Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
Tuần
Ngày soạn: 15 tháng 08 năm 2010
Ngày soạn: .tháng năm 2010
Bài 1: Thờng Thức Mĩ Thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn ( 1802 - 1945 )
I/ mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết đợc một số kiến thức cơ bản về mĩ thuật thời Nguyễn.
- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.
- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trôn trọng và
yêu quý các di tích lịch sử - văn hoá của quê hơng.
II/ Chuẩn bị:
1-Tài liệu tham khảo:
-Lợc sử MT và MT học, phơng pháp dạy MT ( Giáo trình CĐ).
2- Đồ dùng dạy học :
*Giáo viên:
+ Bộ đồ dùng dạy học MT9.
+ ảnh chụp các công trình kiến trúc của cố đô Huế.
+ Tranh ảnhgiới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn.
* Học sinh :
+ SGK,su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn.
* Ph ơng pháp: Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, và thảo luận nhóm.
III/ Tiến trình dạy học :
A/ ổ n định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu sơ
lợc về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.
- HS tìm hiểu thông qua một số công
trình, tác phẩm nghệ thuật.
(?) Lịch sử thời Nguyễn có những
nét gì nổi bật.
2. Hoạt động 2:Hớng dẫn HS tìm hiểu sơ
lợc về mĩ thuật thời Nguyễn.
Gọi HS đọc SGK.
(?) Mĩ thuật thời Nguyễn có nhỡng
loại hình nghệ thuật nào.
(?) Kiến truc thời Nguyễn phát triển
nh thế nào.
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử.
- Chọn Huế làm kinh đô.
- Đề cao t tởng nho giáo và tiến hành cải
cách ruộng đất.
- ít giao thiệp với bên ngoài, làm cho đất
nớc chậm phát triển và dẫn đến nguy cơ
mất nớc.
II. Một số thành tựu mĩ thuật:
1. Kiến trúc kinh đô Huế.
- Dời đô vào Huế XD kinh đô mới vì vậy
kiểu kiến trúc cung đình ở Huế là tiêu biểu
cho thời Nguyễn.
+ Kinh thành Huế.
Mỹ Thuật 9 1 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
(?) Hãy nêu một vài nét về kinh
thành Huế.
(?) Lăng tẩm thời kỳ này đợc phát
triển nh thế nào.
VD: Lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức
GV: Quan sát H55-SGK
GV:Năm1993 Cố đô Huế đợc UNESSCO
công nhận là di sản VH thế giới.
Gọi HS đọc SGK
(?) Điêu khắc thờng gắn liền với loại
hình nghệ thuật nào? và đợc làm bằng
những chất liệu gì?
(?) Điển hình là các pho tợng nào?
HS: Hộ Pháp- kích thớc lớn, Thánh Mẫu ở
chùa Trăm Gian, Tuyết Sơn ở chùa Tây Ph-
ơng...
(?) Đồ hoạ là loại hình nghệ thuật
gì? Đợc phát triển nh thế nào.
(?) Tác phẩm nào đợc coi là đặc sắc
của đồ hoạ thời kì này.
(?) Nghệ thuật hội hoạ thời kỳ này
phát triển nh thế nào? có gì đặc biệt.
(?) Giai đoạn này có 1 họa sĩ duy
nhất đợc đào tạo tại Pháp đó là ai.
3. Hoạt động 3:
- Là quần thể kiến trúc rộng, đẹp nằm bên
sông Hơng.
+ Lăng tẩm.
- Là những công trình có giá trị nghệ thuật
cao.Kết hợp hài hoà kiến trúc và thiên
nhiên, tạo nét đặc trng riêng của KT kinh
đô Huế.
- Hình mẫu trang trí mang tính quy phạm
gắn với t tởng chính thống ( nho giáo)
cách thể hiện nghiêm ngặt , chặt chẽ.
2. Điêu khắc, đồ hoạ và hội hoạ:
a. Điêu khắc:
- Điêu khắc gắn với loại hình nghệ thuật
kiến trúc.
- Đợc làm bằng những chất liệu ( Đá , gỗ,
đồng)
b. Đồ họa và hội hoạ:
* Đồ hoạ.
- Là loại hình nghệ thuật tranh khắc.
- Phát triển mạnh các dòng tranh dân gian.
- Tác phẩm tiêu biểu là: Bách khoa th
văn hoá vật chất của Việt Nam gồm 700
trang và hơn 4000 bức vẽ.
* Hội hoạ.
- Có sự giao lu với các nền nghệ thuật các
nớc khác nhng vẫn giữ đợc dáng vẻ và
phong cách cổ truyền.
- Giai đoạn này có 1 hoạ sĩ duy nhất đợc
đào tạo tại Pháp đó là hoạ sĩ Lê Huy Miến.
- Thành lập trờng CĐ mĩ thuật Đông Dơng
năm 1925.
3. Đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn:
- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên.
Điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ phát triển đa
dạng, tiếp thu có chọn lọc mĩ thuật Châu
Âu ( điển hình là Pháp).
4. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
Mỹ Thuật 9 2 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
*GV: Tóm tắt, nhận xét đánh giá về tiết học và động viên kích lệ HS (u điểm, nh-
ợc điểm).
*GV đặt câu hỏi cho 3 nhóm nghiên cứu và củe đại diện trả lời:
Câu 1: Nêu bối cảnh lịch sử thời Nguyễn?
Câu 2: Nêu vài nét kiến trúc Kinh đô Huế?
Câu 3: Nêu đặc điểm của NT điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ thời Nguyễn?
D/ Nhận xét: GV nhận xét giờ học của lớp.
E/ H ớng dẫn HS về nhà :
- Đọc bài trong SGK
- Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn.
- Su tầm tranh tĩnh vật chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngổ Luông, ngày .. tháng...... năm 2010
Duyệt của BGH
Mỹ Thuật 9 3 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
Tuần
Ngày soạn: 15.. tháng 08 năm 2010
Ngày giảng : .... tháng..... năm 2010
Bài 2: Vẽ Theo Mẫu
Vẽ tĩnh vật ( lọ, hoa và quả - vẽ hình )
I/ mục tiêu bài học:
- HS biết cách quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ.
- HS biết cách bố cục và dựng hình; vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ Chuẩn bị:
1- Tài liệu tham khảo: -Tự học vẽ ( Phạm Viết Song).
2- Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên: Soạn gíáo án.
+ Mẫu vẽ:Lọ, hoa, quả với 3 bộ khác nhau.
+ Tranh vẽ của HS năm trớc.
+ Hình gợi ý cách vẽ.
*Học sinh:
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
* Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập, thuyết trình.
III/ tiến trình dạy học:
A/ ổ n định tổ chức lớp :
- Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu vài nét về kiến trúc Kinh đô Huế?
(?) Nêu đặc điểm NT điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ thời Nguyễn?
C/ Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1/ Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát và
nhận xét:
- Cho HS quan sát một số tranh tĩnh
vật của hoạ sĩ và phân tích.
- GV bày mẫu cho HS quan sát và
đặt các câu hỏi.
(?) Tranh tĩnh vật là tranh vẽ vật ở
trạng thái nào?
HS: Trạng thái tĩnh, vẽ theo cảm nhận, tạo
vẻ đẹp riêng.
(?) Mẫu vẽ gồm những gì.
(?) Các vật mẫu đợc sắp xếp ntn. Vật
nào ở gần, vật nào ở xa?
- HS quan sát trực tiếp trên mẫu và trả lời..
I/ Quan sát và nhận xét:
- Mẫu gồm có lọ, hoa, quả.
Mỹ Thuật 9 4 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
Gv: Tuỳ từng vị trí, hớng nhìn mà khoảng
cách, vị trí mẫu vật khác nhau.
Gv giới thiệu tranh và ảnh tĩnh vật để HS
thấy đợc sự khác nhau.
(?) Tranh vẽ và ảnh chụp khác nhau
nh thế nào?
HS:- ảnh chụp: Bê nguyên xi hiện thực
- Tranh vẽ: Có chọn lọc, vẽ theo cảm
nhận của ngời vẽ.
I1/ Hoạt động 2:Hớng dẫn cách vẽ hình.
(?) Nhìn toàn bộ mẫu vẽ quy vào
khung hình gì?
HS: Khung hình chung là HCN.
GV: So sánh tỷ lệ chiều cao, ngang của
từng phần dể phác khung hình riêng từng
vật.
* GV yêu cầu HS không vẽ ngay mà
dành thời gian quan sát và nhận xét để nắm
bắt đợc đặc điểm, hình dáng chung của
mẫu.
- Khi sửa và hoàn chỉnh hình nên lọc
bớt những chi tiết rờm rà không cần thiết.
3 Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hành.
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở bài tập nhắc
học sinh nhận xét mẫu vẽ để bố cục hình vẽ
theo chiều ngang hay chiều dọc của tờ giấy.
- Trong khi HS thực hành, GV cần quan sát
và hớng dẫn bổ xung.
- Nhắc nhở HS vẽ phác nhẹ tay, không vẽ
nét đậm hoặc nhạt quá để thuận tiện cho
việc vẽ mầu lần sau.
II. Cách vẽ:
- Vẽ phác khung hình chung của lọ hoa và
quả.
- Vẽ phác khung hình riêng của lọ hoa và
quả.
- Tìm tỉ lệ và vẽ nét chính.
- Vẽ nét chi tiết và hoàn chỉnh hình.
- Vẽ phác các mảng đậm nhạt
3. Thực hành:
Vẽ tranh tĩnh vật lọ, hoa và quả- Vẽ hình.
Mỹ Thuật 9 5 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
4/ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- GV: cùng HS nhận xét một số bài vẽ.
- GV biểu dơng một số HS vẽ đạt yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt.
D/ Nhận xét: GV nhận xét giờ học của lớp
E/ H ớng dẫn HS về nhà:
- Chuẩn bị mầu vẽ cho tiết học sau.
- Su tầm tranh tĩnh vật mầu.
IV. Rýt kinh nghiệm:
Ngổ Luông, ngày tháng năm 2010
Duyệt của BGH
Tuần 3
Ngày soạn: 12.. tháng 09 năm 2010
Ngày giảng :. ...tháng .. ...năm 2010
Mỹ Thuật 9 6 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
Bài 3: Vẽ Theo Mẫu
Vẽ tĩnh vật ( lọ, hoa và quả - vẽ mầu )
I/ mục tiêu bài học:
- HS biết cách quan sát, nhận xét và sử dụng mầu vẽ vào bài vẽ tĩnh vật mầu.
- HS vẽ đợc bài vẽ tĩnh vật mầu theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ Chuẩn bị:
1- Tài liệu tham khảo: Nh bài 2
2- Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên:
+ Mầu vẽ: Ba bộ mẫu nh bài 2
+ Tranh vẽ của HS năm trớc.
+ Hình gợi ý cách vẽ.
*Học sinh:
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
3- Ph ơng pháp: Trực quan, luyện tập.
III/ tiến trình dạy học:
A/ ổ n định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ:
? Chấm 1 số bài vẽ hình tĩnh vật lọ, hoa , quả
C/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1/ Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát và
nhận xét:
- Cho HS quan sát một số tranh tĩnh
vật của hoạ sĩ và phân tích.
- GV bày mẫu nh tiết trớc cho HS
quan sát và đặt các câu hỏi.
(?) Bức tranh vẽ những gì?
(?) Hình vẽ chính, hình vẽ phụ của
tranh là những hình ảnh nào?
(?) Các hình vẽ trong tranh đợc sắp
xếp nh thế nào?
(?) Nêu cách sử dụng mầu trong
tranh? ( hoà sắc chung ).
(?)Có những màu sắc nào có trong tranh?
I1/ Hoạt động 2:Hớng dẫn cách vẽ mầu.
(?) GV yêu cầu HS chuẩn bị mầu và
các phơng tiện cần thiết khác nh bảng pha
I/ Quan sát và nhận xét:
- Vẽ lọ, hoa, quả.
- Lọ hoa, qủa.
- Các hình vẽ đợc sắp xếp có chính, có
phụ.
- Cách sử dụng mầu có đậm, có nhạt. đảm
bảo đợc hoà sắc chung.
II. Cách vẽ:
Mỹ Thuật 9 7 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
mầu, bút vẽ
(?) Quan sát để thấy đợc các mảng
mầu vẽ chính.
- Vẽ mảng mầu chính( lớn) trớc, vẽ
mảng mầu phụ( nhỏ) sau.
- Pha mầu cần chú ý đến sự ảnh hởng
qua lại của mầu với nhau.
GV cho Hs trực tiếp quan sát mẫu của
nhóm mình và nhận xét đặc điểm, màu sắc,
sự ảnh hởng qua lại cảu màu sắc.
GV cho HS xem bài vẽ cuae HS cũ.
3 Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hành.
Các nhóm bày mẫu nh ở bài 2
- GV yêu cầu HS xem lại bài vẽ ở tiết học
trớc, có thể điều chỉnh sửa lại đôi chút rồi
phác các mảng mầu.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trớc khi
vẽ. Vẽ mầu phải có đậm nhạt.
- Khi vẽ màu bột, các em nên giữ nớc sạch
cho màu trong trẻo.
- Khi vẽ màu nớc, hạn chế các màu pha
chộn ( vì pha nhiều màu sẽ bị sỉn màu).
- Trong khi HS thực hành, GV cần quan sát
và hớng dẫn bổ xung.
- Vẽ phác các mảng mầu.
- Vẽ mầu.
- ảnh hởng qua lại của mầu sắc.
- Vẽ màu nền.
3. Thực hành:
- Vẽ tranh tĩnh vật lọ, hoa và quả. ( vẽ mầu
)
4/ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn 1 số bài của các nhóm treo lên bảng.
- GV: cùng HS nhận xét một số bài về: Hình, đặc điểm mẫu, vị trí, tỉ lệ, màu sắc
của bài vẽ so với mẫu.
- GV tuyên dơng một số HS vẽ tốt để dộng viên kích lệ các em.
- Nhận xét, bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt.
Mỹ Thuật 9 8 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
D/ Nhận xét: GV nhận xét giờ học của lớp.
E/ H ớng dẫn HS về nhà:
- Chuẩn bị mầu vẽ cho tiết học sau.
- Su tầm những mẫu về túi xách.
IV. Rút kinh nghiệm:
..
Ngổ Luông, ngày tháng ... năm 2010
Duyệt của BGH
Tuần
Ngày soạn:20/ .. tháng 09 năm 2010
Ngày giảng :. ...tháng .. ...năm 2010
Mỹ Thuật 9 9 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
Bài 4 : Vẽ Trang Trí.
Tạo dáng và trang trí túi xách
I/ mục tiêu bài học:
- HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
- HS biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi xách
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:
1- Tài liệu tham khảo.
2- Đồ dùng dạy - học.
Giáo viên:
+ Tìm một số mẫu túi xáh đợc trang trí trên hoạ báo.
+ Chuẩn bị một số túi xách khác nhau về kiểu dáng và chất liệu, cách trang trí.
+ Hình ảnh về các loại túi xách.
+ Hình gợi ý các bớc vẽ túi xách.
Học sinh:
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
+ Phơng pháp trực quan, luyện tập, gợi mở và làm việc theo nhóm.
III/ tiến trình dạy học:
A/ ổ n định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra 15:
Đề bài:
Câu 1: Khoanh tròn đáp án em cho là đúng nhất:
Kiến trúc kinh đô Huế là:
A. Kiểu kiến trúc phật giáo.
B. Kiểu kiến trúc cung đình.
C. Kiểu kiến trúc lăng tẩm.
Câu 2: Mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào?
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Nguyễn?
Đáp án:
Câu 1: ý B
Câu 2: Phần II bài 1.
Câu 3: ý 3 nhỏ phần II ở bài 1.
C/ Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1/ Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát và
nhận xét:
- Cho HS quan sát một số hình ảnh
cụ thể.
I/ Quan sát và nhận xét:
Mỹ Thuật 9 10 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
- GV cho HS xem một số kiểu túi
xách khác nhau.
(?) Em có nhận xét gì về kiểu dáng,
và cách trang trí ở các túi xách.
(?) GV cho câu hỏi để các nhóm
thảo luận trả lời.
(?) Túi xách đợc làm bằng những
chất liệu gì.
(?) Kể tên 1 số hoạ tiết thờng đợc
trang trí trên túi?
GV: Túi xách là đồ vật rất cần thiết trong
đời sống nên cần đợc tạo dáng đẹp và tiện
dụng.
I1/Hoạt động 2:Hớng dẫn cách tạo dáng
và trang trí túi xách.
(?) GV giới thiệu một số túi xách kết
hợp với hình hớng dẫn cách vẽ để học sinh
biết cách tìm hình và tạo dáng ( có thể là
dáng hình vuông, HCN, bán nguyệt).
(?) Giáo viên treo hình gợi ý các bớc
tạo dáng túi xách.
Gv hớng dẫn và vẽ mẫu lên bảng cho HS
quan sát.
- Tuỳ theo từng loại túi và chất liệu của túi
mà có cách trang trí cho thích hợp.
+Túi da thờng dùng ít mầu ( 1 hoặc 2
mầu ). Và ít sử dụng hoạ tiết trang trí.
+ Túi vải, đan thờng dùng nhiều mầu và có
nhiều hoạ tiết trang trí. ( túi vải thổ cẩm,
đan mây, cói )
- Túi xách có nhiều kiểu dáng và đợc trang
trí theo nhiều cách khác nhau. ( có loại có
quai xách, có loại có quai đeo hoặc kết
hợp cả đeo lẫn xách).
- Túi xách đợc làm bằng nhiều chất liệu
nh mây tre đan, da, vải, cói
- Hoạ tiết: Con vật, hoa la, phong cảnh
II. Cách tạo dáng và trang trí túi xách:
1. Tạo dáng:
- Tìm hình dáng chung của túi xách.
- Tìm trục dọc, ngang để vẽ hình túi cân
xứng.
- Tìm hình quai túi ( dài ngắn , vừa phải )
cho phù hợp.
2. Trang trí:
- Trang trí phụ thuộc vào chất liệu khác
nhau.
+ Trang trí túi da.
+ Trang trí túi vải, đan mây, tre, cói
Mỹ Thuật 9 11 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
3 Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hành. 3. Thực hành:
- Vẽ trang trí túi xách.
4/ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS làm bài theo nhóm.
- GV trng bày sản phẩm của các nhóm sau đó nhận xét và đánh giá kết quả học
tập theo nhóm.
- Nhận xét bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt.
C/ Hớng dẫn HS về nhà.
- Chuẩn bị cho bài học sau
- Su tầm tranh phong cảnh.
Ngổ Luông, ngày tháng ..năm 2010
Duyệt của BGH
Tuần
Ngày soạn: .. thángnăm 2010
Ngày dạy : .. thángnăm 2010
Mỹ Thuật 9 12 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
Tiết 5 Bài 5: Vẽ Tranh.
Đề tài phong cảnh quê hơng.
I/ mục tiêu bài học:
- HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.
- HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh về đề tài phong cảnh quê h-
ơng.
- HS yêu quê hơng và tự hào về nơi mình đang sống.
II/ Chuẩn bị:
1- Tài liệu tham khảo.
2- Đồ dùng dạy - học.
Giáo viên:
+ Tranh vẽ về cảnh sinh hoạt, chân dung và phong cảnh để học sinh so sánh và
nhận biết đợc tranh phong cảnh.
+ Chuẩn bị hình minh hoạ gợi ý cách vẽ tranh.
+ Su tầm các bài vẽ tranh phong cảnh.
Học sinh:
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
+ Phơng pháp trực quan, luyện tập, gợi mở và làm việc theo nhóm.
III/ tiến trình dạy học:
A/ ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1/ Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài.
- GV dùng ảnh về phong cảnh quê h-
ơng giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của
một số vùng, miền trên đất nớc.
- GV cho HS xem tranh và xác định
xem tranhvẽ về vùng miền nào.
(?) GV giới thiệu tranh sinh hoạt,
chân dung để học sinh nhân ra sự khác
nhau giữa tranh phong cảnh và các thể loại
tranh trên.
I1/ Hoạt động 2:Hớng dẫn HS cách vẽ
tranh phong cảnh.
(?) Trớc khi vẽ em nào có thể nhắc
lại cách chọn cảnh, cắt cảnh.
(?) Giáo viên sử dụng ĐDDH hoặc
vẽ trên bảng để hớng dẫn HS cách vẻtanh
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tranh phong cảnh vẽ về nhiều vùng miền
khác nhau. Mỗi vùng, miền có một đặc
điểm riêng khác nhau: + Vùng núi, +
Vùng biển, Miền nam, Miền bắc, Miền
trung .
II. Cách vẽ tranh phong cảnh.
- Chọn và cắt cảnh là lợc bớt đi những chi
tiếtđể bố cục tranh có trọng tâm hợp lý và
thuận mắt hơn.
- Tìm bố cục và sắp xếp bố cục trên giấy
Mỹ Thuật 9 13 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
đề tài phong cảnh.
(?) Nên sắp xếp hình ảnh chính và
hình ảnh phụ nh thế nào.
(?) Nên tô mầu cho tranh phong cảnh
quê hơng nh thế nào.
3 Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hành.
- GV có thể tổ chức cho HS vẽ ngoài trời:
Phong cảnh làng quê, phong cảnh sông nớc,
phố xá, trờng học, cánh đồng,
- Có thể phân nhóm để HS tự giám sát lẫn
nhau. GVcó thể kiểm tra và theo dõi HS
thuận lợi.
sao cho chặt chẽ không lộn xộn.
- Hình vẽ phải có hình ảnh chính và hình
ảnh phụ. Hình ảnh chính phải gây đợc sự
chú ý cho ngời xem.
- Mầu sắc trong tranh cần hài hoà và có
trọng tâm. Đảm bảo đợc tơng quan đậm
nhạt cho các hình ảnh trong bài vẽ.
3. Thực hành:
- Vẽ tranh phong cảnh quê hơng em.
4/ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS treo bài theo nhóm.
- HS tự nhận xét theo nhóm về cách chọn cảnh và cắt cảnh. Cách sắp xếp bố cục
và tô mầu.
- GV tổng hợp, nhận xét bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt và
đánh giá, xếp loại HS
C/ Hớng dẫn HS về nhà.
- Chuẩn bị cho bài học sau
- Su tầm các t liệu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
Ngổ Luông, ngày tháng năm 2010
Duyệt của BGH
Mỹ Thuật 9 14 Nguyễn Xuân Phong
Giáo á n Mỹ Thuật 9 Tr ờng THCS Ngổ Luông
Tuần
Ngày soạn tháng năm 2010
Ngày giảng :....tháng .....năm 2010
Tiết 6 Bài 6: Thờng Thức Mĩ Thuật
Chạm khắc gỗ đình làng việt nam.
I/ mục tiêu bài học:
- HS hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử của
quê hơng, đất nớc.
II/ Chuẩn bị:
1- Tài liệu tham khảo.
- Tài liệu viết về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
2- Đồ dùng dạy - học.
+ Su tầm một số tranh ảnh về đình làng.
+ Phiên bản phù điêu, chgạm khắc trang trí dân gian.
+ Phơng pháp trực quan, gợi mở và làm việc theo nhóm.
III/ tiến trình dạy học:
A/ ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1/ Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
khái quát về đình làng Việt Nam.
(?) Ngời dân XD đình làng nhằm
mục đích gì.
(?) Trong XD đình làng ngời dân đã
sử dụng những loại hình nghệ thuật nào.
(?) Đình làng có ý nghĩa nh thế nào
đối với ngời dân Vịêt Nam.
I1/ Hoạt động 2:Hớng dẫn HS tìm hiểu
khái quát vài nétvề nghệ thuật chạm khắc
gỗ đình làng Việt Nam.
(?) Em hãy nêu một vài nét về nghệ
thuật chạm khắc gỗ đình lạng Việt Nam.
I/ Khía quát về đình làng Việt Nam.
- Là nơi thờ thành hoàng làng của điạ ph-
ơng, đồng thời là ngôi nhà chung, nơi hội
họp, giải quyết công việc của làng xã và tổ
chức lễ hội.
- Nghệ thuật kiến trúc kết hợp với nghệ
thuật chạm khắc trang trí.
- Có đặc điểm mộc mạc, khoẻ khoắn, sinh
động.
- Là niềm tự hào, là hình ảnh thân thuộc,
gắn bó trong tình yêu của ngời dândoois
với quê hơng, đất nớc.
II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.
- Là một dòng nghệ thuật dân gian đặc
sắc, độc đáo. Thể hiện đợc cuộc sống
muôn mầu muôn vẻ nhng rất lạc quan yêu
Mỹ Thuật 9 15 Nguyễn Xuân Phong