Tuần 18 Thứ ba , ngày 21 tháng 12 năm 2010
Học vần: Bài 74: uôt - ơt
I. Mục tiêu: HS
- Đọc đợc: uôt, ơt, chuột nhắt, lớt ván; từ và đoan thơ ứng dụng.
- Viết đợc: uôt, ơt, chuột nhắt, lớt ván.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trợt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.
- HS: Bộ đồ dùng TV1.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: Trái mít, chữ viết, tiết kiệm.
Đọc bài 73.
GV nhận xét; ghi điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:
*Dạy vần uôt.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần uôt.
-GV đánh vần mẫu
- GV đọc trơn vần
-Yêu cầu HS phân tích vần
b.Giới thiệu tiếng mới
-GV ghi bảng tiếng mới chuột.
-GV đánh vần tiếng
-GV đọc trơn tiếng
-Yêu cầu HS phân tích tiếng
-GV ghép mẫu tiếng
c.Giới thiệu từ khoá
-GV ghi từ khoá lên bảng. chuột nhắt.
-GV đọc mẫu từ khoá
-GV giải nghĩa từ
Dạy vần ơt: (Quy trình tơng tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần uôt - ơt.
* HS hoạt động th giản
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu
- GV giải nghĩa từ đơn giản
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần
10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
Học sinh
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con
( theo nhóm )
- 3 HS đọc
-Cả lớp theo dõi
-HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS thực hiện
-HS theo dõi
--HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS thực hiện
-Cả lớp theo dõi , ghép lại
-HS sinh theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS lắng nghe
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân.
1
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số
tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng
yêu cầu HS đọc.
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần uôt, ơt có trong đoạn
thơ trên ?
- GV đọc mẫu câu.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết uôt, ơt, chuột nhắt, lớt ván
vào vở.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt
dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói:
HS đọc tên bài luyện nói: Chơi cầu trợt
GV gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn thế
nào?
+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô đẩy
làm ngã nhau?
+ Các em đã làm đợc nh các bạn cha?
Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét,
bổ xung.
4. Củng cố, dặn dò:
HS đọc lại toàn bài 1 lần.
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.
Nhắc HS về ôn lại bài và xem trớc bài sau.
- HS đọc lớp , nhóm , cá nhân.
-HS trả lời
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tìm và đọc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tập viết trong vở theo HD.
-HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS
nhận xét bổ sung.
-1 vài em lần lợt đọc trong SGK
-HS nghe và ghi nhớ
Toán : Độ DàI ĐOạN THẳNG
2
I. MụC TIÊU: HS
-Có biểu tợng về " dài hơn ", "ngắn hơn" ; có biểu tợng về độ dài đoạn thẳng ; biết so
sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp
- Làm bài 1; bài 2; bài 3
II . Đồ DùNG DạY HọC :
- GV: Một vài cái bút (thớc hoặc que tính ) dài ngắn, màu sắc khác nhau.
- HS: Bút chì, thớc kẻ.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC :
A. Kiểm tra bài cũ: -Bài cũ hôm trớc học bài gì? -1HS trả lời: Điểm, đoạn thẳng
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng của mình vừa vẽ. Cả lớp
lấy
ĐDHT ra để GV KT. 2 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. GV nhận xét ghi
điểm.
Nhận xét KTBC:
B. Bài mới:
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy biểu t ợng dài hơn, ngắn hơn
và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn
thẳng. .
GV giơ 2 thớc kẻ dài ngắn khác nhau và
hỏi: Làm thế nào để biết cái nào dài
hơn, cái nào ngắn hơn?
GV gợi ý HS biết so sánh trực tiếp bằng
cách chập hai chiếc thớc sao cho chúng
có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia thì
biết chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn
hơn.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK:
Thớc nào dài hơn, thớc nào ngắn
hơn?. Đoạn thẳng nào dài hơn , đoạn
thẳng nào ngắn hơn ?
KL: Từ các biểu tợng về dài hơn và
ngắn hơn nói trên HS nhận ra rằng:
Mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định.
+ So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
qua độ dài trung gian.
Đoạn thẳng AB, CD đoạn thẳng nào
dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?
GV nhận xét:Có thể so sánh độ dài 2
đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô
vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3. Thực hành
Bài 1:HS trả lời miệng.
2 HS nhắc lại đề bài: Độ dài đoạn thẳng
HS quan sát GV so sánh.
1HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu
sắc và độ dài khác nhau. Cả lớp theo dõi
và nhận xét.
HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu
hỏi của GV
HS xem hình vẽ SGK và nói : Có thể so
sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài 1 gang
tay. HS quan sát tiếp hình vẽ sau và trả
lời câu hỏi của GV
HS nghỉ giải lao 5 phút
3
a. Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng
nào ngắn hơn?
b.c. d. (Hỏi tơng tự nh trên)
Nhận xét và cho điểm.
+Bài 2:Làm phiếu học tập.
GV HD:
GV cho HS so sánh độ dài từng cặp hai
đoạn thẳng hoặc nhận xét xem, trong
các đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng
nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất.
-Kiểm tra và nhận xét.
+Bài 3: GV nêu nhiệm vụ bài tập:Tô
màu vào băng giấy ngắn nhất :
HD HS làm
Nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố, dặn dò : Xem lại các bài tập
vừa làm đợc.
1HS nêu yêu cầu bài 1: Đoạn thẳng nào
dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn
a.Trả lời: Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn
thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn
thẳng AB.
b. c. d.( Tơng tự nh trên).
-đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thăng
rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tơng
ứng.
HS thực hành so sánh : Trong các đoạn
thẳng của bài 2 đoạn thẳng dài 6ô dài
nhất, đoạn thẳng dài 1ô ngắn nhất.
+ Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy
rồi ghi số đếm đợc vào băng giấy tơng
ứng.
+ So sánh các số vừa ghi để xác định băng
giấy ngắn nhất.
+ Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
HS tự làm bài và chữa bài.
Âm nhạc : Tập biểu diễn
I . Mục tiêu
- Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn trớc lớp
- Tham gia biểu diễn một vài bài hát đã học .
II. Chuẩn bị :
- GV : Nhạc cụ quen dùng
- HS : 2 thanh phách
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. KTBC :
- GV nhắc lại các bài hát đã học
2. Bài mới :
- GT bài
- GV tổ chức cho hs từng nhóm lên biểu
diễn trớc lớp
- Từ một số bài hát , GV hớng dần HS tập
một số động tác múa đơn giản
- Tiỉ chức cho hs tham gia thực hiện các
động tác theo lời bài hát
- HS chia nhóm , lần lợt lên hát .
- HS thực hiện 2 - 3 lợt .
- Các nhóm và cá nhân lên thực hiện
4
- Nhận xét .
IV. Củng cố dặn dò :
- GV dặn dò .
Học vần : Ôn : it - iêt
I. Mục tiêu: HS
-Đọc đợc: it, iêt , trái mít, chữ viết ; từ và câu ứng dụng.
-Viết đợc : it, iêt , trái mít, chữ viết
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ: em tô, vẽ , viết
-HSKG nói đợc 4-5 câu theo chủ đề
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ :
HS viết và đọc các từ: chim cút, sứt răng, sút bóng, nứt nẻ.
2 HS đọc bài trong SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn vần
it
. Nhận diện vần:
GV giới thiệu ghi bảng: it. HS nhắc lại: it.
GV giới thiệu chữ in, chữ thờng.
+ Vần it đợc tạo nên từ âm nào? (i và ti)
+ Vần it và vần ut giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
(Giống nhau: Đều kết thúc bằng t
Khác nhau: Vần it bắt đầu bằng i)
GV phát âm và hớng dẫn cách phát âm: it. HS phát âm: it.
. Đánh vần và đọc tiếng từ:
HS phân tích vần it (i đứng triớc âm t đứng sau). HS đánh vần: i- t - it (cá nhân,
nhóm, cả lớp). HS đọc: it (cá nhân; nhóm).
-GV ghi bảng: mít. (GV đọc mẫu-HS đọc lớp, nhóm, cá nhân)
HS phân tích tiếng: mít (âm m đứng trớc vần it đứng sau dấu sắc trên âm i). HS đánh
vần: mờ - it - mít - sắc - mít (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: mít (cá nhân; nhóm; cả
lớp).
- HS ghép: mít
GV cho HS quan sát tranh.
+ Bức tranh vẽ gì? (quả mít)
GVgiới thiệu và ghi từ: trái mít. HS đọc: trái mít (cá nhân; nhóm; cả lớp).
HS đọc: it - mít - trái mít.
+ Vần mới vừa học là vần gì?
+ Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngợc.
iêt
Quy trình tơng tự vần: it.
Lu ý iêt đợc tạo nên từ iê và t
HS so sánh vần iêt với vần it:
5
+ Vần iêt và vần it giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
(Giống nhau: Kết thúc bằng t
Khác nhau: iêt bắt đầu bằng iê)
. Đánh vần: iê - t - iêt, vờ- iêt - viết - sắc - viết; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần.
Giải lao
. Luyện viết:
GV viết mẫu và hớng dẫn cách viết nối nét các con chữ: it, iêt, trái mít, chữ viết.
HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai.
c. Đọc từ ứng dụng:
GV ghi từ ứng lên bảng: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng
mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ:
Đông nghịt: Rất đông.
Thời tiết: Là tình hình ma nắng nóng.
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp).
Tiết 2
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc:
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp.
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp).
. Đọc câu ứng dụng:
GV cho HS quan sát tranh.
+ Bức tranh vẽ gì? (vẽ đàn vịt đang bơi)
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng.
HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV
đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).
Giải lao
b. Luyện viết:
GV hớng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết.
HS viết bài. GV chấm, chữa bài.
c. Luyện nói:
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Em tô, vẽ, viết.
HS đọc tên bài luyện nói.
GV gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bạn nữ đang làm gì?
+ Bạn nam đang làm gì?
+ Em đã làm đợc nh bạn cha? Em có thích không?
HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
HS đọc lại toàn bài 1 lần.
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.
6
Nhắc HS yếu về ôn lại vần, tiếng, từ trong bài. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem
trớc bài sau.
Toán :
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện đợc cộng, trừ, so sánh các số trong
phạm vi 10; viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.
- HS có thái độ ham thích học Toán.
II. Đồdùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi BT 1, 2,3, 4.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút).
B. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Bài cũ học bài gì? (Luyện tập chung) 1HS trả lời.
Làm bài tập 1/91: (Tính) (1 HS nêu yêu cầu).
0 1 ; 3 + 2 2 + 3 ; 5 - 2 6 - 2
10 9 ; 7 - 4 2 + 2 ; 7 + 2 6 + 2
3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con : (Đội a: làm cột 2; Đội b: làm cột 3).
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu bài .
2. Luyện tập.
*Bài tập1: HS làm vở Toán ô ly
+1a.GV treo bảng phụ ghi bài tập 1a.
Yêu cầu HS viết thẳng cột dọc.
+1b.Cho HS tính ( theo thứ tự từ trái sang
phải).Khuyến khích HS tính nhẩm.
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2: HS làm bảng con:
1HS nêu yêu cầu bài tập1: Tính
1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở
Toán, rồi đổi vở để chữa bài, đọc
kết quả phép tính:
4
6
10
+
9
2
7
5
3
8
+
8
7
1
2
7
9
+
10
8
2
1b. HS tính nhẩm rồi viết kết quả
phép tính rồi đổi vở chữa bài, đọc
kết quả tính, chẳng hạn: 8 - 5 - 2 =
1 đọc là: Tám trừ năm trừ hai bằng
một
1HS đọc yêu cầu bài 2: Điền số.
3HS làm bài trên bảng rồi chữa bài.
Đọc kết quả vừa làm đợc :
8 = 3 + 5 ; 9 = 10 - 1 ; 7 = 0 + 7
HS nghỉ giải lao 5
1HS nêu yêu cầu bài tập 3: Trong
các số 6, 8, 4, 9 ,2,10; Số nào lớn
7
GV chấm điểm và nhận xét .
*Bài 3:HS trả lời miệng.
Hỏi : Trong các số 6, 8, 4, 2, 10 số nào lớn
nhất? Số nào bé nhất?
GV nhận xét.
3.Trò chơi.( 8 phút)
+Mục tiêu: Nhìn tóm tắt, nêu bài toán rồi nêu
phép tính giải bài toán . Nhận dạng hình tam
giác.
+ Cách tiến hành:
Làm bài tập 4: HS ghép bìa cài.
HD HS nhìn vào tóm tắt tự nêu bài toán. Chẳng
hạn :
Có 5 con cá, có thêm 2 con cá nữa. Hỏi có tất
cả
mấy con cá?:
Hỏi lại HS :Có tất cả mấy con vịt?
GV nhận xét thi đua của hai đội.
*Bài 5 : ( KG ) Đếm hình.
GV đính hình lên bảng. HD HS đếm có bao
nhiêu hình tam giác?
Ghép các hình tam giác lại ta có hình gì?
GV nhận xét thi đua của hai đội.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài .
nhất. Số nào bé nhất
Số 10 lớn nhất , số 2 bé nhất.
1HS nêu yêu cầu bài tập 4:Viết
phép tính thích hợp.
HS nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi
ghép phép tính ứng với bài toán:
5 + 2 = 7
Có tất cả 7 con cá.
HS đếm và trả lời : Có tất cả 8
hình tam giác.
Ta có hình cái chong chóng.
Đọc đề bài và trả lời
Toán :
Ôn : Điểm và đoạn thẳng
I. MC TIấU : - Nhn bit c im- on thng; Bit k on thng qua 2
im; Bit c tờn cỏc im v on thng
- Hc sinh có k nng xác nh im và on thng chinh xác.
- HS tớch cc, ch ng hc tp.
II. DNG DY HC :
+ Mi hc sinh u cú thc v bỳt chỡ
III. CC HOT NG DY HC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kim tra bi c :
+ Gi vi em c li bng cng, tr trong
phm vi t 2 10
*3 em c thuc.
8
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
2 . Bµi m ới :
* Ho¹t ®éng1: Ôn điểm ,đoạn thẳng .
-Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học
sinh khái niệm về điểm
-Đặt tên 2 điểm là Avà B . Ta có điểm A và điểm B
-Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B,
giới thiệu đoạn thẳng AB
-Giới thiệu tên bài học – ghi bảng
*Ho¹t ®éng 2 : Ôn cách vẽ đoạn thẳng.
-Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng
-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước
thẳng
-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép
thước để biết mép thước thẳng
* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng
* Ho¹t ®éng3 : Thực hành
-Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng dẫn lại
c¸c điểmđoạn thẳng.
Bµi 1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn
thẳng Gv vẽ lên bảng
Bµi 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước
và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng
( như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên từng
đoạn thẳng
-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình.
Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn để
có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn
thẳng , 6 đoạn thẳng
Bµi 3 : Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên
các đoạn thẳng trong hình vẽ
Bài4:(khá - giỏi)
Có……đoạn thẳng
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học .
-Học sinh lặp lại : trên bảng có 2
điểm
-Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B
-Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng
AB
-Học sinh lặp lại tên bài học : Điểm
– Đoạn thẳng
*Học sinh lấy thước giơ lên
-Học sinh quan sát thước – Làm theo
yêu cầu của giáo viên
-Học sinh theo dõi quan sát và ghi
nhớ
*Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N –
Đoạn thẳng MN
*Học sinh nối và đọc được
-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC,
Đoạn thẳng BC .
-3 Học sinh lên bảng sửa bài
*-Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên
các đoạn thẳng
- Học sinh làm bài, trả lời
9
Chiều : Thứ t , ngày 22 tháng 12 năm 2010
Học vần :
ôn : uôt - ơt
I. Mục tiêu: HS
- Đọc đợc: uôt, ơt, chuột nhắt, lớt ván.
-Đọc đợc câu ứng dụng: Con mèo mà trèo cây cau. . . .
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trợt.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định tổ chức:
Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
HS viết và đọc các từ: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Dạy vần: uôt
GV ghi bảng: uôt. HS nhắc lại: uôt.
GV giới thiệu chữ in, chữ thờng.
GV phát âm và hớng dẫn cách phát âm: uôt. HS phát âm: uôt.
+ Có vần uôt muốn có tiếng chuột ta làm thế nào? (thêm âm ch dấu nặng)
GV ghi bảng: chuột. HS đọc (cá nhân; nhóm; cả lớp).
GV ghi từ: chuột nhắt, HS đọc: chuột nhắt (cá nhân; nhóm; cả lớp).
HS đọc: uôt - chuột - chuột nhắt.
+ Vần mới vừa ôn là vần gì?
+ Tiếng mới vừa ôn là tiếng gì?HS nêu. HS đọc xuôi,
ơt ( Quy trình tơng tự vần: uôt ).
HS so sánh vần ơt với vần uôt:
Giải lao
c. Đọc từ ứng dụng:
GV ghi từ ứng lên bảng: trắng muốt, tuốt lúa, vợt lên, ẩm ớt.
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa ôn. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc. HS đọc
từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ:
Trắng muốt: Rất trắng.
ẩm ớt: Không khô ráo; chứa nhiều nớc; hơi nớc.
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp).
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp.
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp).
. Đọc câu ứng dụng:
HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa ôn. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV
đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).
b. Luyện nói:
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Chơi cầu trợt.
10