Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.2 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai:1/2/2010 HỌC VẦN(Tuaàn 23) Bài 95: OANH – OACH I/ Mục tiêu - Đọc được:oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được:oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:nhà máy, cửa hàng, doanh trại . II/ Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK ; Bộ chữ học TV III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc, viết oang, thoang thoảng oăng, liến thoắng - HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ1: Dạy vần *Vần oanh + Nhận diện vần - Yêu cầu HS phân tích vần oanh - GV cài bảng, HS cài bảng vần oanh + Đánh vần - GV đánh vần hdẫn HS - Yêu cầu HS cài bảng: doanh - GV đánh vần hdẫn HS - GV giới thiệu từ khoá: doanh trại - GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài * Vần oach ( Hướng dẫn tương tự trên) - Yêu cầu HS so sánh vần oach và oanh *HĐ2: Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ: *HĐ3: Viết - GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết - Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài *Tiết 2: Luyện tập *HĐ1: Luyện đọc Luyện đọc lại bài học ở tiết 1. -2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. -2HS đọc. - 1 HS phân tích, cả lớp phát âm - HS cài bảng, nhìn bảng phát âm - HS đánh vần - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp. - HS cài bảng, phát âm - HS phân tích - HS đánh vần cá nhân, lớp - HS đánh vần(đọc trơn) - HS luyện đọc theo nhóm, lớp. - HSKG đọc trơn - HSTB đánh vần - HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích - HS tập viết vào bảng con. - HS đọc cá nhân. - HS lần lượt phát âm. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - GV đọc mẫu, giải thích nghĩa - HS tìm tiếng có chứa vần mới trong câu *HĐ2: Luyện viết - GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn HS - Chấm tập, nhận xét * HĐ4: Luyện nói - Gọi HS nêu chủ đề - Gợi ý: + Em thấy cảnh gì trong tranh? + Có những ai trong từng cảnh đó? + Họ đang làm gì? - GV liên hệ giáo dục HS 3. Củng cố - dặn dò - GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài - Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài 96 - Nhận xét tiết học. - HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng(HSTBY đánh vần) - HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK - HSG đọc trơn ( HSTB đánh vần) - HS tim được tiếng có vần mới trong câu - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng - HS viết bài vào vở tập viết. - HS đọc tên bài luyện nói: nhà máy, cửa hàng, doanh trại - HS nói: cá nhân theo gợi ý. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ND:2/2/2010. ĐẠO ĐỨC(Tuần 23,24) Bài: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH( 2tiết). I/Mục tiêu - Nêu được một số quy địnhđối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.(HSK-G phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định) -Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy - học Ba miếng bìa: xanh, vàng, đỏ làm đèn tín hiệu. Vở bài tập đạo đức. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra 2. Bài mới * HĐ1: Làm bài tập 1 - GV nêu câu hỏi: + Ở thành phố, đi bộ phải đi ở đâu? + Ở nông thôn khi đi bộ đi ở phần nào trên đường? + Tại sao? - HS thảo luận theo yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luân nhóm. - Đại diện trình bày trước lớp - GV nhận xét kết luận: * HĐ2: Làm bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - HS làm bài vào vở bài tập: cá nhân - Vài HS trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét, kết luận: - HS nhận xét, bổ sung. * HĐ3: Trò chơi “ Qua đường” - GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định người đi bộ và chọn chọn 2 nhóm 3hs: người đi bộ, người đi xe gắn máy, xe đạp.(GV điều khiển - Gv phổ biến luật chơi: - HS tiến hành trò chơi. - GV nhận xét, khen ngợi, nhắc nhở . - Cả lớp nhận xét. Tiết 2 * HĐ4: Làm bài tập 3. - Yêu cầu HS xem tranh trả lời câu hỏi: - HS xem tranh thảo luận nhóm đôi + Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng - Một số nhóm trình bày kết quả thảo quy định không? luận. + Điều gì có thể xảy ra? Vì sao? + Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế? - Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: * HĐ5: Làm bài tập 4. - GV giải thích yêu cầu bài tập - HS xem tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn. - HS nối tranh đã tô màu với bộ mặt tươi GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV kiểm tra, nhận xét, kết luận: * HĐ6: HS chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” - GV hướng dẫn HS đứng tại chỗ chơi trò chơi. Khi có đèn xanh, hai tay quay nhanh. Khi có đèn vàng, quay từ từ. Khi có đèn đỏ, tay không quay. 3. Củng cố - dặn dò - Liên hệ giáo dục HS. - HS đọc đồng thanh các câu thơ cuối bài. Nhận xét tiết học.. cười. - HS chơi trò chơi( GV làm người điều khiển) - HS làm người quản trò(điều khiển), cả lớp chơi trò chơi.. * Rút kinh nghiệm:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba 2/2/2010 HỌC VẦN Bài 96: OAT - OĂT I/ Mục tiêu - Đọc được:oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được:oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt . - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Phim hoạt hình. II/ Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK ; Bộ chữ học TV III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc, viết oanh, doanh trại oach, kế hoạch - HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ1: Dạy vần *Vần oat + Nhận diện vần - Yêu cầu HS phân tích vần oat - GV cài bảng, HS cài bảng vần oat - GV đánh vần hdẫn HS + Tiếng và từ khoá - Yêu cầu HS cài bảng : hoạt - GV đánh vần hdẫn HS - GV giới thiệu từ khoá: hoạt hình - GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài * Vần oăt ( Hướng dẫn tương tự trên) - Yêu cầu HS so sánh vần oat và vần oăt * HĐ2: Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ: * HĐ3: Viết - GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết - Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài * Tiết 2:Luyện tập * HĐ1: Luyện đọc Luyện đọc lại bài học ở tiết 1. -2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. -2HS đọc. - 1 HS phân tích, cả lớp phát âm - HS cài bảng, nhìn bảng phát âm - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp. - HS cài bảng, phát âm - HS phân tích - HS đánh vần(đọc trơn) cá nhân, nhóm,lớp - HS luyện đọc theo lớp. - HSKG đọc trơn( HSTB-Yđánh vần) - HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích - HS tập viết vào bảng con - HS đọc cá nhân. - HS lần lượt đọc( HSTBY đánh vần). GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS đọc câu ứng dụng. - HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK - HSG đọc trơn( HSTB đánh vần). - GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - GV đọc mẫu, giải thích nghĩa( nội dung) câu ứng dụng - HS tìm tiếng có chứa vần mới *HĐ2: Luyện viết - GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn HS - Chấm tập, nhận xét * HĐ3: Luyện nói - Gọi HS nêu chủ đề - Gợi ý: + Em thấy cảnh gì trong tranh? + Trong cảnh đó em thấy những gì? + Có những ai, họ đang làm gì? - GV liên hệ giáo dục HS 3. Củng cố - dặn dò - GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài - Nhận xét tiết học. - HS tìm tiếng có vần mới trong câu. - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng - HS viết bài vào vở tập viết. - HS đọc : Phim hoạt hình - HS nói: cá nhân theo gợi ý. *Rút kinh nghiệm:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba 2/2/2010 TOÁN VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I/Mục tiêu - Bước đầu biết dùng thước có chia vạch xăng – ti – met vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm. - Thực hiện được các bài tập trong bài( BT1, BT2 ,BT3) II/ Đồ dùng dạy - học Thước thẳng có chia vạch xăng-ti-met. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra. 2. Bài mới * HĐ1: Hướng dẫn thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.( AB =4cm) - G V dùng thước thẳng có chia vạch cm hướng dẫn + Đặt thước, tay trái giữ thước, vạch 0 trùng với một đầu của đoạn thẳng … + Dùng bút nối điểm ở vạch 0 …. + Nhấc thước, đặt tên của đoạn thẳng. * HĐ2: Thực hành + Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS TBY. + Bài 2: Giải bài toán bằng tóm tắt - Yêu cầu HS nêu đề toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Nhận xét, sửa bài.. - HS quan sát các thao tác của GV. - 1, 2 HS nêu yêu cầu.. - HSKG nêu đề toán( HSTB nhắc lại) - HS phân tích đề toán theo gợi ý. - HS trình bày bài giải vào vở. - 1 HS thực hiện trên bảng lớp - Nhận xét, sửa bài.. + Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB, CD có độ dài nêu trong bài tập 2 - Yêu cầu HS nêu độ dài của 2 đoạn thẳng. - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng theo - HS thực hành vẽ đoạn thẳng vào giấy - HS đổi giấy kiểm tra. độ dài vừa nêu. - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 3cm. - Liên hệ giáo dục HS. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ND: 1/2/2010. MĨ THUẬT XEM TRANH CÁC CON VẬT. I/Mục tiêu - Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài,cách sắp xếp hình vẽ,cách vẽ màu.(HSK-G bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh) -Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. II/ Đồ dùng dạy - học Tranh vẽ các con vật của hoạ sĩ, của thiếu nhi. Vở tập vẽ. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét 2. Bài mới * HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh - GV giới thiệu các tranh vẽ các con vật, tranh ở vở tập vẽ và gợi ý a/Tranh Các con vật. Sap màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà. - GV đặt câu hỏi gợi ý +Tranh vẽ những con gì? + Những con vật trong tranh như thế nào? + Trong tranh còn những hình ảnh nào nữa? + Nhận xét về màu sắc trong tranh? + Em có thích tran trên không? Vì sao? b/ Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu( LHGDBVMT) + Tranh vẽ những con gì? + Những con gà ở đây như thế nào? + Em có biết đâu là gà trống, đâu là gà mái, gà con không? + Em có thích tranh trên không?Vì sao? + Nhà em có nuôi gà không?,…… * HĐ2: GV tóm tắt, kết luận: - Yêu cầu HS vẽ tranh các con vật vừa quan sát theo ý thích. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS quan sát hình dáng, màu sắc các con vật.Vẽ một con vật mà em yêu thích. - Nhận xét tiết học.. - HS quan sát tranh, nhận xét theo câu hỏi gợi ý của GV.. - HS vẽ tranh theo ý thích.. * Rút kinh nghiệm:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư 3/2/2010 HỌC VẦN Bài 90: ÔN TẬP I/ Mục tiêu - Đọc được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. - Viết được:các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 91đến bài 97 - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Chú gà trống khôn ngoan. (HS K-G kể lại được 2-3 đoạn truyện theo tranh) II/ Đồ dùng dạy - học Bảng ôn SGK phóng to Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS dọc, viết oat, hoạt hình oăt, loắt choắt - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài *HĐ1: Ôn tập + Các vần vừa học - Yêu cầu HS nêu các vần vừa học - GV đọc âm + Ghép chữ thành vần. +HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV đọc, giải thích nghĩa từ - Gv chỉnh sửa phát âm cho HS +HĐ3: Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết: đón tiếp , ấp trứng. - Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS *tiết 2; Luyện tập +HĐ1: Luyện đọc - Nhắc lại bài ôn tiết 1 - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS + Đọc đoạn thơ ứng dụng - GV đọc, giải thích nội dung: GiaoAnTieuHoc.com. - 2 HS đọc, viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con, đọc Đ T - 2 HS đọc từ, 1 HS nhìn sách đọc câu ứng dụng. - HS nêu cá nhân - HS chỉ chữ và đọc âm - HS lần lượt ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang. - HS đọc các vần ghép được: cá nhân, tổ, lớp( HSTBY đánh vần 1/3 số vần trong bảng ôn) - HS đọc các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp( HSTBY đánh vần đọc một số tiếng đơn giản trong các từ trên) - HS tập viết vào bảng con. - HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân.( HSTBY đọc như yêu cầu bên trên).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gv chỉnh sửa phát âm , khuyến khích HS đọc trơn.- GV đọc lại bài +HĐ2: Luyện viết - Hdẫn HS viết bài vào vở - Gv quan sát uốn nắn HS * HĐ3: Kể chuyện - Gọi HS đọc tên câu chuyện - GV kể chuyện diễn cảm toàn bộ câu chuyện. - GV kể lần 1 không kèm theo tranh. - GV kể lại lần 2 theo tranh - Yêu cầu HS kể chuyện theo đoạn. - GV gợi ý để HS kể chuyện: mỗi nhóm kể theo nội dung của 1 tranh(đoạn). 3. Củng cố - dặn dò - GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi đọc theo - Nhận xét tiết học. - HS đọc Đ T, cá nhân - HS viết bài vào vở - HS đọc tên câu chuyện: Chú gà trống khôn ngoan - HS lắng nghe, quan sát ghi nhớ. - HS thảo luận, cử đại diện kể (HSTBY kể tên các nhân vật có trong truyện, kể được một vài ý nhỏ). * Rút kinh nghiệm:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư 3/2/2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu - Có kĩ năng đọc viết, đếm các số đến 20;biết cộng( không nhớ) các số trong phạm vi đến 20;bieát giải bài toán. - Thực hiện được các bài tập:1,2,3,4 trong bài II/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra 2. Bài mới * Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài + Bài 1: Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống. - Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 20. - Nhận xét, sửa bài. + Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - GV gợi ý hướng dẫn HS cách thực hiện. - Yêu cầu HS thực hiện vào sách - Nhận xét, sửa bài + Bài 3: - Yêu cầu HS nêu đề toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS thực hiện vào vở - Nhận xét, sửa bài. - HS đếm cá nhân. - HS thực hiện vào vở. - 1, 2 HS KG nêu cách thực hiện - HS thực hiện( HSTBY thực hiện 1,2 ý) - 2, 3 HS nêu đề toán - HS phân tích bài toán theo gợi ý. - HS thực hiện vào vở( HSTBY viết được phép tính) - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, nhận xét, sửa bài.. + Bài 4: Điền số thích hợp vào ố trống( theo mẫu) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tiếp sức - HS hai nhóm( 5 HS / nhóm) thi đua. - GV hướng dẫn HS thực hiện - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS về thực hiện lại các dạng toán đã học. - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ND: 3/2/2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Baøi 23:CÂY HOA I/Mục tiêu - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa. (HSK-G kể veà moät soá caây theo muøa: ích lợi, màu sắc, hương thơm) - Chỉ được rễ,thân,lá,hoa của cây hoa II/ Đồ dùng dạy - học Một số cây hoa. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra 2. Bài mới * HĐ1: Quan sát cây hoa - Yêu cầu HS quan sát cây hoa mình mang tới lớp theo yêu cầu: + Chỉ rõ các bộ phận của cây. + Vì sao ai cũng thích ngắm hoa - Nhận xét, kết luận: * HĐ2: làm việc với SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK theo nhóm: + Các tranh có các loại hoa nào? + Hoa được dùng để làm gì? + Em còn biết những loại hoa nào? - GV nhận xét, kết luận, nêu ích lợi của cây hoa:(GDMT) * HĐ3: Trò chơi với phiếu kiểm tra. - GV phát phiếu yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời đúng( thời gian 3 phút) đội nào có nhiều câu trả lời đúng, thắng cuộc. Phiếu kiểm tra Đánh dấu x vào ô cho câu trả lời đúng 1. Cây hoa là loài thực vật 2. Cây hoa khác cây su hào 3. Cây hoa có thân, rễ, lá 4. Lá của hoa hồng có gai 5. Thân của hoa hồng có gai 6. Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa - GV nhận xét tuyên dướng, nhắc nhở 3. Củng cố - dặn dò - Liên hệ giáo dục HS - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - HS quan sát cây hoa (nhóm đôi) - Một vài HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung .. - HS quan sát tranh theo 4 nhóm, thảo luận theo câu gợi ý. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung.. - HS thảo luận theo nhóm, thực hiện theo yêu cầu.. - Đại diện nhóm trình bày,kết quả thảo luận. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ND: 2/2/2010 THỂ DỤC (Tuaàn 23) Bài: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I/Mục tiêu - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, buïng của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi. II/ Địa điểm – phương tiện Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. III/Các hoạt động dạy - học 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học:. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 2. Phần cơ bản * Động tác phối hợp: 4 -5 lần, mỗi lần 2 x 4 nhịp. Từ lần 1 đến lần 3: GV làm mẫu, hô nhịp cho HS tập theo; riêng lần 4 – 5 GV chỉ hô nhịp, không làm mẫu. + Nhịp 1: bước chân trái ra trước, chân khuỵu gối, chân sau thẳng, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn thẳng phía trước. + Nhịp 2: Rút chân trái về, cúi người, chân thẳng, hai bàn tay hướng vào mu bàn chân, mắt nhìn theo tay. + Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mắt hướng về phía trước. + Nhịp 4: Về TTCB. + Nhịp 5, 6, 7, 8 như trên. * Ôn 6 động tác: Vươn thở,tay, chân, vặn mình, bụng và phối hợp: 1 – 2 lần * Điểm số hàng dọc theo tổ * trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”:. 4 2. 3 1. 4 2. 3 1. XP CB. 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay, hát:. - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học, giao bài tập: GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm:4/2/2010 HỌC VẦN Bài 98: UÊ – UY I/ Mục tiêu - Đọc được:uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được:uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. II/ Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK ; Bộ chữ học TV III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc, viết oat, oang, oa, oach. - HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ1: Dạy vần *Vần uê + Nhận diện vần - Yêu cầu HS phân tích vần uê - GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần uê + Đánh vần - GV đánh vần hdẫn HS - Yêu cầu HS cài bảng : huệ - GV đánh vần hdẫn HS - GV giới thiệu từ khoá: bông huệ - GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài * Vần uy ( Hướng dẫn tương tự trên) - Yêu cầu HS so sánh vần uy và vần uê * HĐ2:Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ: *HĐ3: Viết - GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết - Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài * Tieát 2: Luyện tập * HĐ1:Luyện đọc Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng. -2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. -2HS đọc. - 1 HS phân tích, cả lớp phát âm - HS cài bảng, nhìn bảng phát âm - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp. - HS cài bảng, phát âm - HS phân tích - HS đánh vần cá nhân, lớp - HS đánh vần(đọc trơn) - HS luyện đọc theo nhóm, lớp. - HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp - HS tập viết vào bảng con. - HS lần lượt đọc cá nhân, tổ, lớp - HS xem tranh minh hoạ câu ứng dụng. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV cho HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - GV đọc mẫu, giải thích nghĩa( nội dung) câu ứng dụng - HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài *HĐ2: Luyện viết - GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn HS - Chấm tập, nhận xét * HĐ4: Luyện nói - Gọi HS nêu chủ đề - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK. - Nói theo gợi ý: + Em đã được đi ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ bao giờ chưa? + Yêu cầu HS nê các loại đường cho từng phương tiện tham gia. - GV liên hệ giáo dục HS 3. Củng cố - dặn dò - GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài - Nhận xét tiết học. - HSG đọc trơn( HSTB đánh vần). - HS tim được tiếng có vần mới . - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng - HS viết bài vào vở tập viết - HS đọc tên bài luyện nói: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay - HS nói: cá nhân theo gợi ý. *Rút kinh nghiệm:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ năm:4/2/2010. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I/Mục tiêu -Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giải bài toán có nội dung hình học. - Thực hiện được các bài tập 1,2,3,4 trong bài II / Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra 2. Bài mới * Thực hành - G V hướng dẫn Hs thực hiện lần lượt từng phép tính. + Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thực hiện - Nhận xét, sửa bài. + Bài 2: - Gv nêu lần lượt từng yêu cầu - Yêu cầu HS thực hiện - Nhận xét, sửa bài. + Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm. - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Nhận xét. + Bài 4 - Gọi HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS phân tích đề toán. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện vào vở. - 2 HS thực hiện trên bảng lớp, nhận xét, sửa bài. - HS thực hiện vào sách - Hs nêu miệng kết quả -1,2 HS KG nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - HS thực hiện vẽ vào vở. - HS đọc đề toán cá nhân - HS phân tích đề toán theo gợi ý - HS thực hiện vào vở( HSTBY viết được phép tính) - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, nhận xét, sửa bài.. - Nhận xét, sửa bài. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS về thực hiện lại các dạng toán đã học. - Nhận xét tiết học.. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………… GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ND: 4/2/2010 THỦ CÔNG(Tuaàn 23) Bài: VẼ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I/Mục tiêu - Bieát cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều.Đường kẻ rõ và tương đối phẳng. II/ Đồ dùng dạy - học Hình vẽ các đoạn thẳng cách đều. Bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy vở. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs. - Nhận xét. 2. Bài mới * HĐ1: Quan sát - nhận xét. - GV giới thiệu hình vẽ mẫu - Hướng dẫn Hs quan sát. - Liên hệ yêu cầu HS kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều. * HĐ2: Hướng dẫn cách kẻ các đoạn thẳng cách đều - Hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng: + Lấy 2 điểm bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang. + Dùng thước kẻ qua 2 điểm vừa chọn - Hướng dẫn cách kẻ các đoạn thẳng cách đều. + Trên mặt giấy có kẻ ô, kẻ đoạn thẳng thứ nhất. + từ đoạn thẳng trên ta vẽ đoạn thẳng thứ 2 cách đoạn thẳng thứ nhất 2 ô. * HĐ3: Thực hành - Yêu cầu HS thực hành kẻ cac đoạn thẳng cách đều. - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. 3. Củng cố - dặn dò - Liên hệ giáo dục HS. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tốt bài sau. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm:. GiaoAnTieuHoc.com. - HS quan sát, nhận xét. - Nhận xét, nêu những vật có các đoạn thẳng cách đều:cá nhân. - Hs thực hành kẻ các đoạn thẳng cách đều vào vở..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu: 5/2/2010. HỌC VẦN Bài 99: UƠ - UYA. I/ Mục tiêu - Đọc được:uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được:uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya . - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:sáng sớm, chiều tối, đêm khuya . II/ Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK ; Bộ chữ học TV III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - HS đọc, viết uê, bông huệ .uy, huy hiệu - Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ1: Dạy vần *Vần uơ + Nhận diện vần - Yêu cầu HS phân tích vần uơ - GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần uê + Đánh vần - GV đánh vần hdẫn HS - Yêu cầu HS cài bảng : huơ - GV đánh vần hdẫn HS - GV giới thiệu từ khoá: huơ vòi - GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài * Vần uya ( Hướng dẫn tương tự trên) - Yêu cầu HS so sánh vần uya và vần u *HĐ2: Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ: *HĐ3: Viết - GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết - Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài * Tieát 2:: Luyện tập *HĐ1: Luyện đọc Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng. -2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. -2HS đọc. - 1 HS phân tích - HS cài bảng, nhìn bảng phát âm - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp. - HS cài bảng, phát âm - HS phân tích - HS đánh vần(đọc trơn) cá nhân,nhóm, lớp. - HSKG đọc trơn( HSTB đánh vần) - HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích - HS tập viết vào bảng con. - HS đọc cá nhân. - HS xem tranh minh hoạ câu ứng dụng. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV cho HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS - GV đọc mẫu, nghĩa( nội dung) câu - HS tìm tiếng có chứa vần mới *HĐ2: Luyện viết - GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở - GV quan sát uốn nắn HS - Chấm tập, nhận xét * HĐ3: Luyện nói - Gọi HS nêu chủ đề - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK. - Nói theo gợi ý: + Em thấy người và các vật làm gì trong các bức tranh đó?............................. - GV liên hệ giáo dục HS 3. Củng cố - dặn dò - GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài - Nhận xét tiết học. - HSG đọc trơn( HSTB đánh vần) - HS tìm được tiếng có vần mới trong câu. - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng - HS viết bài vào vở tập viết. - HS đọc tên bài luyện nói: sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - HS nói: cá nhân theo gợi ý. SINH HOẠT LỚP(TUẦN 23) I/ Mục tiêu -HS nhận ra ưu khuyết điểm 4 mặt giáo dục trong tuần. - Nắm được phương hướng tuần sau. II / Tiến hành sinh hoạt 1. Tổng kết tuần. * Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo - Tổ viên nhận xét bổ sung. * GV nhận xét - Nhận xét, nhắc nhở HS. - Nhắc nhở những HS nghỉ học không có lí do 2. Phương hướng tuần sau: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có giấy phép. - Thuộc bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở khi đến lớp. - Nhắc nhở lớp trưởng và các lớp phó, tổ tr ưởng kiểm tra bài đầu giờ. - Nhắc nhở HS luyện viết, luyện đọc ở nhà nhiều lần. - Giáo dục đạo đức HS. - Phân công tổ 4 làm vệ sinh lớp tuần 24.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ sáu: 5/2/2010. TOÁN CÁC SỐ CÓ TRÒN CHỤC. I/Mục tiêu - Nhận biết các số tròn chục - Biết đọc,viết, so sánh các số tròn chục. - Thực hiện được các bài tập 1,2,3 trong bài II/ Đồ dùng dạy - học 9 thẻ chục que tính, kẻ sẵn bảng trong SGK trên bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra 2. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90 - GV thao tác trên que tính giới thiệu các số tròn chục. - GV giới thiệu cách đọc , viết các số tròn chục - GV giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90 là số có hai chữ số. * HĐ2: Thực hành + Bài 1: Viết theo mẫu - GV hướng dẫn HS viết cách đọc số + Bài 2: Số tròn chục - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. - Yêu cầu HS thực hiện lại bài vào sách. + Bài 3: > < = - GV yêu cầu HS thực hiện bài - Nhận xét, sửa bài. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại các số tròn chục. - Các số tròn chục từ 10 đến 90 là số có mấy chữ số. - Liên hệ giáo dục HS. - Nhận xét tiết học.. - HS thao tác trên que tính theo GV, nhận biết các số tròn chục. - HS đọc, viết các số tròn chục. - HS nhận biết các số tròn chục từ 10 đến 90 là số có 2 chữ số. - HS thực hiện vào sách( HSTBY viết được ½ số trong bài) - 2 nhóm 3HS / nhóm tiếp sức nhau thực hiện. - Nhận xét - 1, 2 HS nêu yêu cầu - HS thực hiện vào vở( HSTBY thực hiện ½ nội dung bài) - 3 HS thực hiện trên bảng lớp, nhận xét, sửa bài.. * Rút kinh nghiệm:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×