
A/ Phần mở đầu Hoạt động tập thể
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học
1 2 X X X X
X X X X
- Đi đều và hát trene địa hình tự nhiên 2-3
- Trò chơi diệt các con vật có hại 1

B/ Phần cơ bản
- Sơ kết học kỳ I 8-10
- Giáo viên và học sinh cùng điểm lại
những kiến thức đã học trong học kỳ I
- Các tổ bình chịn những cá nhân có
nhiều cố gắng trong học kỳ I
- Giáo viên nhắc nhở một số học sinh ý
thức học cha tốt
- Trò chơi Bịt mặt bắt dê 6-8
C/ Phần kết thức
- Cúi ngời thả lỏng 5-6 lần
- Nhảy thả lỏng 5-6 lần
- Đứng vỗ tay và hát 1-2
- Trò chơi hồi tỉnh 1
Tập viết
Tiết : Ôn tập cuối kỳ I ( tiết 7)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.
- Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm
- Ôn luyện về cách viết bu thiếp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc có yeue cầu học thuộc lòng.
- Bảng quay viết 3 câu văn trong bài tập 2.
- Giáo viên chuẩn bị một bu thiếp đã viết lời chúc mừng
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bu thiếp cha viết.
III/ Hoạt động dạy học:
16
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra học thuộc lòng : nh tiết 6.
3) Tìm các từ chỉ đặc điểm của ngời và vật.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên gọi 1 em lên làm bài
trên bảng quay
- Cả lớp làm bài vào vở nháp.
a/ Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá
- Giáo viên nhận xét bài làm b/ Mấy bông hoa vàng tơi nh những đốm
nắng đã nở sáng trng trên giàn mớp
xanh mát.
c/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần
cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
4/ Viết bu thiếp chúc mừng thầy cô - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh viết lời chúc mừng thầy ( cô)
vào bu ảnh, bu thiếp.
- Nhiều học sinh đọc bu thiếp đã viết
18-11-2003
Kính tha cô
Nhân dịp ngày nhà giáo VN 20 11,
em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và
hạnh phúc
Chúng em luôn nhớ cô và mong đợc gặp
lại cô.
Học sinh của cô
Nguyễn Thanh Nga
5/ Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Tập đọc
Tiết : Ôn tập cuối kỳ I (Tiết 8)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kê,mr tra láy điểm học thuộc lòng các bài thơ
- Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý.

- Ôn luyện về cách T/C câu thành bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập có yêu cầu học thuộc lòng.
III/ Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu.
2. Kiểm tra học thuộc lòng : ( Nh tiết trớc)
3. Nói lời đồng ý, không đồng ý.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý nói lời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
đồng ý, từ chối phù hợp với tình huống đã nêu, phù hợp với đối tợng giao tiếp.
17
Cụ thể nói lời đồng ý thái độ sẵn sàngm, vui vẻ, nói lời từ chối sao cho khéo
léo không làm mất lòng ngời nhờ vả mình.
- Từng cặp học sinh thực hành
- 1 em nói lời đề nghị, em kia đáp lời
theo từng tình huống.
- Cháu đang làm gì thế ? xâu giúp bà
cái kim nào?
- Vâng ạ! Cháu làm ngay đây.
+ Chị nhờ em một lát. Em làm xong
bài này sẽ giúp chị ngay.
- Chị ơi, em không giúp cho đợc. Em
vẫn cha làm xong bài tập.
+ Bạn thông cảm , mình không thể
làm bài hộ bạn đợc .
- bạn cầm đi, chờ mình một chút nhé !
Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp
em
Giáo viên hớng dẫn cách viết
1 em đọc yêu cầu của bài

Học sinh viết bài ra vở nháp
Nhiều em đọc nối tiếp
Ví dụ : Phơng thảo là tổ trởng tổ em .
Bạn xinh xắn , học giỏi , hay giúp đỡ
mọi ngời . em rất thân với bạn , chúng
em ngày nào cũng cùng nhau đến tr-
ờng . bố mẹ em rất hài lòng khi thấy
em có một ngời bạn nh Phơng thảo .
củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học
Toán
Tiết 89 : Luyện tập chung
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh củng cố về : Đặt tính và thực hiện phép tính cộng , trừ có nhớ
Tính giá trị biểu thức số .
Bớc đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng .
Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị
Ngày trong tuần và ngày trong tháng
II/ hoạt động dạy học :
1. Hớng dẫn học sinh giải bài toán
Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài
1 em đọc yêu cầu của bài
Đặt tính rồi tính
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng
Giáo viên đọc phép tính
Lớp làm bài vào bảng con
38 67 70 83
27 5 32 8
18
- Nêu cách đặt tính và thực hiện

phép tính cộng .
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học
sinh
Bài 2 : tính
65 72 38 75
1 em nêu yêu cầu của bài
học sinh làm bài vào SGK
Giáo viên hớng dẫn cách thực hiện
các phép tính trong dãy tính (thực
hiện từ trái sang phải )
12 + 8 + 6 = 20 + 6
= 26
36 + 19 19 = 55 19
= 36
25 + 15 30 = 40 30
= 10
Bài 3 :Hớng dẫn tóm tắt và giải bài
toán
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Bài toán thuộc dạng toán nào ?
Giáo viên và học sinh chữa bài
1 em đọc yêu cầu của bài
Tóm tắt
ông : 70 tuổi
bố kém ông : 32 tuổi
Bố : tuổi ?
Bài giải
Số tuổi của bố là :
70 - 32 = 38 ( tuổi 0

Đáp số : 38 tuổi
Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống . 1 em nêu yêu cầu của bài
Học sinh làm bài vào SGK
Giáo viên hớng dẫn cách thực hiện
Giáo viên treo bài viết sẵn lên bảng .
GV gọi 2 em lên bảng điền kết quả
vào ô trống .
Em có nhận xét gì về vị trí các số trng
phép cộng .
*/K ết luận : Khi đổi chỗ các số hạng thì
kết quả của phép cộng không thay đổi
(tính chất giao hoán )
a/ 75 + 18 = 18 + 75
b/ 44 + 36 = 36 + 44
c/37 + 26 = 26 + 37
d/ 65 + 9 = 9 + 65
các số hạng đợc đổi chỗ cho nhau
2 em nêu lại kết luận
Bài 5 : giáo viên treo lịch Học sinh quan sát
Hôm nay là thứ mấy ? Hôm nay là thứ năm
Là ngày bao nhiêu của tháng nào ? Ngày 6/1
Ngày mai là thứ mấy?ngày bao nhiêu ?
Ngày mai là tha sáu ngày 7/1
Hôm qua là thứ mấy ngày bao nhiêu ?
Hôm qua là thứ t ngày 5/1
IV/ Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học
Mĩ thuật
Tiết : Vẽ trang trí vẽ màu vào hình có sẵn
19

I / Mục tiêu :
- Học sinh hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt nam
- Biết vẽ màu vào hình có sẵn
- Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên tranh dân gian gà mái
- Một vài bức tranh dân gian nh: Gà trống, chăn trâu.
- Một vài bài vẽ màu của học sinh năm trớc.
- Một vài bào vẽ màu của hinh sinh năm trớc
- Học sinh : Giấy hoặc vở tập vẽ.
- Màu vẽ, bút dạ, chì màu, sáp màu.
III/ Hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài :
+ Hoạt động : Quan sát, nhận xét
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ hình gà mẹ và nhiều gà con
- Gà mẹ đứng ở đâu, đang làm gì ?
- Gà mẹ to ở giữa vừa bắt đợc con mồi
- Hình ảnh gà con nh thế nào? - Gà con quây quần xung quanh gà mẹ
với nhiều dáng khác nhau
+ Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- Gà mẹ thấy có bộ lông màu gì ? - Màu nâu, màu đen, màu vàng, màu
trắng ; hoa mơ..
- Học sinh tự chọn màu rồi vẽ.
+ Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm màu
khác nhau để vẽ sao cho đẹp

- Học sinh vẽ màu theo ý thích
+ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên chọn 1 số bài vẽ đẹp để
học sinh nhận xét.
- Em có nhận xét gì về các bài vẽ
màu của các bạn
Theo em, bài nào đẹp
- Vì sao em thích bài vẽ màu đó
C/ Củng cố dặn dò:
Về nhà su tầm tranh dân gian
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Hát
Tiết : Tập biểu diễn một vài bài hát đã học
Trò chơi âm nhạc
20
I/ Mục tiêu:
- Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn
- Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc
II/ Giáo viên chuẩn bị:
-Nhạc, băng nhạc
- Trò chơi âm nhạc
III/ Hoạt động dạy học:
+ Hoạt động 1 : Biểu diễn bài hát
- Giáo viên tổ chức cho từng nhóm
biểu diễn trớc lớp
- Học sinh thi hát từng nhóm
- Các nhón bình xét
- Hát kết hợp với máu phụ hoạ
+ Hoạt động 2: Trò chơi
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham

gia trò chơi đã học
Nghe hát tìm đồ vật
- Học sinh chơi
C/ Củng cố dăn dò
- Nhận xét giờ học
Tuần thứ 19:

Thứ hai ngày tháng năm 2006
chào cờ
Tiết 19 :
Tập trung toàn trờng
Tập đọc
tiết 73 + 74 : Chuyện bốn mùa
I/ Mục đích yêu cầu :
-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
Đọc trơn toàn bài . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các
cụm từ .
Biết đọc phân biệt giọng ngời kể chuyện với giọng các nhân vật : bà đất , 4
nàng Xuân , Hạ , Thu , Đông
-Rèn kỹ năng đọc hiểu :
Hiểu nghĩa của các từ ngữ : đâm chồi nảy lộc , đơm , bập bùng , tựu trờng
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân , hạ , thu , đông , mỗi mùa mỗi vẻ
đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
21
Bảng phụ viết sẵn câu văn , đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc đúng
Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột ( mùa hạ, mùa thu, mùa
đông) để học sinh trả lời câu hỏi 3
III/ Các hoạt động dạy học :

Tiết 1
A/ Mở đầu :
Giáo viên giới thiệu 7 chủ điểm của sách
Tiếng Việt 2 tập 2: ở học kỳ 2 các em sẽ đ-
ợc tìm hiểu thế giới tợ nhiên xung quanh
qua chủ điểm Bốn mùa , chim chóc, muông
thú , sông biển , cây cối
B/ Giới thiệu bài :
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh SGK trả lời câu hỏi : Tranh vẽ
những ai ? Họ đang làm gì ? Muốn biết
bà cụ và các cô gái là ai , họ đang nói với
nhau điều gì các em hãy đọc Chuyện bốn
mùa
1. Luyện đọc :
1.1 Giáo viên đọc mẫu toàn bài :
1.2 Hớng dẫn luyện đọc từng đoạn , kết
hợp giải nghĩa từ
a-Đọc từng câu :
Giáo viên rèn phát âm cho học sinh
b- Đọc từng đoạn trớc lớp:
Giáo viên treo bảng phụ hớng dẫn cáh đọc
1 số câu dài
- Giáo viên giải nghĩa 1 số từ
- Em hiểu đâm chồi nảy lộc nghĩa ntn?
- Ngọn lửa cháy mạnh , khi bốc cao khi hạ
thấp còn đợc nói ntn?
- Cùng đến trờng để mở đầu năm học còn
đợc nói ntn?
Đọc từng đoạn trong nhóm

Thi đọc giữa các nhóm
Giáo viên và học sinh nhận xét các nhóm
đọc
c- Cả lớp đọc đồng thanh:
Học sinh chú ý lắng nghe
Học sinh quan sát tranh SGK
Tranh vẽ một bàcụ béo tốt , vẻ mạt tơi
cời ngồi giữa bốn cô gái xinh đẹp mỗi
ngời có một cách ăn mặc riêng
Học sinh chú ý lắng nghe
Học sinh đọc nối tiếp mỗi em đọc một
câu
Học sinh đọc từng đoạn
- Mọc ra những mầm non , lá non
- Bập bùng
tựu trờng
Đọc theo nhóm 2
Các nhóm thi đọc
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1

Tiết 2
Hớng dẫn tìm hiểu bài :
Câu hỏi 1 :
Bốn nàng tiên trong truyện tợng trng
cho những mùa nào trong năm ?
1 em đọc câu hỏi 1 - cả lớp đọc
thầm đoạn 1
Bốn nàng tiên tợng trng cho 4 mùa
22
Em hày tìm các nàng tiên Xuân, Hạ,

Thu, Đông trong tranh và nói rõ đặc điểm
của mỗi ngời
Câu hỏi 2
Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay
theo lời nàng đông
Các em có biết vì sao khi xuân về , vờn
cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không ?
Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất ?
Theo em , lời bà đất và lời nàng đông
nói về mùa xuân có khác nhau không ?
Câu hỏi 3 :
Mùa Hạ , mùa thu , mùa đông có gì
hay ?
Mùa Hạ có gì hay theo lời của nàng
Xuân
Mùa Hạ có gì hay theo lời của bà đất ?
Mùa Thu có gì hay theo lời của nàng
Hạ ?
Câu hỏi 4 :
Em thích nhất mùa nào ? vì sao ?
Luyện đọc lại :
Giáo viên hớng dẫn các nhóm đọc theo
vai
Giáo viên nhận xét bình chọn nhóm
đọc hay
Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học
tronh năm : Xuân , Hạ , Thu , đông
Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng
hoa.. Nàng Hạ cầm trên tay một chiếc

quạt mở rộng. nàng thu nâng trên tay
mâm hoa quả. Nàng đông đội mũ ,
quàng một chiếc khăn dài để chống rét
.
1 em đọc câu hỏi - học sinh đọc
thầm đoạn Đông cầm tay Xuân , nói
với Xuân
Vào xuân, thời tiết ấm áp, có ma
xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát
triển, đâm chồi nảy lộc
Học sinh đọc thầm đoạn 2
Xuân làm cho cây cối tơi tốt
Không khác nhau , vì cả hai đều
nói điều hay của mùa xuân , xuân về
cây lá tơi tốt , đâm chồi nảy lộc
1 em đọc câu hỏi
Có em Hạ cây trong vờn mới đơm
trái ngọt . Có em các cô cậu học trò
mới đợc nghỉ hè
Hạ cho trái ngọt hoa thơm .
Không có thu làm sao có vờn bởi
chín vàng , có đêm trăng rằm rớc đèn ,
phá cỗ
Em thích mùa xuân vì mùa xuân có
ngày tết
Em thích mùa hạ vì mùa hạ đợc
cha mẹ cho đi tắm biển
Em thích mùa thu vì đó là mùa mát
mẻ nhất trong năm
Em thích mùa đông vì đợc mặc

quần áo đẹp
mmỗi nhóm 6 em phân các vai ( ng-
ời dẫn chuyện , nàng xuân , nàng hạ ,
nàng đông , nàng thu )
23
Toán
Tiết : Tổng của nhiều số
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Bớc đầu nhanạ bít về tổng của nhiều số và biết tính tổng
của nhiều số
- Chuẩn bị học phép nhân
II/ Hoạt động dạy học:
- Giới thiệu tổng của nhiều số và biết cách tính
- Giáo viên biết lên bảng 2 + 3 + 4
giới thiệu đaya là tổng của các số 2, 3
và 4. Đọc là " Tổng của 2,3,4 hay 2
cộng 3 cộng 4
- Giáo viên hớng dẫn cách viết theo
cột dọc 2
3
4
9
Học sinh nêu cách cộng
12 15
34 46
40 29
86 9
98
2) Thực hành
Bài 1: Tính - Học sinh nêu miệng

3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6= 20
Bài 2: Tính - Học sinh làm bài vào bảng con
14 36 15 24
33 20 15 24
21 9 15 24
15 24
60 96
Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài
- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh - Điền số vào ô trống
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh làm bài
12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg
5 lít + 5 lít + 5 lít + 5 lít = 20 lít
- Các số hạng trong tổng nh thế nào
với nhau
- Các số hạng bằng nhau
C/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học

Đạo đức
Tiết 19 : Trả lại của rơi ( tiết 1 )
24
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : học sinh hiểu
- Nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất .
- trả lại của rơi là thật thà , sẽ đợc mọi ngời quý trọng .
2. kỹ năng :
học sinh có thói quen trả lại của rơi khi nhặt đợc .
3. thái độ : Học sinh có thái độ quý trọng những ngời thật thà , không tham

của rơi .
III/ Hoạt động dạy học :
Tiết 1
*/ Hoạt động 1: Thảo luận phân tích
tình huống .
- Mục tiêu : Giúp học sinh biết ra
quyết định đúng khi nhặt đợc của rơi.
:
- Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh và cho biết nội dung tranh .
Tranh : cảnh 2 em cùng đi với nhau
trên đờng cả 2 cùng nhìn thấy tờ
20,000đ rơi ở dới đất .
Giáo viên giới thiệu tình huống .
Theo em 2 bạn nhỏ đó có thể có
những cách giải quyết nào với số tiền
nhặt đợc .
Giáo viên nêu 1 số giải pháp chính
Học sinh quan sát tranh
Học sinh nêu nội dung tranh
- Dùng để tiêu chung
- Tranh giành nhau
- Chia đôi
- Tìm cách trả lại cho ngời mất
- Dùng làm việc từ thiện
Nếu em là bạn nhỏ trong câu chuyện
trên em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
Học sinh thảo luận nhóm 2
Đại diện các nhóm báo cáo

Kết luận : Khi nhặt đợc của rơi cần
tìm cách trả lại cho ngời mất . Điều
đó sẽ mang lại niềm vui cho họ vàcho
chính mình .
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ
Mục tiêu :Học sinh biết bày tỏ thái độ
của mình trớc những ý kiến có liên
quan đến nhặt đợc của rơi .
-Cách tiên hành :
Nội dung phiếu Học sinh làm việc cá nhân trên phiếu
học tập
-Đánh dấu + vào trớc những ý kiến
mà em tán thành
Giáo viên lần lợt đọc từng ý kiến
- Giáo viên yêu cầu 1 số học sinh giải
thích lý do về thái độ đánh giá của
mình đối với mỗi ý kiến .
a, trả lại của rơi là ngời thật thà,
đáng quý trọng .
b, Trả lại của rơi là ngốc
c, Trả lại của rơi là đem lại niềm vui
cho ngời mất và cho chính mình
d, Chỉ nên trả lại của rơi khi có ngời
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×