Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án tuần 20 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.21 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 20</b>



<b>Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b> Chào cờ</b>
<b> Khoa học</b>


<b> SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức vì sự biến đổi hoá học thực hiện một số trị chơi có liên
quan đến vai trị của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học


- Rèn kỹ năng tìm hiểu hố học
- GD học sinh lịng ham học hỏi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng</b> - HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được nhiệm vụ


của bài
<i>2.2. Các hoạt động</i>



a) Hoạt động 1


- GV chia lớp làm các nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển chơi trị
"Bức thư bí mật"


- Các nhóm hoạt động, tiến hành
làm thí nghiệm như đã hướng dẫn
trong SGK. Cử ra nhóm trưởng và
thư ký để ghi chép lại kết quả.
- Mời đại diện các nhóm trình bày - Lần lượt đại diện của các nhóm


trình bày kết quả làm việc trong
nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung


+ Qua trị chơi này em có kết luận gì? + Sự biến đổi hố học có thể xảy ra
dưới tác dụng của nhiệt


- Nhận xét và kết luận của thảo luận đúng - Theo dõi
b) Hoạt động 2


- Hoạt động theo nhóm, u cầu đọc, trao đổi
và tiến hành thí nghiệm trong SGK đã hướng
dẫn


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm,
trao đổi thảo luận, tiến hành làm như


SGK, cử đại diện và thư ký ghi kết
quả làm việc


- Mời các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm lần lượt trình
bày kết quả làm việc của nhóm các
nhóm khác theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét, kết luận câu thảo luận đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dưới tác dụng của ánh sáng


- Kết luận chung - HS đọc lại các kết luận ghi trên
bảng


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ.


- Nhắc lại nội dung của bài
<b> </b>


<b> Tập đọc</b>


<b>THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng, đọc lưu loát và đọc diễn cảm, đọc phân biệt lời nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện.


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: “Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ là một
người chính trực khơng vì tình riêng mà coi thường phép nước.”



- GD ý thức tự học cho học sinh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh hoạ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định</b> - Hát và báo cáo sĩ số


<b>2. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được mục tiêu của bài
<i>3.2. Các hoạt động</i>


a) Luyện đọc


- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu chuyện (2
lượt)


- Gọi HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc


- HS đưa ra các từ khó - HS nêu ra các từ khó đọc, lớp đọc
- Yêu cầu lớp đọc cặp đôi - 2 HS cùng bàn luyện đọc với nhau
- Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu - Lắng nghe


b) Tìm hiểu bài



- Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm
đọc thầm, trao đổi, thảo luận, và trả
lời 1 câu hỏi trong SGK


- Chia nhóm, hoạt động trong nhóm, thảo
luận, trao đổi và thống nhất ý kiến


- Mỗi đại diện trả lời - Đại diện các nhóm trình bày câu hỏi của
nhóm


- Gọi nhận xét - Các nhóm + theo dõi và nhận xét


- GV kết luận câu trả lời đúng
- Vậy câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì


- HS đưa ra ý kiến câu chuyện và HS nhắc
lại


- GV ghi vào bảng
- Luyện đọc diễn cảm


- GV mời 3 HS đọc tiếp nối bài, cả
lớp nghe và tìm cách đọc hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tổ chức lớp đọc diễn cảm đoạn 3,
GV treo bảng phụ có đoạn 3 đọc
mẫu


-HS nghe đọc và tìm cách đọc hay cho


đoạn này


- Tổ chức lớp đọc cặp đôi


- Thi đọc diễn cảm đoạn 3 - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc diễn cảm, lớp
theo dõi và bình chọn bạn đọc hay


- Nhận xét, kết luận .
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Tổng kết bài
- Nhận xét giờ.


- Nhắc lại nội dung của bài


<b> Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chu vi hình trịn.
- Rèn kỹ năng tính chu vi hình trịn.


- GD ý thức tự học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bộ đồ dùng học toán.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét, cho điểm học sinh



<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được nhiệm vụ của bài
<i>2.2. Các hoạt động:</i>


* Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng


- Trường hợp c ) ta làm như thế nào? + Ta đổi thành phân số hoặc STP


- Yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT


- Gọi HS nhận xét - Nhận xét bài cho bạn


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài 2:


- Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc to đề bài trước lớp


- Yêu cầu học sinh tự làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào VBT


- Gọi HS nhận xét - Nhận xét bài cho bạn


- Nhận xét từng HS - Sửa sai (nếu có)


* Bài 3:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp
* Bài 4:



+ Để khoanh đúng chúng ta phải làm
gì?


+ Để xác định đúng ta tính chu vi hình này
sau đó tính nửa chu vi


+ Lấy nửa chu vi cộng với 6cm


- Gọi HS nêu kết quả - Vài HS nêu kết quả, các HS khác nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ.


- Nhắc lại nội dung
<b> </b>


<b> Buổi chiều Đạo đức</b>


<b>EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS hiểu thế nào là quê hương và biết yêu quê hương
- Giáo dục HS có hành động, thái độ yêu quê hương
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giấy khổ, bút dạ - SGK, VBT



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét, đánh giá


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe xác định được nhiẹm vụ của bài
<i>2.2.Các hoạt động</i>


* Hoạt động 1: Thế nào là quê hương
- Yêu cầu làm BT1, sau đó trao đổi cặp
đôi về kết quả và thống nhất câu thảo
luận


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV nêu lần lượt từng ý, yêu cầu giơ


tay nếu đồng ý


- HS cả lớp cùng làm việc
- Cho HS nhắc lại những việc là thể hiện


tình yêu với quê hương


- Nhắc lại các ý: a, c, d, e
- Kết luận


* Hoạt động 2: Nhận xét hành vi



- Làm việc theo cặp, khi GV nêu ý kiến
các cặp đôi bàn bạc, trao đổi, sắp xếp
các ý kiến đó vào nhóm, tán thành hay
khơng tán thành, phân vân


- Cả nhóm làm việc cặp đơi và trao đổi,
thống nhất ý kiến với nhau


- Nhắc lại lần lượt từng ý để HS bảy tỏ
thái độ bằng giơ giấy màu


- HS theo dõi và giơ giấy màu để bày tỏ
thái độ


- GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 3: Cuộc thi


- Yêu cầu HS trình bày trên bàn những
sản phẩm kết quả đã chuẩn bị được theo
bài thực hành ở tiết trước


- HS trình bày tranh, ảnh, bài viết tên bài
hát ... về quê hương


- Căn cứ vào kết quả HS làm được, chia
các em về 4 nhóm chính


- Các HS về theo nhóm của mình
- Phát giấy làm việc, yêu cầu viết lời



giới thiệu về sản phẩm của mình


- Nhận giấy và thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kết luận


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ.


- Nhắc lại nội dung của bài
<b> </b>


<b> Tiếng việt</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng, đọc lưu loát và đọc diễn cảm, đọc phân biệt lời nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện.


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: “Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ là một
người chính trực khơng vì tình riêng mà coi thường phép nước.”


- GD ý thức tự học cho học sinh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Bài mới</b>
Luyện đọc


- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu chuyện (2


lượt)


- Gọi HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc


- HS đưa ra các từ khó - HS nêu ra các từ khó đọc, lớp đọc
- Yêu cầu lớp đọc cặp đôi - 2 HS cùng bàn luyện đọc với nhau
- Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu - Lắng nghe


- Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm
đọc thầm, trao đổi, thảo luận, và trả
lời 1 câu hỏi trong SGK


- Chia nhóm, hoạt động trong nhóm, thảo
luận, trao đổi và thống nhất ý kiến


- Mỗi đại diện trả lời - Đại diện các nhóm trình bày câu hỏi của
nhóm


- Gọi nhận xét - Các nhóm + theo dõi và nhận xét


- GV kết luận câu trả lời đúng
- Vậy câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì


- HS đưa ra ý kiến câu chuyện và HS nhắc
lại


- GV ghi vào bảng


- Luyện đọc diễn cảm


- GV mời 3 HS đọc tiếp nối bài, cả
lớp nghe và tìm cách đọc hay


- 3 HS tiếp nối nhau đọc, các HS đưa ra
cách đọc


- Tổ chức lớp đọc diễn cảm đoạn 3,
GV treo bảng phụ có đoạn 3 đọc
mẫu


- HS nghe đọc và tìm cách đọc hay cho
đoạn này


- Tổ chức lớp đọc cặp đôi


- Thi đọc diễn cảm đoạn 3 - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc diễn cảm, lớp
theo dõi và bình chọn bạn đọc hay


- Nhận xét, kết luận .
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Tổng kết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét giờ.


<b> </b>


<b> Kể chuyện</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm
việc theo pháp luật.


- Hiểu được nội dung câu chuyện. Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn
- Rèn kỹ năng nghe và nói


- GD học sinh ý thức chấp hành pháp luật.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng lớp viết sẵn đề bài - Các câu chuyện SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét HS


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được nhiệm vụ của
bài học


<i>2.2. Các hoạt động</i>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài


- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu tìm những
từ ngữ quan trọng, GV gạch chân



- 1 HS đọc to trước lớp, 1 HS nêu các
từ ngữ quan trọng


- Gọi HS đọc các gợi ý - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý, lớp
theo dõi


- Yêu cầu đọc thầm gợi ý 1, suy nghĩ để
hiểu yêu cầu


- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà


- Gọi HS nêu tên các truyện mà HS sẽ kể - 5 - 7 HS nêu tên các truyện và nói rõ
câu chuyện kể về ai


* Hoạt động 2: Kể chuyện


- Hoạt động trong nhóm, yêu cầu HS
trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện
chuẩn bị và ý nghĩa của nó


- Tiến hành kể chuyện trong nhóm,
mỗi em kể 1 lần và thống nhất về ý
nghĩa


- Gọi đọc lại gợi ý 2 - 1 HS đọc lại


- Thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện
và nêu ý nghĩa



- Khuyến khích HS hỏi bạn về nội dung
câu chuyện


- HS hỏi người kể về nội dung câu
chuyện của nhóm, các HS khác theo
dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay
nhất


- GV nhận xét HS -Theo dõi


- Kết luận chung
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>


<b> Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019</b>
<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>


<b>M RNG VN T: CễNG DÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mở rộng hoá vốn từ gắn liền với chủ điểm: Công dân, biết dùng một số từ ngữ thuộc
chủ điểm Công dân


- Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng từ ngữ thuộc chủ đề này
- GD học sinh ln có ý thức là một cơng dân tốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Từ điển, bút dạ, giấy to, bảng lớn viết
sẵn


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1.Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được mục của bài
<i>2.2. Các hoạt động</i>


* Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc to đề bài trước lớp, các HS khác
theo dõi đọc thầm


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm nghĩa
của từ: Cơng dân


- HS dùng từ điển hay trao đổi với bạn để
tìm


- Gọi HS phát biểu - Vài HS nêu ý kiến của mình, các HS khác
theo dõi, nhận xét, bổ sung


- GV kết luận lời giải thích
* Bài 2:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng đề bài


- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 2 HS


làm vào giấy khổ to


- Thực hiện theo yêu cầu của GV


- Mời 2 HS làm vào giấy thông thường - 2 HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng và
trình bày kết quả làm việc của mình các HS
khác nhận xét, theo dõi, bổ sung


- GV nhận xét, kết luận


- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình - 3 - 5 HS đọc, các HS khác theo dõi nhận xét
* Bài 3:


- Cách tổ chức tương tự như bài tập 1 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV kết luận lời giải đúng - Sửa sai (nếu có)


* Bài 4:


- Hướng dẫn HS cách làm bài - HS thực hiện


- Yêu cầu HS làm bài - Trao đổi cặp đôi và thống nhất
- Gọi HS phát biểu - Tiếp nối nhau trình bày


- Kết luận lời giải đúng
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Toán</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS nắm được quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn và biết vận dụng để
tính diện tích hình trịn


- Rèn kỹ năng tính diện tích hình trịn
- GD ý thức tự học cho học sinh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Com pa</b>
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - HS thực hiện theo yêu cầu của GV
<b>2. Bài mới:</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được nhiệm vụ


của bài
<i>2.2. Các hoạt động</i>


a) GV giới thiệu quy tắc, công thức tính
diện tích hình trịn như SGK


- HS tiếp nối nhau nhắc lại
- Yêu cầu HS đọc ví dụ - 1 HS đọc to đề ví dụ trước lớp
- Gọi HS lên thực hiện - 1 HS lên tính, các HS khác làm


vào nháp
- GV nhận xét, kêt luận giải đúng



b) Luyện tập
*Bài 1:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc to đề bài trước lớp
- Yêu cầu học sinh làm bài - 3 HS lên bảng (mỗi HS làm 1


phần) cả lớp làm vào VBT


- Gọi HS nhận xét - Nhận xét bài cho bạn


- Nhận xét từng học sinh
*Bài 2:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài (mỗi HS


làm 1 phần) cả lớp làm vào vở
- Nhận xét từng HS


*Bài 3:


- Gọi HS đọc đề bài - HS đọc to đề bài trước lớp


- Bài tập u cầu chúng ta làm gì? - Tính diện tích hình trịn


- u cầu HS làm bài - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào VBT


- Gọi HS nhận xét - Nhận xét bài cho bạn



- Nhận xét HS
- Kết luận chung
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


<b>Buổi chiều</b> <b>Tiếng việt</b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Hoạt động khởi động </b>


<b>2. Các hoạt động chính:</b> - Hát


<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc </b></i>



- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự
chọn đề bài.


- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.


- Nhận phiếu và làm việc.


<i><b>b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện </b></i>


<b>Bài 1. Trong các câu sau, câu nào không</b>
phải là câu ghép :


a) Em được mọi người yêu mến vì em chăm
ngoan học giỏi.


b) Vì em chăm ngoan học giỏi, em được mọi
người yêu mến.


c) Em muốn được mọi người yêu mến nên
em chăm ngoan học giỏi.


d) Nhờ em chăm ngoan học giỏi mà em
được mọi người yêu mến.



<b>Đáp án</b>


Tất cả đều là câu ghép!


<b>Bài 2. Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống</b>
để hoàn thành các câu ghép sau :


a) Nó nói và ...
b) Nó nói rồi...
c) Nó nói cịn...
d) Nó nói nhưng ...
đ) Lan học bài, cịn ...
e) Nếu trời mưa to thì....
g) ..., còn bố em là bộ đội.
h) ...nhưng Lan vẫn đến lớp.


<b>Đáp án</b>
Tham khảo:


a) Nó nói và nó đã làm.
b) Nó nói rồi nó làm.


c) Nó nói cịn ai làm thì làm!
d) Nó nói nhưng nó khơng làm.
đ) Lan học bài, cịn Liêm nhảy dây.
e) Nếu trời mưa to thì đường ngập
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

h) Dù khơng có tiền đi học nhưng
Lan vẫn đến lớp.



<b>Bài 3. Hãy cho biết những câu văn sau là câu</b>
đơn hay câu ghép .Tìm chủ ngữ, vị ngữ của
chúng:


a) Ánh nắng ban mai / trải xuống cánh đồng
vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đơng.
b) Làn gió nhẹ / chạy qua, những chiếc lá
/lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ
bập bùng cháy.


c) Nắng / lên, nắng /chan mỡ gà trên những
cánh đồng lúa chín.


<b>Đáp án</b>


a) Câu đơn; chủ ngữ, vị ngữ như đề
bài.


b) Câu ghép; chủ ngữ, vị ngữ như
đề bài.


b) Câu ghép; chủ ngữ, vị ngữ như
đề bài.


<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài</b>


- u cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.



<b>3. Hoạt động nối tiếp </b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.


- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.


- Học sinh phát biểu.

<i> </i>



<i> Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2019</i>


<b>Buổi sáng </b>


<b>Tập đọc</b>


<b>NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, hiểu các từ ngữ trong bài.
Nắm được nội dung chính của bài văn


- Rèn kỹ năng đọc cho HS.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Ảnh chân dung Đỗ Đình Thiện


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b> - Hát và báo cáo sỹ số


<b>2. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - Thực hiện theo yêu cầu của
- Nhận xét HS


<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được nhiệm vụ của
bài


<i>3.2. Các hoạt động</i>
a) Luyện đọc:


- Gọi 5 HS đọc tiếp nối nhau (đọc 2
lượt)


- 5 HS tiếp nối nhau đọc


- Gọi HS đọc chú giải - 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe


- Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc


- GV đọc mẫu - Theo dõi


b) Hướng dẫn tìm hiểu bài



- Hoạt động nhóm, mỗi nhóm đều đọc
thầm, trao đổi, thảo luận 1 câu hỏi
trong SGK


- Chia nhóm, đọc thầm, trao đổi thảo luận
và thống nhất câu thảo luận theo yêu cầu
của GV


- Mời đại diện trình bày - Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày
kết quả thảo luận, các HS khác nhận xét bổ
sung


+ Vậy câu chuyện muốn nói điều gì? - HS nêu ý nghĩa


- GV ghi bảng - Vài HS nhắc lại


c) Hướng dẫn đọc diễn cảm


- Gọi 5 HS đọc tiếp nối bài văn yêu
cầu cả lớp theo dõi và tìm cách đọc
hay


- HS tiếp nối nhau đọc và đưa ra cách đọc
hay


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm, GV
treo bảng phụ có sẵn nội dung và đọc
mẫu


- HS theo dõi GV đọc mẫu và tìm cách


đọc hay


- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - HS thực hiện đọc theo cặp


- Tổ chức thi đọc diễn cảm - 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi,
nhận xét, bình chọn bạn đọc hay


- Nhận xét từng HS


- Kết luận chung - Theo dõi


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ.


- 1 HS nhắc lại nội dung của bài
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức tính chu vi và tính diện tích hình trịn.
- Rèn kỹ năng tính chu vi và diện tích cho HS


- GD ý thức tự học cho học sinh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- SGK Toán


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét HS


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.Giảng bài</i>


- Nghe và xác định nhiệm vụ của
bài


* Bài 1:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét HS
* Bài 2:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc to trước lớp


+ Để tính được diện tích ta biết gì? + Chúng ta phải biết bán kính
+ Từ chu vi để biết bán kính ta làm như thế


nào?


+ Lấy chu vi chia cho 3,14 chia
cho 2


- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi HS nhận xét


- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào VBT


* Bài 3:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc to trước lớp


- Đề bài cho biết gì?


+ Để tính được diện tích của thành giếng
chúng ta phải làm như thế nào


+ Ta đi tính diện tích hình trịn lớn,
tính diện tích lịng giếng, sau đó
lấy diện tích hình trịn lớn trừ đi
diện tích lịng giếng


- u cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào VBT


- Gọi HS nhận xét - Nhận xét bài cho bạn


<b>3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài</b>
- Nhận xét giờ.


<b>Tập làm văn</b>


<b>TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những
quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, sinh động


- Có khả năng viết văn tả người


- GD học sinh có tình cảm thực với người mình tả.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh hoạ - Giấy kiểm tra


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b> - HS kiểm tra lẫn nhau
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được nhiệm vụ


của bài
<i>2.2. Các hoạt động</i>


- Mời HS đọc 3 đề bài - 1 HS đọc to trước lớp


- Yêu cầu HS suy nghĩ để chọn 1 trong 3 đề
phù hợp nhất với mình


- HS đọc, suy nghĩ và chọn đề bài
- Cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp thành dàn ý,



viết bài hoàn chỉnh


- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Gọi HS nêu đề bài mình đã chọn - 5 - 7 HS nêu đề bài của mình


- Yêu cầu HS làm bài - HS tiến hành làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét


- Theo dõi và rút kinh nghiệm giờ
sau


<b>Buổi chiều</b>


<b>Lịch sử</b>


<b>ƠN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN </b>
<b>BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945
- 1954 dựa theo nội dung các bài học.


- Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954
- Rèn kỹ năng nắm các sự kiện lịch sử một cách khoa học.


- GD học sinh yêu lịch sử nước nhà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Bản đồ hành chính VN, các hình minh
hoạ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét HS


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được mục của bài
<i>2.2. Các hoạt động</i>


a) Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch
sử tiêu biểu từ 1945 – 1954


- Gọi HS đã lập bảng thống kê các SKLS
tiêu biểu 1945 - 1954 vào giấy khổ to dán
lên bảng


- HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê
của bạn, đối chiếu với bảng thống kê của
mình và bổ sung ý kiến


- Yêu cầu HS đọc to lại - 1 HS đọc lại, lớp theo dõi
b) Hoạt động 2: Trò chơi "Hái hoa dân


chủ"


- Cho HS chơi để ôn lại các kiến thức lịch


sử đã học


- GV giới thiệu cách chơi: Chia làm 4 đội
chơi, 1 bạn dẫn chương trình, 3 bạn làm
giám khảo


- Chia 4 đội chơi, 1 HS dẫn chương trình
3 HS lên làm ban giám khảo


- Lần lượt từng đội cử đại diện lên hái hoa
câu hỏi, đọc và thảo luận với các bạn
(trong 30 giây) để thảo luận


- Tham gia chơi
- Mời đại diện chỉ bốc thăm và thảo


luận câu hỏi 1 lần, lượt chơi sau của
đội phải cử đại diện khác


- Đội chiến thắng là đội giành được
nhiều thẻ đỏ thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhắc lại nội dung của bài
- Nhận xét giờ.


<b>Tiếng việt</b>
<b>ÔN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/v/gi; o/ô.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: </b>


Bảng phụ, phiếu bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Hoạt động khởi động </b>


- Ổn định tổ chức


- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
<b>2. Các hoạt động chính:</b>


- Hát


- Lắng nghe.


<i><b>a. Hoạt động 1: Viết chính tả </b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn
chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách
giáo khoa.


- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một
số từ dễ sai trong bài viết.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài


chính tả.


<i><b>Bài viết</b></i>


- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc
thầm.


- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.


<b>a. </b>“Mai : – (Với anh Lê) Chào ông. (Quay
sang anh Thành) Anh Thành ạ, tôi đã xin cho
anh một chân phụ bếp.


Thành : – Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình
diện ?


Mai : – Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay
anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm
đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội. Có thể chết
được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan,
bắn một loạt súng chào, rồi "A-lê hấp !", cho
phăng xuống biển là rồi đời.”


<b>b)</b> “Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt bác trầm ngâm


Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.”


<i><b>b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả </b></i>


<b>Bài 1. Điền </b><i><b>v</b></i> hay <i><b>d</b></i> hay <i><b>gi</b></i>:


Chào em cô gái, nữ ...ân quân
Súng ...ác trên ...ai, đẹp tuyệt trần
Lóng lánh mắt đen nhìn biển biếc
Trưa hè đứng gác, ...ữ ngày xuân !


<b>Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trông em mà tưởng nhớ quê nhà
Cơ gái Hịn Gai canh biển xa
Nhớ chị miền Nam lùng đuổi ...ặc
...ữa lau Đồng Tháp, mía Tuy Hịa.


Trơng em mà tưởng nhớ q nhà
Cơ gái Hòn Gai canh biển xa
Nhớ chị miền Nam lùng đuổi giặc
<i><b>Giữa lau Đồng Tháp, mía Tuy Hịa.</b></i>
<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):</b>


- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn


luyện.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn
viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.


- Các nhóm trình bày.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.


<b> </b>


<b> Khoa học</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức vì sự biến đổi hố học thực hiện một số trị chơi có liên
quan đến vai trị của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học


- Rèn kỹ năng tìm hiểu hố học
- GD học sinh lịng ham học hỏi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng</b> - HS thực hiện theo yêu cầu của GV


- Nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được nhiệm vụ


của bài
<i>2.2. Các hoạt động</i>


a) Hoạt động 1


- GV chia lớp làm các nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển chơi trị
"Bức thư bí mật"


- Các nhóm hoạt động, tiến hành
làm thí nghiệm như đã hướng dẫn
trong SGK. Cử ra nhóm trưởng và
thư ký để ghi chép lại kết quả.
- Mời đại diện các nhóm trình bày - Lần lượt đại diện của các nhóm


trình bày kết quả làm việc trong
nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung


+ Qua trị chơi này em có kết luận gì? + Sự biến đổi hố học có thể xảy ra
dưới tác dụng của nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hoạt động theo nhóm, yêu cầu đọc, trao đổi


và tiến hành thí nghiệm trong SGK đã hướng
dẫn


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm,
trao đổi thảo luận, tiến hành làm như
SGK, cử đại diện và thư ký ghi kết
quả làm việc


- Mời các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm lần lượt trình
bày kết quả làm việc của nhóm các
nhóm khác theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét, kết luận câu thảo luận đúng


+ Qua ví dụ trên em có nhận xét gì? + Sự biến đổi hố học có thể xảy ra
dưới tác dụng của ánh sáng


- Kết luận chung - HS đọc lại các kết luận ghi trên
bảng


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ.


- Nhắc lại nội dung của bài


<i> Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019</i>


<b>Buổi sáng </b>


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Nhận biết các quan hệ từ,
cặp quan hệ từ được xác định trong câu ghép, biết dùng quan hệ từ để nối các vế
câu.


- Có khả năng nối các về câu ghép bằng quan hệ từ.
- GD học sinh ý thức tự học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Giấy khổ to, bút dạ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Gọi 1 HS lên bảng</b> - Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Có mấy cách nối các vế trong câu


ghép?


- Nhận xét, đánh giá
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được nhiệm vụ của
bài


<i>2.2. Các hoạt động</i>
a) Phần nhận xét


* Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc cả lớp theo dõi



- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm câu ghép - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và tìm câu
ghép


- GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã ghi 3 câu
ghép


- HS quan sát
* Bài tập 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn
các từ ở danh giới giữa các về câu


theo yêu cầu


- Gọi 3 HS lên bảng xác định - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp quan
sát và nhận xét


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


* Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp


- GV gợi ý - Theo dõi


- Yêu cầu suy nghĩ, phát biểu - Tiếp nối nhau phát biểu, HS khác
nhận xét


- Gọi HS đọc - 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ


- Gọi HS đọc thuộc lòng - 2 - 3 HS đọc thuộc lòng


b) Phần luyện tập


* Bài tập 1: Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc to trước lớp


- Gợi ý cho HS - Theo dõi


- Yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng xác định 3 câu, cả lớp
làm vào VBT


- Nhận xét từng HS


* Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng
- 2 câu ghép bị lược bớt quan hệ từ - HS nêu


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


* Bài tập 3: Gọi HS đọc đề - 1 HS đọc to trước lớp


- Gợi ý cho HS - Theo dõi


- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
VBT


- Gọi HS nhận xét - Nhận xét bài cho bạn


- Nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ.



<b> Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố, khắc sâu cách tính chu vi và diện tích hình trịn
- Rèn kỹ năng tính chu vi và diện tích hình trịn


- GD học sinh u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét, đánh giá


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và nhận xét được nhiệm vụ


của bài
<i>2.2. Các hoạt động</i>


* Bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Chiều dài của sợi dây đó tính như thế nào? + Chính là tính tổng chu vi của hai
hình trịn


- u cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào VBT



- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài 2:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
+ Để tính chu vi hình trịn lớn hơn chu vi


hình trịn bé ta làm như thế nào?


- HS thảo luận


- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở


- Gọi nhận xét - Nhận xét bài cho bạn


- Nhận xét HS
* Bài 3:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Bài này ta làm như thế nào? - Tính diện tích hình chữ nhật, sau


đó tính diện tích 2 nửa hình trịn
- u cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm


vào VBT
* Bài 4


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp


- Nêu cách làm bài này - Nêu trước lớp



- Yêu cầu HS làm bài -1 Hs lên bảng, lớp làm vào VBT


- Gọi HS nhận xét - Nhận xét bài cho bạn


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhắc lại nội dung
- Nhận xét giờ.


<b>Kĩ thuật </b>
<b>CHĂM SÓC GÀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.


- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh hoạ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra</b>


<i><b> + </b></i> Nêu tác dụng của việc nuôi dưỡng gà?
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.2. Giảng bài</i>


a) Mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Nêu mục đích, tác dụng của việc
chăm sóc gà?


b) Chăm sóc gà


+ Nên sưởi ấm cho gà con như thế
nào ?


+ Chống nóng, chống rét, phịng
ẩm cho gà?


+ Cách phòng ngộ độc thức ăn
cho gà?


- GV chốt =>Bài học: sgk (66)


các cơng việc đó được gọi là chăm sóc gà.
+… giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn có sức
chống bệnh tật.


- Học sinh thảo luận, trình bày.


+ gà con không chịu được rét nên cần phải
sưởi ấm cho gà con đảm bảo ở nhiệt độ
khoảng 30- 310<sub>C .</sub>


+… làm chuồng phải cao ráo, thoáng mát,
về mùa hè, ấm áp về mùa đông, …



+… không cho gà ăn những thức ăn bị ôi
thiu, mốc và thức ăn mặn.


- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh nhẩm thuộc.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b> - Hệ thống nội dung.


- Liên hệ- nhận xét.
<b>Buổi chiều </b>


<b>Chính tả( nghe – viết ) </b>
<b>CÁNH CAM LẠC MẸ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nghe viết đúng chính tả bài thơ này, viết đúng các tiếng chứa âm đầu
- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Giấy khổ to, bút dạ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét, đánh giá


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và nhận xét được nhiệm vụ


của bài


<i>2.2. Hướng dẫn nghe viết</i>


- Gọi HS đọc bài, gọi HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc to bài thơ, 1 HS đọc to
phần chú giải


+ Cánh cam lạc mẹ đã được sự che chở của
ai?


- HS thảo luận
- Hướng dẫn viết từ khó


- u cầu HS tìm từ khó viết - Tiếp nối đưa ra từ khó viết và
luyện viết từ khó


- Nhận xét, kết luận lời đúng


- Đọc cho HS viết chính tả - Nghe GV đọc và viết chính tả
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau dùng bút chì


gạch chân từ sai, khi nghe sốt lỗi


- Nghe và soát lỗi cho bạn
- Nhận xét một số bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm bài, sau đó tiếp nối


nhau thảo luận để hoàn thành mẩu
chuyện vui đó



- Nhận xét, kết luận


+ Câu chuyện khơi hài ở chỗ nào? - HS suy nghĩ, trả lời
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ.


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố về cách tính diện tích hình trịn.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình trịn.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- VBT</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình trịn.
Học sinh viết công thức : C = d 3,14 ; hoặc C = r 2 3,14
<b>3. Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b>


Bài tập 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.



Hình trịn (1) (2)


Bán kính 20cm 0,25m


Chu vi 125,6cm 1,57m


Diện tích 1256cm2 <sub>0,19625m</sub>2


Bài tập 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.


Hình trịn (1) (2)


Chu vi 3,14cm 9,42m


Diện tích 0,785cm2 <sub>7,065m</sub>2


Bài tập 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài rồi
khoanh vào đáp án đúng.


- Học sinh đọc nội dung bài
- Cho học sinh làm vào vở


<i><b> </b></i><b>Bài làm</b>


Diện tích hình chữ nhật là:
3 2 = 5 (cm2<sub>)</sub>



Diện tích của hình trịn là :


0,5 0,5 3,14 = 0,785 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích của phần tô đậm là:


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5 – 0,785 = 4,215 (cm2<sub>)</sub>
C. 4,215 cm2


<i><b> </b></i>


<b>4. Củng cố, dặn dị </b>
- Tóm tắt nội dị
- GV nhận xét giờ học

<i> </i>



<b> Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2019</b>


<b>Buổi sáng </b>


<b>Địa lí</b>
<b>CHÂU Á (TIẾP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người châu Á,
dựa vào lược đồ nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người
dân châu Á.



- Rèn kỹ năng quan sát lược đồ, bản đồ.
- GD ý thức học tập cho học sinh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bản đồ châu Á, bản đồ các nước châu
Á, hình minh hoạ, phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định</b> - Hát đồng thanh


<b>2.Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét, đánh giá


<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và nhận xét được nhiệm vụ của bài
<i>3.2. Các hoạt động</i>


a) Hoạt động 1: Dân số châu Á
- Treo bảng số liệu về diện tích và
dân số các châu lục, yêu cầu học
sinh đọc


- Đọc bảng số liệu, so sánh số liệu dân số
châu á và dân số ở các châu khác


- Lần lượt nêu các câu hỏi và yêu
cầu HS thảo luận



- Tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi của GV -
- Các HS khác nhận xét, bổ sung


- Nhận xét, chỉnh sửa câu thảo luận
của HS


b) Hoạt động 2: Các dân tộc ở châu
Á


- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ và
thảo luận câu hỏi người dân châu Á
có màu da như thế nào?


+ Chủ yếu là màu da vàng, người vùng Bắc
Á da sáng hơn, người vùng Nam Á da nâu
đen


+ Vì sao da ở người Nam Á và Bắc
Á lại như vậy


- HS thảo luận
+ Cách ăn mặc và phong tục tập


quán các dân tộc châu Á như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Đất đai châu Á tập trung nhiều ở
đâu?



+ Đồng bằng châu thổ màu mỡ


- GV kết luận - HS theo dõi


c) Hoạt động 3:


- Treo lược đồ kinh tế, yêu cầu HS
đọc tên và cho biết tác dụng


- HS đọc tên, đọc chú giải và nêu tác dụng
- Yêu cầu hoạt động nhóm, xem lược


đồ và thảo luận để hoàn thành bảng
thống kê về các ngành kinh tế


- Nhóm 6 HS cùng xem lược đồ và thảo
luận và hoàn thành bảng thống kê 1 nhóm
làm vào giấy khổ to


- Gọi nhóm làm giấy khổ to dán lên
bảng và trình bày


- Nhóm làm vào giấy thực hiện các nhóm
khác theo dõi, nhận xét, bổ sung


- GV kết luận


- Giúp HS phân tích kết quả của
bảng thống kê qua hệ thống câu hỏi



- Theo dõi câu hỏi của GV, trao đổi theo
cặp để tìm ý thảo luận, các HS khác theo
dõi, nhận xét


- Nhận xét câu thảo luận của HS, sau
đó kết luận


d) Hoạt động 4


- Yêu cầu hoạt động nhóm để hồn
thành phiếu học tập


- Nhóm 6 HS trao đổi, thảo luận để hoàn
thành phiếu


- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả - 1 nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày
phiếu, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và
bổ sung


- Nhận xét, đánh giá kết quả làm
việc


- Kết luận - Theo dõi


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhắc lại nội dung của bài
- Nhận xét giờ.


<b>Tập làm văn</b>



<b>LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể biết lập chương trình hoạt
động cho buổi sinh hoạt và cách lập chương trình hoạt động nói chung


- Rèn kĩ năng tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể
- Gd học sinh có ý thức trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Bài tập 1: Gọi HS đọc đề - 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi SGK


- Giải nghĩa - Lắng nghe


- Yêu cầu suy nghĩ, thảo luận câu hỏi
trong SGK


+ Đưa ra câu 1 - Suy nghĩ và thảo luận


- Gắn (ghi) mục đích



+ Đưa ra câu hỏi 2 - Suy nghĩ, tiếp nối nhau thảo luận câu hỏi
- Ghi: II phân công chuẩn bị


+ Đưa ra câu hỏi 3 - Suy nghĩ, tiếp nối nhau thảo luận câu hỏi
- Ghi: III chương trình cụ thể


- Kết luận - Lắng nghe


* Bài tập 2


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp


- Gợi ý - Lắng nghe


- Chia nhóm, phát giấy to, bút dạ - Nhóm 6 HS nhận đồ dùng, cùng nhau trao
đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu


- Mời đại diện báo cáo kết quả - Đại diện lên dán phiếu vào bảng và trình bày
kết quả của nhóm, các nhóm khác theo dõi
nhận xét


- Nhận xét, kết luận lời giải - Theo dõi
- Kết luận


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhắc lại nội dung của bài
- Nhận xét giờ.



<b>Tốn</b>


<b>GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Làm quen với biểu đồ hình quạt, bước đầu biết các đọc, phân tích và xử lý số liệu
trên biểu đồ hình quạt


- Rèn kỹ năng làm việc với biểu đồ hình quạt
- GD học sinh u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ, biểu đồ minh hoạ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được nhiệm vụ


của bài
<i>2.2. Nội dung hoạt động</i>


a) Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
*Ví dụ 1


- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét các đặc
điểm như :



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Hình dạng, số liệu


- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ qua các câu hỏi - Tiếp nối nhau đọc biểu đồ
*Ví dụ 2:


- Hướng dẫn đọc biểu đồ ở ví dụ 2 qua hệ
thống câu hỏi


- 4 HS tiếp nối nhau thảo luận các
câu hỏi của GV


b)Thực hành
* Bài 1:


- Nhìn vào biểu đồ chỉ số % HS thích màu
xanh, tính số HS thích màu xanh theo tỷ lệ số
phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp


- HS nhìn vào biểu đồ và phân tích
xử lý. Tiếp nối các HS thảo luận các
câu hỏi trong bài tập, các HS khác
theo dõi nhận xét


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài tập 2:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng


- Biểu đồ nói về điều gì? - Tỷ lệ HS giỏi, khá, trung bình


- Căn cứ vào dấu hiệu quy ước hãy cho biết %


nào trên biểu đồ chỉ số HSG, HSK, HSTB


- Thảo luận câu hỏi


- Đọc các tỷ số % của HSG, HS khá, HSTB - Tiếp nối nhau đọc các % của số HS
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết bài. Nhận xét giờ.
<b> </b>


<b>Buổi chiều Khoa học</b>
<b>NĂNG LƯỢNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật biến đổi hình dạng, nhiệt
độ ... nhờ được cung cấp năng lượng. Nêu được ví dụ về hoạt động của con
người, động vật ... và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó


- Có khả năng tìm hiểu về năng lượng
- GD học sinh u khoa học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Ơ tơ đồ chơi, nến, diêm, hình minh
hoạ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1.Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng</b> - HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét,


<b>2.Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i> - Nghe và xác định được yêu cầu của bài
học


<i>2.2. Các hoạt động</i>


a)Hoạt động 1: Làm thí nghiệm
- Hoạt động nhóm, GV chia 3 nhóm,
mỗi nhóm 1 nhiệm vụ


- Các nhóm đọc SGK, làm thí nghiệm,
thảo luận, trao đổi và đi đến kết luận
thống nhất, cử đại diện và thư ký ghi lại
- Mời các đại diện báo cáo - Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nhận xét


- GV nhận xét, kết luận - Một số HS nhắc lại ghi nhớ thứ nhất
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo


luận


- Yêu cầu hoạt động nhóm theo cặp,
các cặp đọc mục Bạn cần biết, sau đó
quan sát tranh vẽ và nêu thêm các ví
dụ về hoạt động của con người, động


vật, phương tiện, máy móc ... và chỉ
ra nguồn năng lượng.


- Cặp đôi cùng bàn thầm SGK, quan sát
hình, trao đổi, thảo luận và thống nhất ý
kiến


- Mời đại diện báo cáo kết quả - Đại diện các cặp lần lượt trình bày kết
quả thảo luận, các HS khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


* Kết luận chung - Nhắc lại ghi nhớ


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ học


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tiếp tục phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Rèn ý thức tự giác trong học tập.


- HS chăm chỉ học tập
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - VBT</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>3.Bài mới: a, Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
<i> b, HD HS thực hành.</i>


*Bài tập 1:


- GV hướng dẫn HS cách làm.


- GV nhận xét.


*Bài tập 2


- HS nêu yêu cầu.


- HS làm vào vở bài tập.
Bài giải


a) Số HS đi bộ là: 20 học sinh
b) Số HS đi xe đạp là: 10 học sinh
c) Số HS được bố mẹ chở bằng xe
máy là: 8 học sinh


d) Số HS được đưa đến trường
bằng ô tô là: 2 học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào vở. Sau đó cho HS đổi
vở chấm chéo.


- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.


<b>4. Củng cố</b><i><b>, </b></i><b>dặn dò</b>


- GV nhận xét giờ học


- HS làm vào vở bài tập.
Bài giải


a) Số cổ động viên của đội sóc nâu
là 19 học sinh


b) Số cổ động viên của đội thỏ
trắng là 6 học sinh


c) Số cổ động viên của đội hươu
vàng gấp 2 lần Số cổ động viên
của đội Gấu đen


<b> Hoạt động tập thể</b>


<b> KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần qua từ đó có hướng phấn


đấu khắc phục cho tuần sau.


- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt.
<b>II. NỘI DUNG</b>


<b>1/ Sơ kết tuần 20:</b>


- GV cho lớp trưởng đọc theo dõi kết
quả thi đua hoạt động của tuần vừa
qua.


- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm
+ Chuyên cần


+ Học tập
+ Vệ sinh


+ Múa hát, TDTT
+ Các hoạt động khác


- GV tun dương những học sinh có
thành tích trong từng mặt hoạt động.
- Nhắc nhở những h/s còn mắc khuyết
điểm.


<b>2/ Phương hướng tuần 21 :</b>


- Phát huy những ưu điểm đã đạt được,
khắc phục nhược điểm.



- Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội
và nhà trường đề ra.


<b>3/ Hoạt động văn nghệ:</b>


- Lớp trưởng đọc theo dõi thi đua
- Lớp nhận xét bổ sung


- Hát, đọc thơ, kể chuyện,..


<b>B. Dạy Kĩ năng sống</b>


<b>Giáo dục kĩ năng sống </b>


<b>chủ đề 1: sức mạnh của mục tiêu </b><i><b>(tiết 2)</b></i>
<b>I.MỤC TIấU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS biết đặt mục tiêu phù hợp với khả năng của bản thân và điều kiện
thực tế, không viển vông.


- Hs kiên định quyết tâm trong việc thực hiện mục tiêu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Phiếu thảo luận nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
1. ổn định tổ chức: Lớp hát


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị:</b></i> KiĨm tra SGK cđa häc sinh



<i><b>3. Bµi mới:</b></i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
1 : Chia sẻ về mục tiêu học tập và sức
khỏe của em với các bạn


-GV khen ngi cỏc HS bit t mc
tiờu phù hợp với khả năng của bản
thân và điều kiện thực tế.


2; Mơc tiªu cđa em vỊ häc tËp
- Th¶o ln theo nhãm vỊ mơc
6(SGK)


- Em hãy đặt mục tiêu về học tập
trong tháng tới và chia sẻ với các bạn
trong nhóm về mục tiêu học tập của
em.


- GV nhËn xÐt.


3: Mơc tiªu cđa em vỊ søc kháe
- Th¶o ln theo nhãm vỊ mơc
7(SGK)


- Em hãy đặt mục tiêu rèn luyện sức
khỏe của mình trong tháng tới và chia
sẻ với các bạn trong nhúm - Giỏo
viờn nhn xột.


? Để thành công trong cuộc sống các


em cần có kỹ năng gì?


?Cỏc em cần thiết lập mục tiêu nh thế
-Em phải làm gì để đạt đợc mục tiêu?
-Giáo viên nhận xét và kết luận.


<i><b>4. Cđng cè:</b></i> - HƯ thèng néi dung.
- Nhận xét.


<i><b>5. Dặn dò: - </b></i>Về nhà chuẩn bị bài
sau.


- HS chia sẻ về mục tiêu học tập và
sức khỏe của em với các bạn


- Cỏc bn khỏc nhn xét vè mục tiêu
của bạn và nêu lên mục tiờu ca mỡnh
- Cỏc nhúm hot ng


- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét.


- Cỏc nhúm hot ng


- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét.


.... k nng t mục tiêu
- HS nêu



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×