Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 23 - BS (NĂM HỌC 2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.66 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>



Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2021
<b>GDTT</b>


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>


<b>CHỦ ĐỀ: GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Chào cờ đầu tuần, nghe đánh giá kết quả các hoạt động trong tuần 22 và kế
hoạch hoạt động tuần 23.


- HS biết sưu tầm các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa…
xoay quanh chủ đề “Mừng Đảng - mừng xuân”.


- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước
và tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng.


<b> II. CHUẨN BỊ</b>


- Các tiết mục văn nghệ, bài thơ, truyện kể...ca ngợi Đảng, ca ngợi vẻ đẹp của
quê hương đất nước, của mùa xuân.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>Phần 1: Nghi lễ</b>


- Lễ chào cờ.


- Lớp trực tuần đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua.
- TPT Đội đánh giá các hoạt động của liên đội.



- BGH lên nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần 22 và triển khai kế
hoạch, nhiệm vụ tuần 23.


<b>Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề</b>
<b>HĐ1. Khởi động</b>


- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể
- Ban tổ chức giới thiệu thể lệ cuộc giao lưu
<b>HĐ2. Giao lưu văn nghệ</b>


- Tuyên bố lý do, ý nghĩa cuộc giao lưu.


- Giới thiệu Ban tổ chức, ban giám khảo, thí sinh tham gia giao lưu.
- Các nhóm lần lượt trình bày các tiết mục của mình.


- Hát tập thể một tiết mục văn nghệ.
<b>HĐ 3: Tổng kết</b>


- Nhận xét, đánh giá các tiết mục văn nghệ HS vừa trình bày.
- Sưu tầm thêm các bài hát, thơ, truyện kể về Đảng và mùa xuân.


<b>_________________________________</b>
<b>Toán</b>


<b>XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>



- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.


- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng - ti - mét khối,
đề-xi-mét khối.


- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi - mét khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Kĩ năng: Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng- ti- mét khối, </b>
đề-xi- mét khối.


<b> 3. Năng lực, phẩm chất:</b>
<b>*Năng lực:</b>


- Năng lực giao tiếp và hợp tác (trong hoạt động nhóm), năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo (biết giải một số bài tốn có liên quan đến xăng- ti- mét khối,
đề- xi- mét khối.)


<b>*Phẩm chất:</b>Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- HS cả lớp hát


H: Làm thế nào để em biết được thể tích của một hình?
- HS trả lời. GV nhận xét.


- GV giới thiệu bài



<b>Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành biểu tượng Xăng ti mét khối và Đề </b>
-xi mét khối)


<i>a-Giới thiệu xăng- ti - mét khối</i>


- GV: Để đo thể tích các vật nhỏ người ta thường dùng một đơn vị thể tích là
xăng-ti-mét khối.


- GV giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm và nói: Hình lập phương có thể
tích 1 xăng -ti- mét khối. <i>Xăng- ti mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài</i>
<i>1cm.</i>


- GV nêu cách đọc viết 1 xăng- ti- mét khối viết tắt là: 1 cm<b>3</b>
- Yêu cầu HS đọc, viết một số VD


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp: 5,5 cm3 <sub>, 2 cm</sub>3.


<i>b- Giới thiệu đề- xi- mét khối</i>


* GV: giới thiệu mơ hình hình lập phương có cạnh 1dm
<b>+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước.</b>


+ GV giới thiệu: đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm
H: Vậy đề-xi-mét khối là gì?


- HS nhắc lại.


<i>c- Giới thiệu mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.</i>



- GV đưa mơ hình để HS quan sát và nêu u cầu "Tính xem hình 1dm3<sub> chứa</sub>
bao nhiêu hình 1 cm3<sub> "</sub>


- HS quan sát mơ hình


+ Mỗi cạnh hình lập phương lớn đều chia thành 10 đoạn 1cm. Vậy hình lập
phương lớn gồm mấy lớp hình lập phương nhỏ ? gồm 10 lớp hình lập phương nhỏ.


+ Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương nhỏ? Mỗi lớp có 10 ¿ 10 = 100


hình.


H: Vậy hình lập phương lớn gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
(sẽ có 100 ¿ 10 = 1000 hình lập phương nhỏ.)


H: 1 đề - xi- mét khối bằng bao nhiêu xăng- ti- mét khối?
1dm3<sub> = 1000 cm</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa cm và dm, giữa cm 2 và dm2
- GV lưu ý HS ghi nhớ:


+ Về độ dài 1dm = 10 cm
+ Về diện tích 1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2
+Về thể tích thì: 1 dm3<sub> = 1000 cm</sub>3


H: Vậy giữa 2 đơn vị đo này có mối quan hệ như thế nào ? 2 HS trả lời
- 1HS nhận xét. - GV chốt ý: 1dm3 <sub>= 1000 cm</sub>3<sub> hay 1000 cm</sub>3<sub> = 1dm</sub>3
<b>Hoạt dộng 3: Thực hành</b>


Bài 1: Rèn kỹ năng đọc viết đúng các số đo.


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- GV treo bảng phụ.


+ Bảng phụ này gồm mấy cột, là những cột nào?


* GV đọc mẫu: 76 cm3<sub>. Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc</sub>
tên đơn vị đo (viết kí hiệu) 192cm3


- Yêu cầu HS làm bài vào vở


- Gọi HS đọc bài làm. HS nhận xét;
- GV nhận xét đánh giá.


Bài 2(a): - Gọi HS đọc yêu cầu: 1 HS đọc


- GV yêu cầu 2 em làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.


- Hết thời giân cả lớp cùng đối chiếu với bài của bạn, nhận xét. GV chốt ý:
- GV lưu ý HS: ở phần (a) ta đổi số đo từ đơn vị lớn (dm3<sub>)sang đơn vị nhỏ</sub>
(cm3<sub>). Vậy ta chỉ việc nhân nhẩm số đo với 1000. Ngược đối với phần (b), số được</sub>
đổi từ đơn vị nhỏ (cm3<sub>) ra đơn vị (dm</sub>3<sub>); vì vậy phải chia nhẩm số đo cho 1000.</sub>


<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


Tổ chức cho HS chới trò chơi: Bắn tên (3p)


Cách chơi: GV tổ chức cho HS nối tiếp nêu câu hỏi, gọi tên một bạn bất kì
trong lớp nêu kết quả. Ai trử lời đúng thì được phép đố bạn tiếp theo.



- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà cần ôn lại mối quan hệ giữa
xăng-ti-mét khối và đề- xi -xăng-ti-mét khối.


<b>_________________________________</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>PHÂN XỬ TÀI TÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>


<b> Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài xử kiện (Trả lời được các câu </b>
hỏi trong SGK).


Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
<b>2. Năng lực: </b>


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua hoạt động đọc và thảo luận trả lời theo nhóm.


<b>3. Phẩm chất: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ ở bài đọc ở SGK
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>



- Thi đọc thuộc lịng bài: Cao Bằng


H. Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
H. Nêu nội dung chính của bài?


- HS nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét.


*Giới thiệu bài: <i>Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã nghe kể về tài</i>
<i>xét xử,tài bắt cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hôm nay sẽ cho các em</i>
<i>biết thêm tài xét xử của một vị quan tịa thơng minh, chính trực khác qua bài tập</i>
<i>đọc Phân xử tài tình.</i>


<b>Hoạt dộng 2: Luyện đọc</b>
- 1 HS khá đọc toàn bài.


- GV hướng dẫn HS chia đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến <i>bà này lấy trộm</i>.


+ Đoạn 2: Tiếp theo đến <i>kẻ kia phải cúi đầu nhận tội</i>.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.


- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.


- 3 HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.


+ Lần1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS. Kết hợp rèn đọc từ khó: khung
cửi, vãn cảnh, sẽ rõ...


+ Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ: <i>quán</i>


<i>án, văn cảnh, sư vãi, chạy đàn</i>


- 3 HS nối tiếp đọc bài và giải nghĩa từ, lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ Lần 3: đọc đúng lời nhân vật, tâm trạng nhân vật.


- 3 HS đọc bài.


- GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của các từ ngữ được chú giải:
quan án; vãn cảnh; biện lễ; sư vãi; đàn; chạy đàn; khung cửi; niệm phật...


- Các cặp thi đọc với nhau. Các nhóm khác nhận xét.
- 1 em đọc lại toàn bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài
<b>Hoạt dộng 3: Tìm hiểu bài</b>


- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, đọc thầm nội dung bài kết hợp thảo
luận trả lời các câu hỏi SGK.


- Lớp trưởng điều hành các nhóm trả lời câu hỏi.


? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?


(<i>Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy</i>


<i>cắo vải của mình và nhờ quan phân xử).</i>


GV ghi lên bảng từ: <i>Công đường</i> (nơi làm việc của quan lại)


? Đoạn một chính là phần mở đầu của câu chuyện. Vậy em hãy cho biết ý đoạn


1 là gì ?


? Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ?


<i>(Cho địi người làm chứng nhưng khơng có</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một nửa, thấy một trong hai người bật</i>
<i>khóc, sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.</i>)


? Vì sao quan cho rằng người khơng khóc chính là người lấy cắp?


(<i>Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm được ít</i>
<i>tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót).</i>


- GV kết luận: Quan án thơng minh hiểu tâm lí con nguời nên đã nghĩ ra một
phép thử đặc biệt- xé đôi tấm vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc
họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được
phá nhanh chóng.


?Vậy ý của đoạn 2 là gì ? (HS trả lời: Cách phân xử tài tình, thơng minh của
vị quan án trong vụ việc mất vải)


?Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
Quan đã thực hiện như sau:


• <i>Giao cho tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm</i>


<i>nước.</i>


•<i> Đánh địn tâm lí: ai ăn trộm, thóc trong tay người đó sẽ nảy mầm...</i>



•<i> Đứng quan sát mọi người....</i>


? Vì sao quan án lại dùng cách trên?


(<i>Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt).</i>


? Quan án phá được các vụ án là nhờ đâu?


(<i>Nhờ quan thơng minh, quyết đốn, nắm vững được đặc điểm tâm lí của kẻ</i>


<i>phạm tội).</i>


? Vậy nội dung chính của bài là gì?


- HS trả lời - GV nhận xét đưa ra ý đúng và nội dung chính lên bảng


- 2 HS nhắc lại: <i>Bài văn ca ngợi trí thơng minh và tài xử kiện của vị quan án.</i>


<b>Hoạt dộng 4: Đọc diễn cảm </b>


- Gọi 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai: người dẫn truyện, 2
người đàn bà, quan án.


- GV chọn một đoạn trong truyện để HS đọc theo cách phân vai và hướng dẫn
HS đọc đoạn: “Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật …..chú tiểu kia đành nhận lỗi”


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.


- GV nhắc nhở HS đọc cho đúng, khuyến khích các HS đọc hay và đúng lời


nhân vật.


<b> Hoạt động ứng dụng:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà chia sẻ với mọi người biết về sự thơng minh tài trí của vị
quan án trong câu chuyện, tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích
Việt Nam) Những câu chuyện phá án của các chú cơng an, của tồ án hiện nay.


<b>_________________________________</b>
<b>Chính tả</b>


<b>NHỚ -VIẾT: CAO BẰNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Thái độ: Chăm chỉ học tập, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt</b>


*BVMT: Thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của cửa gió Tùng
Chinh (Đoạn thơ BT 3), từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất
nước.


<b>2. Năng lực chung: </b>


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua hoạt động đọc và thảo luận trả lời theo nhóm.


<b>3. Phẩm chất: </b>


Góp phần hình thành phẩm chất u nước (Thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh
vật Cao Bằng, từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.)



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Bảng phụ ghi các câu văn ở bài tập 2.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cho HS thi viết tên người, tên địa lí Việt Nam:


+ Chia lớp thành 2 đội chơi, thi viết tên các anh hùng, danh nhân văn hóa của
Việt Nam.


+ Đội nào viết được nhiều và đúng thì đội đó thắng.


- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét, kết luận


- Giới thiệu bài: <i>Các em đã được biết về vẻ đẹp của vùng Cao Bằng, biết vẻ</i>
<i>đẹp của con người Cao Bằng qua bài tập đọc đã học. Hôm nay, một lần nữa các</i>
<i>em gặp lại mảnh đất, những con người ấy qua bài chính tả Nhớ-viết 4 khổ thơ đầu</i>
<i>của bài thơ Cao Bằng.</i>


<b>Hoạt dộng 2: Khám phá</b>


- GV cho HS xung phong đọc 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng. Cả lớp nghe,
nêu nhận xét.


? Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng?


- GV nêu yêu cầu: Các em phải nhớ và thuộc lòng 4 khổ thơ đó để viết vào


vở. Chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu
câu, đặc biệt những chữ dễ viết sai, VD: Đèo Giàng, dịu dàng,…


<b>Hoạt dộng 3: Thực hành</b>
a) Viết bài chính tả:


- GV gọi 1 HS đọc thuộc lịng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
- HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ tự viết bài.


- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét bài viết của HS.
b) Làm bài tập


Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập -cả lớp theo dõi SGK.


- GV mở bảng phụ đã viết sẵn các câu ở bài tập 1. HS làm bài vào VBT.
- GV mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức: <i>Điền nhanh, điền đúng</i>.


- Đại diện các nhóm đọc kết quả, nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý
Việt Nam. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng
cuộc.


Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài: Cửa gió Tùng Chinh
- GV nói về các địa danh trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


- GV nêu:<i> Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá;</i>
<i>Pù Mo, Pù Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình. Đây là</i>


<i>những vùng đất biên cương giáp giới giữa nước ta và nước Lào.</i>


<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên người tên địa lí Việt
Nam để vận dụng vào trong viết bài văn.


<b>_________________________________</b>
Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2021


<b>Đọc sách</b>
(Cơ Hà dạy)


<b>_________________________________</b>
<b>Tốn</b>


<b> MÉT KHỐI</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị thể tích: mét khối.


- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối.
- HS làm bài 1, bài 2b. HS HTT làm hết các bài tập.


<b>2. Kĩ năng: Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và</b>
xăng-ti- mét khối.



<b> 3. Năng lực, phẩm chất:</b>
<b>*Năng lực chung:</b>


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác (trong hoạt động nhóm),
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (biết tính Sxq và Stp của một HLP bất kì)


<b>*Phẩm chất:</b> Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, biết áp
dụng bài học vào cuộc sống thực tế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Hình vẽ SGK. Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"
- Trưởng trị hơ: bắn tên, bắn tên
- HS: Tên ai, tên ai ?


- Trưởng trò: Tên....tên....


1dm3<sub> = ...cm</sub>3<sub> hay 1cm</sub>3<sub> = ...dm</sub>3


- Trò chơi tiếp tục diễn ra như vây đến khi có hiệu lệnh dừng của trưởng trị
thì thơi.


- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt dộng 2: Khám phá (Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan</b>
hệ giữa m3<sub>; dm</sub>3<sub>; cm</sub>3<sub>)</sub>



<i>a. Hình thành biểu tượng về mét khối.</i>


- GV giới thiệu để đo thể tích người ta cịn dùng đơn vị mét khối.
- GV đưa ra hình vẽ và hỏi:


+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là bao nhiêu bao
nhiêu?


- HS quan sát và nêu: Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh là 1m
- GV nêu: mét khối viết m3


- HS đọc lại và tập viết m3.


- GV viết lên bảng 23m3<sub>, 670m</sub>3<sub>,...</sub>
- HS đọc, viết vào bảng con.


<i>b. Dẫn dắt HS tìm hiểu mối quan hệ giữa m3<sub>, dm</sub>3<sub>, cm</sub>3<sub>.</sub></i>


H: Hình lập phương có cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương có cạnh
1dm?


- 1m3 <sub>= ...dm</sub>3


- HS tính 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương có cạnh 1dm
- 1m3 <sub>= 1000 dm</sub>3


- 1m3 <sub>= 1 000 000dm</sub>3<sub> ( 100 x 100 x 100 = 1 000 000)</sub>
H: Em có nhận xét gì về 2 đơn vị đo thể tích liền kề nhau?
- Hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp ( kém) nhau 1000 lần.



H: Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé.
- GV đưa ra bảng đơn vị đo thể tích, yêu cầu HS hoàn thành.


- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp.
- Rút ra nhận xét :


* Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
* Mỗi đơn vị đo thể tích bằng


1


1000 <sub>lần đơn vị lớn hơn tiếp liền.</sub>


<b>Hoạt dộng 3: Thực hành </b>


Bài 1. Rèn kỹ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối.
a. GV yêu cầu một số HS đọc các số đo.


- HS khác nhận xét.


- GV đánh giá bài làm của HS.


b. GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết các số đo.


- Các HS khác tự làm và nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và kết luận.


Bài 2: - HS tự làm trên giấy nháp sau đó trao đổi bài làm với bạn và nhận xét
bài của bạn.



- GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết kết quả. 3 HS lên thực hiện. Cả lớp cùng
nhận xét, chữa chung.


Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 để tìm lời giải


- Nếu HS khơng tìm được lời giải, GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý sau:
+ Hãy nhận xét đơn vị đo của số đo các kích thước


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1dm3<sub>?</sub>


+ Từ đó tính được số hình lập phương để xếp đầy hình hộp chữ nhật.
- Gọi 1 HS làm bài vao bảng phụ. HS dưới lớp làm bài vào vở.


- HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
Giải


Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3<sub> là:</sub>
5 x 3 = 15 (hình)


Số hình lập phương 1dm3<sub> để xếp đầy hộp là:</sub>
15 x 2 = 30 (hình)


<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


H: Một mét khối bằng bao nhiêu đề-xi-mét khối?
H: Một mét khối bằng bao nhiêu xăng-ti-mét khối?



H: Một xăng–ti-mét khối bằng bao nhiêu đề-xi-mét khối ?


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể
tích đã học.


<b>_________________________________</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ƠN LUYỆN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng: </b>


- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép; thêm được một vế câu ghép để tạo
thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế
câu ghép


- Vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan.
<b>2. Năng lực, phẩm chất: </b>


<b>* Năng lực chung:</b>


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm.


<b>*Phẩm chất:</b> Góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ trong học tập, có ý
thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Bảng phụ.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cả lớp hát một bài


- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
- Ghi mục bài lên bảng -3 HS nhắc lại.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ
sau:


a/ Bạn Lan khơng chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn cịn học giỏi cả tốn nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng
cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhận xét, kết luận.


Bài 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc quan hệ từ trong các câu sau:
a) ...Hà kiên trì luyện tập ...cậu đã trở thành một vận động viên giỏi.
b) ...trời nắng quá...em ở lại đừng về.


c) ...hôm nay bạn cũng đến dự ...chắc chắn cuộc họp mặt càng vui hơn.
d)...hươu đến uống nước...rùa lại nổi lên


- HS đọc đề, xác định yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.



- HS trình bày miệng đáp án – HS nhận xét.
- GV kết luận.


Bài 3: <i>Tìm nghĩa ở cột B nối với từ thích hợp ở cột A:</i>


A B


<i>Do </i> a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kếtquả
tốt đẹp được nói đến


<i>Tại </i> b) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc
được nói đến


<i> Nhờ</i> c) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc
khơng hay được nói đến


- HS đọc đề, xác định yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.


- HS trình bày miệng đáp án - HS nhận xét.
- GV kết luận: a) Nhờ b) Do c) Tại


Bài 4: <i>Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu ghép chỉ</i>
<i>quan hệ tăng tiến sau:</i>


a) Lan không chỉ chăm học ....
b) Không chỉ trời mưa to....
c) Trời đã mưa to...



d) Đứa trẻ chẳng những khơng nín khóc ....
- HS đọc đề, xác định yêu cầu bài tập.


- HS tự làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu.
- HS trình bày miệng đáp án – HS nhận xét.


- GV kết luận: a) ...mà Lan còn chăm làm.
b) ...mà gió còn thổi rất mạnh.
c) ...lại cịn gió rét nữa.


d) ...mà nó lại cịn khóc to hơn.
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


- Dặn HS về nhà luyện viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn thân
trong đó có ít nhất một câu ghép.


<b>_________________________________</b>
<b>Địa lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và</b>
Liên Bang Nga:


+ Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới
và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga
phát triển kinh tế.


+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và
du lịch.



<b>2. Kĩ năng: Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga, Pháp trên bản đồ.</b>
<b>3. Năng lực, phẩm chất:</b>


<b>*Năng lực chung:</b>


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm (HĐ khám phá).


<b>*Phẩm chất:</b> Góp phần giáo dục phẩm chất nhân ái: có ý thức đồn kết với
nước bạn.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Lược đồ kinh một số nước châu Á. Lược đồ một số nước châu Âu.
- Hình minh họa trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động Khởi động:</b>


- HS hát


- Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi:


+ Hãy xác định vị trí địa lí, giới hạn châu Âu, các dãy núi và đồng bằng của
châu Âu?


+ Người dân châu Âu có đặc điểm gì?


+ Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu?



- GV nhận xét, khen ngợi những HS trả lời đúng. GV giới thiệu bài.
<b>Hoạt động Khám phá:</b>


<b>Hoạt động 1: Liên bang Nga</b>


- HS làm việc cá nhân hoàn thành bảng sau:
Liên bang Nga.


<b>Các yếu tố</b> <b>Đặc điểm,sản phẩm chính của các</b>
<b>ngành sản xuất</b>


Vị trí địa lí
Diện tích
Dân số
Khí hâu


Tài ngun, khống sản
Sản phẩm cơng ngiệp
Sản phẩm nông nghiệp


- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ khi các em gặp khó khăn.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài thống kê bạn làm trên bảng lớp.


+ Em có biết vì sao khí hậu của Liên Bang Nga, nhất là phần thuộc châu Á rất
lạnh, khắc nghiệt không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS
<b>Hoạt động 2: Pháp</b>



- HS thảo luận nhóm 4, xem hình minh họa SGK, lược đồ hoàn thành bài tập
sau:


1. Xác định vị trí địa lí và thủ đơ nước Pháp
a. Nằm ở Đông Âu, thủ đô Pa-ri.


b. Nằm ở Trung Âu, thủ đô Pa-ri.


<i>c. Nằm ở Tây Âu, thủ đô Pa-ri.</i>


2. Viết mũi tên theo chiều thích hợp vào giữa các ô chữ sau.


3. Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp nước Pháp.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày. GV nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV nhận xét tiết học: Nhận xét tuyên dương HS làm bài tốt. Dặn HS về nhà
viết một đoạn văn ngắn về một số nước ở châu Âu về những điều em thích nhất
khi học về một số nước ở châu Âu.


<b>_________________________________</b>
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021


<b>Tiếng Anh</b>
(Cơ Thắm dạy)


<b>_________________________________</b>
<b>Tiếng Anh</b>


(Cơ Thắm dạy)



<b>_________________________________</b>
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng: </b>


- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và
mối quan hệ giữa chúng


- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.


- Bài tập tối thiểu cần làm: Bài 1/a, b dòng 1, 2, 3; bài 2; bài 3/a,b
- HS HTT làm hết các bài tập trong sách giáo khoa.


<b>2. Kĩ năng: Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.</b>
<b>3. Năng lực, phẩm chất:</b>


<b>*Năng lực chung:</b>


- Góp phần hình thành NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động thảo
luận, làm việc theo nhóm; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thơng qua việc hồn
thành các bài tập.


<b>*Phẩm chất:</b>Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Nằm ở Tây


Âu


Giáp với đại dương,
biển ấm khơng đóng
băng.


Khí hậu
ơn hịa.


Cây cối
xanh tươi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?


- Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con:
3,1m3<sub> = ... dm</sub>3<sub> 456cm</sub>3<sub> = ... dm</sub>3
7,009 m3<sub> = ... dm</sub>3<sub> 307,4 cm</sub>3 <sub> = ... dm</sub>3


- GV nhận xét, giới thiệu bài: Nêu mục đích, nhiệm vụ tiết học.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập </b>


- Hướng dẫn HS làm BT 1, 2, 3 SGK sau đó chữa bài.
Bài 1:


a.- HS nối tiếp nhau đọc số đo.



- Nêu cách đọc chung: <i>Đọc số đo rồi đọc đơn vị đo.</i>


b. GV gọi 4 HS lên bảng viết các số đo .


- Yêu cầu HS khác tự làm và nhận xét bài trên bảng .
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.


Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
H: Bài tập yêu cầu gì?


+ GV đọc từng câu a, b, c, d
+ Cho HS ghi đáp án


- 4 HS giải thích vì sao chọn đáp án đó.
- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.
Bài 3: GV yêu cầu HS làm bài vào vở.


H: Để so sánh các số đo, trước hết cần làm gì ?


(Đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng một đơn vị. Thực hiện so sánh
như đối với các đơn vị khác.)


- Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý như sau:


Hãy đưa các số đo về dạng số thập phân với cùng đơn vị đo: Nhẩm lại quy tắc
so sánh số thập phân(hoặc quy tắc so sánh số tự nhiên).


- Một số HS làm vào bảng phụ



- Lớp nhận xét. GV nhận xét kết quả đúng.
a) 913,232413m3<sub> = 913232413cm</sub>3


b)


12345


1000 <sub> m</sub>3<sub> = 12,345 m</sub>3
c)


8372361


100 <sub>m</sub>3 <sub>> 8372361 dm</sub>3
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV cho HS nhắc lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo thể tích.


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm bài tốt. Dặn HS ghi nhớ mối
liên hệ giữa các đơn vị đo thể tích để vận dụng vào thực tế.


<b>_________________________________</b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỂN ĐÃ, NGHE ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an
ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí.


<b>2. Kĩ năng: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.</b>


<b>3. Năng lực, phẩm chất: </b>


<b>Năng lực: - Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác qua việc biết</b>
lắng nghe và nhận xét bạn kể, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>Phẩm chất: Góp phần giáo dục phẩm chất nhân ái qua tìm hiểu nội dung câu</b>
chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


GV:- Một số sách truyện bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ,
HS:- Chuẩn bị trước câu chuyện theo chủ đề.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cho HS thi kể lại truyện ông Nguyễn Đăng Khoa và nêu ý nghĩa câu
chuyện?


- HS và GV nhận xét.


- GV giới thiệu bài: Tiết Kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị
một câu chuyện về người biết góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. Hơm nay, các
em sẽ kể câu chuyện đó cho cơ và các bạn trong lớp cùng nghe.


<b>Hoạt dộng 2. Khám phá</b>


- Gọi một HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:


- Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức


mình bảo vệ trật tự an ninh.


- GV giải thích: <i>Bảo vệ trật tự, an ninh là hoạt động chống lại mọi sự xâm</i>
<i>phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ</i>
<i>chức, có kỉ luật.</i>


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 gợi ý SGK


- Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện mình chọn để kể.


GV lưu ý HS: chọn đúng một câu chuyện em đã đọc (ngoài nhà trường) hoặc
đã nghe ai đó kể...


- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gọi một HS đọc lại gợi ý SGK
- Cho HS viết nhanh dàn ý trên nháp.


<b>* Kể chuyện theo nhóm: Từng cặp HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu</b>
chuyện.


- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp


- Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp


- Mỗi HS kể chuyện đều nêu ý nghĩa câu chuyện của mình.
- Lớp bình chọn HS kể hay nhất.


- GV nhận xét, biểu dương những HS kể chuyện hay.


<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS kể những câu chuyện đúng chủ đề,
giọng kể hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>_________________________________</b>
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2021


<b>Tiếng Anh</b>
(Cô Thắm dạy)


<b>_________________________________</b>
<b>Âm nhạc</b>


(Cô Hà dạy)


<b>_________________________________</b>
<b>Mỹ thuật</b>


(Cô Thu dạy)


<b>_________________________________</b>
<b>Tin học</b>


(Cô Hiệp dạy)


<b>_________________________________</b>
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021


<b>Kĩ thuật</b>


(Cô Thu dạy)


<b>_________________________________</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: - Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung;</b>
viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.


<b>2. Kĩ năng: Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng, hoặc viết lại một</b>
đoạn văn cho hay hơn.


<b>3. Năng lực, phẩm chất:</b>
*Năng lực chung:


- Góp phần hình thành NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc biết
viết lại ý, đoạn văn hay hơn.


<b>*Phẩm chất:</b> Giáo dục HS phẩm chất nhân ái thông qua việc thể hiện tình
cảm đối với nhân vật, câu chuyện đã kể.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết cuối tuần 22, mỗi số lỗi điển
hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý... cần chữa chung trước lớp.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Hoạt động khởi động</b>



- HS hát, vận động theo nhạc.
- GV nhận xét.


- GV giới thiệu bài: Trong tiết Tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả bài cho các
em. Các em nhớ đọc kĩ bài để xem những lỗi mình cịn mắc phải và chịu chú ý
lắng nghe cô sửa lỗi để bài làm lần sau tốt hơn.


<b>2. Hoạt động thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:</i>
 Ưu điểm:


+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của bài.
+ Bố cục rõ ràng.


+ Diễn đạt câu, ý rành mạch.


+ Cách sử dụng lời của mình cho bài văn kể chuyện hợp lý.


+ Có thể hiện sự sáng tạo trong cách ùng từ để gợi lên cho người đọc về nội
dung câu chuyện.


+ Hình thức trình bày văn bản sạch đẹp, rõ ràng.


(GV cần nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, trung
thực, có sự liên kết giữa các phần).


 Nhược điểm:



+ Lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả.


+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi,
tìm cách sửa lỗi.


(GV không nêu tên những HS mắc lỗi trên lớp.)
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn chữa bài</b>


- GV trả bài cho từng HS.


<i>a) Hướng dẫn HS sữa lỗi chung:</i>


GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết ở bảng phụ.


- 1 số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.


- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại bài cho đúng bằng
phấn màu (nếu sai)


<i>b) Hướng dẫn sữa lỗi trong bài:</i>


HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của
mình và sữa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sữa lỗi.


- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.


<i>c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay:</i>


- GV gọi HS có đoạn văn hay, bài văn hay đọc cho cả lớp nghe. Cả lớp thảo
luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đúng của đoạn văn, bài văn


từ đó rút kinh nghiệm cho mình.


<i>d) HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:</i>


- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại (So sánh với đoạn cũ)
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt
trên lớp


- Dặn HS kể lại câu chuyện của em viết cho mọi người trong gia đình cùng
nghe._________________________________


<b>Tiếng Anh</b>
(Cơ Thắm dạy)


<b>_________________________________</b>
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.


- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập
liên quan.


- BT tối thiểu cần làm: BT 1, 3. HS HTT làm hết các bài trong sách giáo
khoa.



<b>2. Năng lực, phẩm chất:</b>
<b>*Năng lực chung:</b>


- Góp phần hình thành NL giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động thảo
luận, làm việc theo nhóm; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc hồn
thành các bài tập.


<b>*Phẩm chất:</b>Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bộ đồ dùng dạy toán 5.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


H: Nêu các đặc điểm của hình lập phương? Hình lập phương có phải trường
hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật khơng?


H: Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS nhận xét. GV nhận xét.


- GV giới thiệu bài: Giờ học trước chúng ta đã biết cách tính thể tích của
hình hộp chữ nhật.Giờ học hơm nay chúng ta sẽ tìm cơng thức tính thể tích của
hình lập phương.


<b>Hoạt dộng 2: Khám phá (Hình thành cơng thức tính thể tích hình lập</b>
phương)


* Ví dụ: GV nêu ví dụ: Nếu hình lập phương có cạnh 3 cm thì hình lập


phương đó có thể tích là bao nhiêu?


- GV ghi tóm tắt lên bảng.
3cm


Chiều dài : 3cm
Chiều rộng: 3cm
Chiều cao : 3cm
Thể tích : ...cm3<sub>?</sub>


- GV cho HS quan sát hình lập phương có cạnh 3cm u cầu HS tính thể tích
của hình đó. (?)


H: Em có nhận xét gì về hình này? - HHCN có 3 kích thước đều bằng nhau
3cm.


H: Vậy đó là hình gì? -… hình lập phương.
H: Vậy đó là hình gì?


- Hình lập phương có 3 kích thước đều bằng nhau ta gọi chung là cạnh.


- Cho HS áp dụng cách tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính thể tích của
hình lập phương trên.


- 3 ¿ 3 ¿ 3 = 27 cm3


- GV kết luận và ghi bảng:


3 ¿ 3 ¿ 3 = 27 cm3





</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*Quy tắc:


- Từ ví dụ dẫn chứng, em hãy nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.


- Gọi V là thể tích, a là cạnh thì ta có cơng thức tính thể tích hình lập phương
như thế nào? (lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.)


- Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là: V = a x a x a
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


Bài 1: Vận dụng trực tiếp cơng thức tính thể tích hình lập phương.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.


- Làm bài cá nhân, 1 HS làm bài vào bảng phụ


- GV yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
H: Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó ?


(Mặt hình lập phương là hình vng, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh)
H: Nêu cách tính DTTP của hình lập phương (Bằng DT 1 mặt nhân với 6)
- 4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.


HLP (1) (2) (3) (4)


Độ dài


cạnh 1,5m



5


8<sub>dm</sub> 6cm 10dm


S 1 mặt 2,25cm2 25


64<sub>dm</sub>2 36cm2 100dm2
Stp 13,5cm2 150


64 <sub>dm</sub>2 216cm


2 <sub>600dm</sub>2
V 3,375cm3 125


512<sub>dm</sub>3 216cm3 1000dm3
- GV nhận xét đánh giá


*** Lưu ý: Biết DT 1 mặt S = 36cm2<sub>,</sub><sub>ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm.</sub>
(trường hợp 3). Biết DT toàn phần = 600dm2<sub> suy ra DT 1 mặt: S</sub>


tp : 6 = 600 : 6 =
100(dm2<sub>). (trường hợp 4). Khi đó đưa về (trường hợp 3) </sub>


Bài 2: GV gọi một HS đọc đề bài, GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hướng giải
bài tốn:


H: Muốn tính được khối lượng kim loại ta cần biết gì? (Tính thể tích của hình
lập phương.)


- GV tổ chức cho HS tự làm bài vào vở.


- HS tự giải, 1 HS lên bảng làm.


Thể tích khối kim loại hình lập phương:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 (m3<sub>)</sub>


Đổi 0,421875 m3<sub> = 421,875 dm</sub>3
Khối kim loại nặng là
15 x 421,875 = 6328,125 (kg)


Đáp số: 6328,125 kg
- GV đánh giá bài làm của HS.


Bài 3:


- GV gọi một HS đọc đề bài, GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hướng giải bài
toán.


- 1 em làm ở bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài giải


a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3<sub>)</sub>


b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)


Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3<sub>)</sub>



<i>Đáp số: a) 504 (cm3<sub>)</sub></i>
<i> b) 512 (cm3<sub>)</sub></i>


- Cả lớp chữa bài.
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


H: Nêu cách tính thể tích hình lập phương?


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà vận dụng cơng thức tính thể tích hình
lập phương để giải một số bài tập liên quan.


</div>

<!--links-->

×