Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.64 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2 RÈN KĨ NĂNG TÍNH CHU</b>
<b>VI HÌNH TAM GIÁC, TỨ GIÁC</b>
<b>A. ĐẶT VẤN ĐÊ</b>
Mơn Tốn là một trong những mơn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học.
Trong những năm gần đây, xu thế chung của thế giới là đổi mới phương pháp dạy
học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá
trình dạy học. Một trong những bộ phận cấu thành chương trình tốn Tiểu học
mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học mơn hình học ở các cấp học trên, đồng thời
giúp học sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những “tình huống toán
học” trong cuộc sống hàng ngày.
Trong năm học vừa qua, tôi đã dạy lớp 2. Tơi nhận thấy việc dạy các yếu tố hình
học trong chương trình tốn ở bậc Tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng là hết
sức cần thiết. Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, tư duy của các em cịn hạn chế về mặt
suy luận, phân tích. Việc dạy các yếu tố hình học nói chung và hình tam giác, tứ
giác nói riêng ở Tiểu học sẽ góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư
duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng cao và kỹ năng thực hành hình học đặt nền
móng vững chắc cho các em học tốt mơn hình học sau này ở cấp học phổ thông cơ
sở.
<b> Định hướng chung của việc đổi mới phương pháp dạy học là:</b>
Dạy học toán trên cơ sở học sinh tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học
để chiếm lĩnh kiến thức mới, vận dụng kiến thức cũ đã học, thực hành theo năng
lực cá nhân, với sự giúp đỡ, hướng dẫn hợp tác của giáo viên và các thiết bị dạy
học.
Việc dạy các yếu tố hình học lớp 2 nói chung và hình tam giác, tứ giác nói riêng
như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất phát huy được tính chủ động tích cực
của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học đó là nội dung
tơi muốn đề cập tới trong đề tài.
Vì những lí do trên và qua thực tế giảng dạy, bằng kinh nghiệm của bản thân, tôi
muốn trao đổi cùng đồng nghiệp kinh nghiệm "Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 rèn
<b>kĩ năng tính chu vi hình tam giác, tứ giác" để nâng cao chất lượng mơn Tốn.</b>
<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>I. Thực trạng </b>
<b>1. Thuận lợi</b>
- Giáo viên được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo.
<b> - Giáo viên đã sử dụng phương pháp và hình thức dạy học linh hoạt để phát huy</b>
tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh một cách hiệu quả.
- Học sinh khối 2 đều được học 2 buổi /ngày. Vì vậy có nhiều thời gian cho việc
luyện tập thực hành ở buổi 2.
- Sự quan tâm của phụ huynh học sinh cũng góp phần nâng cao chất lượng các
mơn học nói chung và mơn Tốn nói riêng.
<b>2. Khó khăn</b>
- Dạy các yếu tố hình học là khá khó so với các phần khác vì tư duy trìu tượng
của học sinh lớp 2 còn hạn chế, nên xác định và chốt lại cho học sinh là khó.
- Giờ học các yếu tố hình học thường trầm, khơng sơi nổi và khơ khan . Học sinh
- Một số ít giáo viên việc sử dụng đồ dùng dạy học cịn hạn chế, có đồng chí ngại
dùng, còn lúng túng, vụng về khi sử dụng, nên hiệu quả tiết dạy chưa cao.
- Một số em chưa ý thức trong học tập.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học hành của con em.
- Việc không giao bài tập về nhà cũng khiến cho ý thức học tập của các em không
tốt.
- Dạy học cịn nặng về áp đặt, chưa phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của
học sinh
- Do đặc điểm lứa tuổi, học sinh còn hiếu động, sự tập trung chú ý nghe giảng bài
còn hạn chế. Khả năng phân tích, trí tưởng tượng, sự suy luận của các em cũng còn
chưa tốt dẫn tới ngại làm các bài tập có nội dung về các yếu tố hình học.
<b>II- Giải pháp</b>
- Dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực chủ
động, sáng tạo của học sinh là định hướng chung của phương pháp dạy học tốn
hiện nay. Mặt khác cần khai thác tính đặc trưng của việc hình thành khám phá kiến
thức về nội dung yếu tố hình học.
- Cần phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh.
- Giáo viên cần sáng tạo các bài tập khác phù hợp với đối tượng học sinh của lớp
<b>1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học </b>
<b>1.1. Các phương pháp dạy học </b>
+ Phương pháp trực quan
<b>1.2. Các hình thức dạy học</b>
+ Tổ chức dạy học theo cặp, theo nhóm
+ Tổ chức dạy học theo lớp
+ Tổ chức trò chơi
+ Tổ chức thi đua giữa các cá nhân, nhóm, tổ
<b>2. Phương tiện, đồ dùng dạy học </b>
Việc sử dụng tốt các phương tiện đồ dùng dạy học quan trọng trong việc đảm
bảo thực hiện có hiệu quả phương pháp mới.
Các mơ hình hình tam giác, hình tứ giác, hình vng, hình trịn.
Sử dụng phiếu học tập.
<b>3. Biện pháp cụ thể giúp học sinh lớp 2 rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác, tứ</b>
<b>giác</b>
<b>3.1. Hình thành quy tắc tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác:</b>
- Cần quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động dạy học theo các phương pháp
dạy học linh hoạt để học sinh tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo xây dựng kiến
- Tăng cường so sánh, đối chiếu để hệ thống hóa các quy tắc và cơng thức tính
tốn, giúp học sinh hiểu, phân biệt, nhớ lâu.
<b>Ví dụ : Sau khi tìm ra cách tính chu vi hình tứ giác, giáo viên hỏi thêm: Khi tính</b>
chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác ta thấy có điểm gì giống và khác nhau.
Học sinh trả lời: Giống nhau là: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác đều là
tổng độ dài các cạnh của hình tam giác, tứ giác đó.
Khác nhau là: Chu vi hình tam giác là tổng độ dài 3 cạnh
Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài 4 cạnh
- Lưu ý đúng mức đến việc nâng cao năng lực tư duy cho học sinh. Coi trọng
việc làm rõ mối quan hệ giữa các cơng thức tốn.
<b>3.2. Tập cho học sinh tự giải thích:</b>
- Đồng thời với các việc làm trêm, giáo viên cần lưu ý: Tập cho học sinh thói
quen đặt câu hỏi “Tại sao” và tự suy nghĩ để trả lời các câu hỏi đó. Tùy vào tình
huống cụ thể mà giáo viên có thể đặt ra câu hỏi: Tại sao lại làm như vậy? Có cách
nào khác khơng? Ai có cách hay hơn? Tại sao đúng? v.v…
- Các câu hỏi đó nhắc nhở, thơi thúc các em tìm đến các căn cứ, các cơ sở để giải
thích. Từ thói quen trong suy nghĩ, ta hình thành và rèn luyện thói quen đó trong
diễn đạt và trình bày.
<b>3.3. Sắp xếp nội dung bài tập phù hợp với nhận thức của học sinh.</b>
các em sử dụng kết luận một cách linh hoạt để giải quyết yêu cầu của từng bài toán.
- Ban đầu học sinh rất lúng túng trong việc xác định cách làm. Chính vì thế, giáo
viên cần cho các em là quen những dạng thật đơn giản và rèn cách trình bày rõ
ràng, chặt chẽ để làm cơ sở cho việc nâng dần mức độ khó.
<b>3.4. Biện pháp giúp học sinh khắc sâu cách tính chu vi tam giác, tứ giác.</b>
<b>a. Rèn luyện trực tiếp</b>
Khi hình thành xong cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác để trẻ học nhanh và
nhớ lâu, không nên bắt trẻ đọc to nhiều lần để nhớ mà nên tuân theo các bước sau:
- Đọc to thành tiếng 2-3 lần
- Đọc thầm (đọc không mấp máy mơi, đọc trong óc, mắt lướt qua cơng thức mà
vẫn nhận biết được nội dung cách tính) 2-3 lần.
- Để trẻ tự đọc thuộc lịng lại cách tính.
- Các bước trên giúp cho trẻ quen miệng mà nhớ, hiểu nội dung mà nhớ.
Cũng có thể tạo một chỗ dựa trí nhớ cho trẻ bằng cách ghi bảng, hay ra giấy để
trẻ tự nhớ và đọc thuộc lòng.
<b>b. Phương pháp nhắc lại</b>
Mỗi khi làm bài tập thực hành GV đều yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình
tam giác, tứ giác.
<b>3. 5. Rèn kĩ năng trình bày giúp học sinh phân tích bài mẫu kĩ càng nắm được </b>
<b>từng bước trình bày bài giải.</b>
<b>Ví dụ: Bài 1: ( Sgk Tốn lớp 2 )Tính chu vi tam giác có độ dài các cạnh là: </b>
a, 7cm, 10 cm và 13 cm.
- HS nhận xét và rút ra bài giải gồm 3 bước của bài tốn có lời văn
- Khuyến khích học sinh giải theo các cách khác nhau (nếu có thể) để phát huy khả
năng sáng tạo, tư duy linh hoạt ở các em.
<b>Ví dụ: Bài 2 phần b, 10 cm, 20cm, 10cm và 20cm</b>
Sau khi HS làm xong GV khuyến khích HS tìm ra cách giải khác:
( 10 + 20) x 2 = 60 (cm) hay 10 x 2 + 20 x 2 = 60 (cm)
- Kết hợp chặt chẽ, đan xen giữa dạy chu vi tam giác, tứ giác với các mảng kiến
thức khác nhau trong chương trình.
<b>Ví dụ : Khi làm bài tập thực hành tính chu vi hình tam giác, tứ giác HS phải áp</b>
dụng mảng kiến thức số học ( phép cộng hoặc phép nhân)
- Khuyến khích học sinh hỏi ngay và nhờ cơ giảng lại những vấn đề chưa hiểu ngay
tại lớp.
<b>3.6. Nhận xét – đánh giá</b>
pháp dạy cho phù hợp. Đồng thời qua đó giáo viên biết được mặt mạnh, mặt yếu
của từng học sinh để có biện pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu, bổ sung
“lấp đầy” những lỗ hổng cho từng đối tượng học sinh.
- Ngoài ra, giáo viên cho học sinh tự chấm bài của mình, của bạn để học sinh biết
khắc phục chỗ sai, học tập được cách làm hay, cách trình bày ngắn gọn của bạn.
<b>1. Kết quả đạt được</b>
- Qua những năm giảng dạy ở lớp 2, với tư cách dạy trên, khi dạy các yếu tố hình
học trong mơn Tốn lớp 2, tơi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ.
- Với cách dạy và học trên học sinh chăm chú say mê học tốn hình nói chung và
chu vi hình tam giác, tứ giác nói riêng.
- Học sinh tích cực, chủ động tìm tòi, sáng tạo xây dựng kiến thức của bài học.
Nhờ vậy mà học sinh nắm bài nhanh, nhớ kiến thức lâu hơn, chắc hơn và tự tin làm
cho khơng khí tiết học sơi nổi, khơng gị bó, học sinh được thực sự bộc lộ hết khả
năng của mình. Từ đó học sinh có hứng thú học tốn, tạo thành thói quen tự suy
nghĩ, chủ động làm bài để tìm ra cách giải hay và nhanh nhất. Thơng qua đó hình
thành và phát triển kỹ năng, trí tưởng tượng cho trẻ.
<b>2. Bài học kinh nghiệm</b>
Để đạt được hiệu quả cao trong việc dạy chu vi hình tam giác - chu vi hình tứ
giác, ngồi việc sử dụng phương pháp cơ bản là trực quan và luyện tập, thực hành.
Tôi đã áp dụng một số biện pháp như sau:
- Tổ chức hoạt động để học sinh hiểu rõ, hiểu sâu và nắm vững từng yếu tố, từng
dạng bài ngay từ đầu.
- Lựa chọn, sắp xếp hệ thống bài tập phù hợp với nhận thức của học sinh và theo
mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Dạy kỹ các dạng đơn giản, tùy
vào mức độ nắm bài của học sinh để nâng dần độ khó.
- Tập cho học sinh tự giải thích bài làm của mình.
- Bổ sung một số kiến thức cơ bản được suy luận từ cơng thức tính chu vi hình
tam giác - chu vi hình tứ giác
- Đối với giáo viên cần thường xuyên chấm chữa bài, kết hợp cho học sinh tự
kiểm tra, nhận xét bài của mình, của bạn sau đó giáo viên kiểm tra lại, kịp thời
khen ngợi cũng như tìm ra sai sót của học sinh. Có như vậy mới tạo ra hứng thú và
niềm tin cho các em.
<i><b>Tóm lại:</b></i>
Để bài dạy đạt được kết quả cao nhất. Trước hết người giáo viên phải nắm
được phương pháp chung của dạy tốn bậc Tiểu học nói chung phần chu vi hình
tam giác – chu vi hình tứ giác nói riêng.
kiến thức vững vàng, phương pháp dạy phù hợp với nội dung bài dạy, bổ sung các
bài tốn hay, lý thú để các em có thể lĩnh hội một cách tốt nhất.
Trên đây là một số kinh nghiệm về dạy "Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2
<b>rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác, tứ giác", trong q trình biên soạn tơi có vận</b>
dụng trong thực tế. Tuy nhiên không trách khỏi những thiếu sót, rất mong các đồng
nghiệp nhiệt tình đóng góp sáng kiến của tôi để tôi được học hỏi nhiều hơn, nhằm
phục vụ tốt hơn trong quá trình giảng dạy cho học sinh trong thời gian tới.
Duyệt của BGH TT Yên Lạc, ngày 10 tháng 3 năm 2017
Người viết chuyên đề
GV tổ 2 - 3
<b>Tốn</b>
<b>CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng độ dài
các cạnh của hình đó.
- Rèn các em tính thành thạo chu vi tam giác, tứ giác
- Hs thêm u thích mơn tốn hình.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
Hình tam giác, tứ giác, hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, phiếu.
<b>III. Các hoat động dạy học:</b>
<i><b>A. Kiểm tra: Cho học sinh chơi trò </b></i>
chơi nhận biết tên gọi một số hình:
Hình tam giác, hình vng, hình trịn,
hình chữ nhật, hình tứ giác.
<i><b>B. Bài mới: </b></i>
1. Giới thiệu bài:
2. Hình thành cách tính chu vi tam
giác.
- Quan sát lên bảng để nhận diện và
đọc tên hình?
- Hình tam giác ABC có mấy cạnh là
những cạnh nào?
- Độ dài từng cạnh?
- Độ dài các cạnh của hình tam giác
ABC đã cùng đơn vị đo chưa?
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình
tam giác ABC?
+ Tổng độ dài của các cạnh hình tam
giác ABC được gọi là chu vi của hình
tam giác ABC.
Vậy chu vi của hình tam giác ABC là
Hình tam giác ABC
Hình tam giác ABC có 3 cạnh AB, BC,
CA.
Tổng độ dài của các cạnh của hình tam
giác ABC là:
bao nhiêu?
- Muốn tính chu vi của hình tam giác
ABC ta làm như thế nào?
- Muốn tính chu vi của một hình tam
giác ta làm thế nào?
3. Hình thành cách tính chu vi của
hình tứ giác.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để
hồn thành bài tập ở phiếu.
- Hãy đọc hình tứ giác?
- Hình tứ giác có mấy cạnh là những
cạnh nào?
- Hãy tính tổng độ dài các cạnh của tứ
giác đó?
Chu vi của tứ giác đó là bao nhiêu?
+ Muốn tính chu vi hình tứ giác
DEGH ta làm thế nào?
+ Muốn tính chu vi của một hình tứ
giác ta làm thế nào?
- Chú ý: Khi tính chu vi hình tam giác,
chu vi hình tứ giác số đo của các cạnh
Chu vi tam giác ABC = 12 cm
Thảo luận nhóm 4 để rút ra cách tính chu
vi của hình tứ giác DEGH.
Học sinh lên bảng trình bày.
- Hình tứ giác DEGH.
Có 4 cạnh: DE, EG, GH, HD.
Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác
DEGH là:
3 cm + 2 cm + 4 cm + 6cm = 15 cm
Chu vi hình tứ giác DEGH = 15 cm
- Ta tính tổng độ dài 4 cạnh của hình đó.
4. Luyện tập:
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- Khi biết độ dài các cạnh muốn tính
Phân tích mẫu:
Bài giải của một bài tốn tìm chu vi
gồm mấy phần?
Bài tập 1 giúp chúng ta ôn lại kiến
thức gì?
Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm
thế nào?
Bài 2: .
Nêu yêu cầu của bài tập?
Muốn tính chu hình tứ giác ta làm thế
nào?
Nhận xét.
+ Đọc yêu cầu tính.
- HS nêu cách tính.
- HS nêu.
Đọc mẫu phần a)
Trả lời.
Tương tự phần a) học sinh làm phiếu phần
Nhận xét, chữa bài.
b) Bài giải:
Chu vi hình tam giác là:
20 + 30 + 40 = 90(dm)
Đáp số: 90 dm
c) Chu vi hình tam giác là:
8 + 12 +7 = 27(cm)
Đáp số: 27cm
Nhận xét .
Đổi phiếu kiểm tra.
Đọc yêu cầu.
Làm vở.
Nhận xét, chữa bài.
a) Chu vi hình tứ giác là:
3 +4+5+6 =18(dm)
Đáp số:18dm
b) Chu vi hình tứ giác là:
Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm
thế nào?
Bài 3:
Yêu cầu HS đo và tính.
Nhận xét.
Mở rộng: Muốn tính chu vi tứ giác có
4 cạnh bằng nhau và đều bằng 5cm ta
làm thế nào?
5. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
Nhận xét và nêu cách làm khác.
Đọc yêu cầu.
Thảo luận nhóm đơi.
Nhận xét, chữa bài.
a) Đo và ghi số đo vào hình.
b) Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là:
3+3+3= 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
- Nhận xét, nêu cách làm khác.