Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học các chủ đề lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.32 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ VĂN VÂN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC
CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ VĂN VÂN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC
CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN LỊCH SỬ
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH



HÀ NỘI – 2016


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong Khoa Sư phạm,
trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện trường Đại học
Giáo dục, thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện Quốc Gia Hà
Nội và các thầy cô giáo, các em học sinh các trường THPT Mỹ Đức A, THPT
Mỹ Đức C, THPT Hợp Thanh, THPT Ứng Hòa A – Hà Nội, THPT chuyên
Chu Văn An – tỉnh Lạng Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành
luận văn này.
Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích, người đã hướng
dẫn và chỉ bảo tận tình cho em để em có thể hoàn thành được luận văn tốt
nghiệp này.
Cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã giúp đỡ, động viên em
trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2016
Học viên thực hiện

Lê Văn Vân

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DHLS


Dạy học lịch sử

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

PPDH

Phương pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ ii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 8
2. Lị ch sử nghiên cứu vấn đề ....................... Error! Bookmark not defined.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............. Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined.
6. Giả thuyết khoa học ................................. Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài ................ Error! Bookmark not defined.
8. Cấu trúc của luận văn ............................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ
LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG –
LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơsởlí luận .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Cơ sở xuất phát của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo cho HS trong dạy học chủ đề lị ch sửở trường THPTError! Bookmark not def
1.1.2. Một số khái niệm có liên quan đến đề tàiError! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo cho HS trong dạy học chủ đề lị ch sửViệt Nam ở trường THPTError! Bookmar
iii


1.2. Cơsởthực tiễn ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Thực trạng việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
cho HS trong dạy học chủ đề lị ch sửở trường THPTError! Bookmark not defined.
1.2.2. Nguyên nhân và đị nh hướng ............... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1......................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƢỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung các chủ đề Lị ch sử Việt Nam lớp 11 ở
trường THPT .................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Vị trí, mục tiêu phần Lị ch sửViệt Nam lớp 11 ở trường THPTError! Bookmark n
2.1.2. Nội dung kiến thức phần Lị ch sửViệt Nam lớp 11 THPT – Chương
trình chuẩn ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Xây dựng các chủ đề trong phần Lị ch sử Việt Nam lớp 11 ở trường
THPT ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cơ sở xây dựng các chủ đề trong phần Lị ch sử Việt Nam lớp 11 ở
trường THPT .................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Xây dựng các chủ đề phần lị ch sửViệt Nam lớp 11 THPTError! Bookmark not d
2.3. Các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
cho HS trong dạy học các chủ đề Lị ch sử Việt Nam lớp 11 ở trường
THPT ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Một số yêu cầu khi lựa chọn các biện pháp phát triển năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS trong dạy học các chủ đề Lị ch sử
Việt Nam lớp 11 ở trường THPT ...................... Error! Bookmark not defined.

iv


2.3.2. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng

tạo của HS trong dạy học các chủ đề lị ch sửViệt Nam lớp 11Error! Bookmark not def
2.4. Thực nghiệm sưphạm ............................. Error! Bookmark not defined.

2.4.1. Mục đích thực nghiệm sưphạm ........... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm .... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệmError! Bookmark not defined.
2.4.4. Kết quả thực nghiệm ............................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 9
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Đánh giá về vai trò, ý nghĩa của dạy học các chủ đề Lịch sử
trong trường phổ thông của GV và HS.Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.1. Bảng thống kê điểm kiểm tra của học sinh lớp đối chứng vàError! Bookmark

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ thể hiện mức độ yêu thích của học sinh lớp đối

chứng (11B4) và lớp thực nghiệm (11D8) (Tỷ lệ %)Error! Bookmark not d
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ thể hiện mức độ tham gia của học sinh vào các hoạt
động được tổ chức trong lớp học ở lớp đối chứng (11B4) và
lớp thực nghiệm (11D8) (Tỷ lệ %) Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra của hai lớp đối chứng
và lớp thực nghiệm (Tỉ lệ %) ........ Error! Bookmark not defined.


vii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1. Để giải bài toán về chất lượng giáo dục và đào tạo của nước nhà đáp ứng
nhu cầu của xã hội, cần thiết phải đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục. Kế thừa
Nghị quyết số 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, trong văn kiện đại hội XII,
Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển
nguồn nhân lực; xác định đây là quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự phát triển,
mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong
thế kỷ XXI; khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà “dạy
người, dạy chữ, dạy nghề”. Một trong những yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo hiện nay là phải chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Vì
vậy, việc xác định những phẩm chất và năng lực cần hình thành cho học sinh là rất
quan trọng. Để thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015, Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã ban hành Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong
chương trình giáo dục phổ thông mới) rất khoa học, toàn diện, cụ thể và chi tiết.
Trong đó, có đề cập đến 8 năng lực cần hình thành cho HS, bao gồm: năng lực tự
học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông
tin và truyền thông.
2. Thời đại mới đòi hỏi người học phải hết sức năng động, sáng tạo, với
những kiến thức đa dạng, những kĩ năng, phẩm chất và năng lực cần thiết để sống,
tồn tại, thích ứng và phát triển. Một trong những năng lực không thể thiếu được là
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bởi lẽ, cuộc sống luôn đặt ra muôn vàn vấn
đề đòi hỏi chúng ta phải giải quyết. Nếu vấn đề được giải quyết tốt, đầy sáng tạo
thì sự thành công sẽ nối tiếp thành công. Ngược lại, chúng ta sẽ phải loay hoay

trong vòng xoáy “thử và sửa sai”, dần dần mất tự tin, tốn thời gian và sẽ dẫn đến
thất bại. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu lƣu hành nội bộ (2009), Chương trình
dạy học chuyên sâu môn Lịch sử.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo, Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
(trong chương trình giáo dục phổ thông mới).
3. Bộ Giáo dục và đào tạo, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Lịch
sử ở trường phổ thông Việt Nam (2012), Nxb Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo, Kỉ yếu hội thảo quốc tế đổi mới và hiện đại hóa
chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững. Nxb
Giáo dục Việt Nam.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Lịch sử. Nxb Giáo dục Hà Nội.
6. Trần Thùy Chi (2010), Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học
Lịch sử ở trường phổ thông trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay. Luận
văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Côi (2011), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy
học Lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Côi (2011), Ôn luyện và kiểm tra lịch sử 11. Nxb Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2011), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm
môn Lịch sử. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
10. Phạm Kim Chung (2015), Bài giảng dạy học tích hợp. Trường Đại học
Giáo dục.
11.N.G. Đai-ri (1973), Chuẩn bị giờ học Lịch sử như thế nào. Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

9


12. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú (Chủ biên) (2014), Phương pháp dạy
học môn Lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách
giáo khoa. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
14. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại. Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
15. Kiều Thế Hƣng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở
trường phổ thông trung học. Nxb ĐHQG Hà Nội.
16. I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. I.F. Kharlamốp (1978). Phát huy tích cực học tập của học sinh như thế
nào, tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. I.F. Kharlamốp (1978). Phát huy tích cực học tập của học sinh như thế
nào, tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010),
Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 1. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
20. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010),
Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 2. Nxb Đại học Sư pham, Hà Nội.
21. Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông. Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
22. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng
(2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử. Nxb Đại học quốc
gia Hà Nội.
23. Phan Ngọc Liên (2005), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường
phổ thông (Một số chuyên đề). Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
24. Phan Ngọc Liên (2009), Lịch sử 11, Sách giáo viên. Nxb Giáo dục.

25.Nguyễn Minh Phƣơng, Cao Thị Thặng (2002), “Xu thế tích hợp môn học
trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 22 , tr.13 - 16.
10


26. Đào Trọng Quang (7/1997), “Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm
tích hợp cơ sở lí luận và một số kinh nghiệm”, Nghiên cứu giáo dục, tr.24 26.
27. Hoàng Thanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập Lịch sử ở trường Trung học
phổ thông một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Trịnh Đình Tùng (Chủ biên ) (2007), Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài
tập lịch sử 11. Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
29. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
30. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2011.
32. Vũ Duy Yên (1997), “Mấy suy nghĩ về vấn đề đổi mới phương pháp dạy
học”. Nghiên cứu giáo dục , tr.14.
33. (2005) Từ điển Giáo dục học. Nxb Giáo dục.
34. (2009) Từ điển Tiếng Việt. Nxb Giáo dục.
35. />36. />
11



×