Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Chuyên đề Mỹ Thuật - THCS Chấn Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.04 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


Nội dung Trang


Mục lục 1


1.Tóm tắt đề tài 2


2. Giới thiệu 3


2.1. Lí do chọn đề tài 3


2.2. Giải pháp thay thế 4


2.3.Vấn đề nghiên cứu 4


2.4. Giả thuyết nghiên cứu 5


3. Phương pháp 5


3.1. Khách thể nghiên cứu 5


3.2. Thiết kế nghiên cứu 5


3.3. Quy trình nghiên cứu 6


3.3.1. Giai đoạn 1 6


3.3.2 .Giai đoạn 2 13


3.4. Đo lường 13



4. Kết quả 14


5. Bàn luận 15


6. Kết luận – Khuyến nghị 15


7. Tài liệu tham khảo 17


8. Kế hoạch dạy thực nghiệm. Tiết 21 Thường thức mỹ thuật: Mỹ thuật
việt nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ TÀI:</b>


"MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC GIÚP HỌC SINH
<b> HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT CẤP THCS" </b>
<b>1. Tóm tắt đề tài</b>


Thực tế cho thấy số lượng học sinh thích học các mơn nghệ thuật ở các trường
THCS nói chung và trường THCS Chấn Hưng nói riêng vẫn còn ở mức độ khiêm tốn.
Vậy làm thế nào để khắc phục được thực tế đó? Theo tơi có rất nhiều giải pháp nhưng
tơi chọn giải pháp là đổi mới PPDH để nghiên cứu với nội dung cụ thể là: “<i><b>Dạy học</b></i>
<i><b>kết hợp với khai thác hứng thú học tập của học sinh trong học phân môn thường</b></i>
<i><b>thức mỹ thuật ”</b></i>


Nghiên cứu đề tài được tiến hành theo ba giai đoạn


+ Giai đoạn 1: Nghiên cứu chương trình phân mơn thường thức mỹ thuật cấp
THCS, nội dung sách giáo khoa và các tiết dạy bài thường thức mỹ thuật để đưa ra giải
pháp thực hiện.



Thời gian thực hiện giai đoạn 1:từ 06 tháng 09 năm 2016 đến 31 tháng 12 năm 2016.
+ Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm dạy học trên lớp


Thời gian thực hiện giai đoạn 2: từ 06 tháng 01 năm 2017 đến 25 tháng 05 năm 2017.
+ Giai đoạn 3: Viết báo cáo, phổ biến và áp dụng đề tài


Thời gian thực hiện giai đoạn 3: từ 30 tháng 08 năm 2017 đến 29 tháng 12 năm 2017.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp 7A1 và 7A2
trường THCS Chấn Hưng; lớp 7A1 là nhóm thực nghiệm; lớp 7A2 là nhóm đối chứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng giải pháp tơi đưa
ra là phù hợp và có hiệu quả.


<b>2. Giới thiệu</b>


<b>2.1. Lí do chọn đề tài </b>


Mỹ thuật là một nghệ thuật tạo ra cái đẹp nhằm phục vụ nhu cầu vật chất và tinh
thần của con người (Mỹ là đẹp, thuật là cách thức, là phương pháp). Những gì trong
giới tự nhiên và trong đời sống xã hội đem lại sự thích thú, sự khoái cảm đều được coi
là cái đẹp: như cảnh đẹp chùa Hương Tích, cảnh đẹp chùa Tây Phương, kim tự tháp
Kê-ốp..., một tác phẩm hội hoạ đẹp, một công trình kiến trúc, điêu khắc đẹp...


Ngay từ buổi bình minh của nhân loại, khi con người phát hiện ra vẻ đẹp của thiên
nhiên và sự nhận thức thế giới thực được mở rộng, thì con người đã biết ngưỡng mộ và
đưa cái đẹp vào phục vụ cuộc sống với ý thức tự giác. Cũng từ đó Mỹ thuật ln gắn
bó khăng khít với lịch sử phát triển của con người và ngày càng đạt tới mức độ nghệ
thuật cao. Từ những văn hố trang trí đơn sơ, mộc mạc, đến những hoạ tiết tinh vi,
phong phú như trên mặt trống đồng Đơng Sơn... Từ những cơng trình kiến trúc đơn


giản đến những cơng trình kiến trúc đồ sộ như kim tự tháp... Hay những tác phẩm nghệ
thuật dân gian đến những tác phẩm hội hoạ hiện đại.... Trải qua nhiều thời đại cho ta
thấy những nền nghệ thuật đặc sắc, độc đáo của Mỹ thuật Việt Nam nói riêng và thế
giới nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phân mơn này, học sinh thêm yêu mến và tự hào về nền nghệ thuật của dân tộc và thế
giới. Trên cơ sở đó thấy được trách nhiệm của mình về việc trân trọng, u q và giữ
gìn những giá trị của cha ông để lại.


Nhưng hiện nay việc giảng dạy Mỹ thuật nói chung và phân mơn thường thức mỹ
thuật nói riêng chưa được phát huy bởi nhiều nguyên nhân đó là trình độ của giáo viên,
cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, trường lớp thiết bị dạy học còn nhiều hạn chế và bất
cập. Do vậy, tình trạng chung của giờ thường thức mỹ thuật là đơn điệu nhàm chán,
học sinh thường có thái độ thờ ơ với giờ học này. Điều đó cho thấy việc đổi mới
phương pháp dạy – học trong trường THCS đối với phân môn này còn chậm chạp,
chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành giáo dục đào tạo nước ta hiện nay.


Để khắc phục vấn đề này các giáo viên mỹ thuật cần phải đưa ra các phương án
thích hợp làm cho giờ học thường thức mỹ thuật trở nên sinh động, tạo sự hứng thú cho
học sinh khi học phân môn này. Muốn đạt được mục đích đó, trước hết những người
làm công tác giảng dạy phải là những con người u nghề có tinh thần nhiệt tình trong
cơng tác giảng dạy, có lịng nhiệt huyết với thế hệ trẻ, quan tâm đến các em học sinh,
bồi dưỡng cho học sinh tinh thần ham hiểu biết, đức tính hiếu học, ý thức trân trọng
các tác phẩm cơng trình mỹ thuật.


Trăn trở với những điều trên, tôi đã chọn đề tài "MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
<b>TÍCH CỰC GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT</b>
<b>CẤP THCS" để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy thường thức </b>
mỹ thuật trong môn học mỹ thuật. nhằm tạo hứng thú và phát triển tư duy cho người
học thay cho việc dạy học cịn mang nặng tính cung cấp kiến thức.



<b>2.2. Giải pháp thay thế</b>


Đổi mới phương pháp dạy học cụ thể là “Dạy học kết hợp với khai thác hứng
<i><b>thú học tập của học sinh trong học phân môn thường thức mỹ thuật </b></i>” nhằm tạo
hứng thú học tập, giúp cho các em củng cố và nắm vững tri thức, phát triển tư duy,
hình thành kĩ năng, kỹ xảo. Qua đó tạo cho học sinh sự phát triển cân đối, tồn diện về
tâm hồn, trí tuệ, óc thẩm mỹ, sự hiểu biết để đạt đến mục đích cuối cùng là hoàn thiện
nhân cách con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Việc dạy học kết hợp với khai thác hứng thú học tập của học sinh trong học phân
môn thường thức mỹ thuật cho HS cấp THCS hay không?


<b>2.4. Giả thuyết nghiên cứu</b>


Việc dạy học kết hợp với khai thác hứng thú học tập của học sinh trong học phân
môn thường thức mỹ thuật cho HS cấp THCS


<b>3. Phương pháp</b>


<b>3.1. Khách thể nghiên cứu</b>


Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn – giáo viên trường THCS Chấn Hưng trực tiếp
nghiên cứu và áp dụng.


Học sinh trường THCS Chấn Hưng; lớp 7A1 là nhóm thực nghiệm; lớp 7A4 là
nhóm đối chứng.


<b>3.2. Thiết kế nghiên cứu</b>



Kết quả điều tra về thái độ của học sinh đối với việc học Mỹ thuật.


Lớp Sĩ số


Số HS thích học phân
mơn thường thức


Mỹ thuật


Số HS khơng thích
học phân mơn


thường thức
Mỹ thuật


Số HS khơng có ý
kiến


SL % SL % SL %


6 178 120 67.4 48 26.9 10 5.0


7 166 105 63.2 39 23.4 12 7.0


8 132 98 74.2 36 27.2 4 3.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Kết quả đánh giá bài thường thức Mỹ thuật:


Lớp Sĩ số Đạt Chưa đạt



TS % TS %


6 178 <sub>148</sub> <sub>83.1</sub> <sub>30</sub> <sub>16.7</sub>


7 166 <sub>132</sub> <sub>79.5</sub> <sub>34</sub> <sub>21.5</sub>


8 132 <sub>104</sub> <sub>78.7</sub> <sub>28</sub> <sub>21.3</sub>


9 111 <sub>99</sub> <sub>89.2</sub> <sub>12</sub> <sub>10.8</sub>


Qua điều tra ban đầu cho thấy số lượng học sinh chưa thích học phân mơn
thường thức Mỹ thuật còn rất nhiều, điều này chứng tỏ rằng học sinh chưa hứng thú
với môn học nên kết quả học tập của học sinh cịn chưa cao.


<b>3.3 Quy trình nghiên cứu</b>


<b>3.3.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu tài liệu đưa ra các giải pháp thực hiện cho từng</b>
tiết dạy thực nghiệm.


Sau khi nghiên cứu kĩ thực trạng nói trên, tơi đã tìm tịi và đề ra một số phương
pháp nhằm khắc phục những hạn chế của phân môn Thường thức mỹ thuật. Cụ thể tôi
đã áp dụng các phương pháp tích cực vào trong các bài Thường thức mỹ thuật như
sau:


<b>3.3.1.1 Quy trình tiến hành các phương pháp dạy học tích cực vào trong các</b>
<b>bài Thường thức mỹ thuật: </b>


<b>3.3.1.1.1. Hoạt động của Giáo viên:</b>


<i>* Xác định mục tiêu bài học:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thái độ học tập của học sinh trong giờ học.


<i>* Các phương tiện dạy học:</i>


- Giáo án được soạn theo phương pháp dạy học mới.


- Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, sách báo tư liệu liên quan đến
bài.


- Bảng phụ hoạt động nhóm, nam châm, phấn màu…


<i>* Các phương pháp chuẩn bị:</i>


- Hướng dẫn cho các em cách chuẩn bị bài ở nhà:


Tôi đã đưa ra tên các loại sách báo có thơng tin liên quan đến Mỹ thuật trong
nước và thế giới để các em tìm đọc và sưu tầm. Địa điểm là thư viện trường. Để làm
được điều này, tôi phối hợp với cô thủ thư, giúp cơ tìm và mua các loại sách báo, tài
liệu viết về mỹ thuật như Tạp chí Mỹ thuật; Mỹ thuật thế giới cổ đại, đương đại, hiện
đại; các họa sỹ nổi tiếng thế giới… để làm cơ sở cho các em tìm tịi, sưu tầm thơng tin.


Đối với những em có điều kiện lên mạng, tơi cung cấp cho các em một số địa
các trang web riêng của hội họa Việt Nam và nước ngoài để các em truy cập các thơng
tin cần thiết cho bài học của mình.


<i><b>- Giáo viên phải chuẩn bị bài kĩ lưỡng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vận dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong quá trình dạy:



Đối với mỗi bài thường thức mỹ thuật, tôi lại áp dụng phương pháp dạy khác
nhau để lôi cuốn các em. Và đặc điểm chung các phương pháp của tôi đưa ra là các em
học sinh là những người tìm và thu thập thơng tin cịn tơi chỉ là người bổ sung và quyết
định tính chính xác của thơng tin đó.


<i>* Các bước thực hiện:</i>


+ Xây dựng kế hoạch kế hoạch giờ học:


- Xác định số lượng thành viên nhóm phù hợp với từng phương pháp dạy học
khác nhau. Có thể 1 nhóm là một tổ, là 7 - 10 em hoặc thực hiện cá nhân. Khi lập
nhóm thực hiện theo tiêu chí bốc thăm hoặc chia theo tổ.


- Tổ chức lớp học sao cho đạt được hiệu quả tiết học theo bài hoặc theo chủ đề.
- Phân cơng nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, trưởng nhóm, người báo cáo,
thuyết trình, người viết bảng phụ….


- Điều khiển thực hiện hoạt động của các thành viên trong nhóm.


- Ngồi ra giáo viên cũng cần phải hình dung những tình huống xảy ra ngồi dự
kiến như thế nào để có biện pháp xử lý.


+ Hướng dẫn tiến hành giờ học:
- Giải thích các tiêu chí cần đạt được.
- Giải thích nhiệm vụ học tập của học sinh
- Nâng cao hợp tác hoạt động giữa các nhóm.
+ Theo dõi và can thiệp:


- Giáo viên đi một vòng quanh lớp để xem thử các em đã hiểu yêu cầu hoạt động
và hướng thực hiện hoạt động chưa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hoạt động nhóm một cách tích cực, thảo luận về nội dung, kế hoạch trong học
tập, vạch ra phương hướng thực hiện kế hoạch đó nhằm đạt kết quả cao nhất.


- Đoàn kết, lắng nghe ý kiến của các thành viên trong nhóm.


- Tn thủ theo tín hiệu điều khiển của giáo viên cũng như thay phiên nhau làm
nhóm trưởng, thư kí hoặc người báo cáo, thuyết trình.


- Có ý thức thái độ hoạt động nghiêm túc, tích cực.


<b>3.3.1.1.3. Mợt sớ hình thức áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong</b>
<b>mợt sớ bài Thường thức mỹ tḥt lớp 6 và 7.</b>


<b>Tiết 12</b>

<b>: Mợt sớ cơng trình mỹ thuật tiêu biểu thời Lý: Sử dụng phương</b>
<b>pháp thảo luận nhóm.</b>


<i>a/ Xác định mục tiêu bài học: </i>


- Học sinh hiểu biết hơn về nghệ thuật, đặc biệt là MT thời Lý đã học ở bài 8.
MT lớp 6.


- Nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số cơng trình MT thời lý thơng qua
đặc điểm và hình thức nghệ thuật.


<i>b/ Chuẩn bị:</i>


* Giáo viên:


- Tranh ảnh, tư liệu nói về các cơng trình mỹ thuật thời Lý.



- Các bài viết về mỹ thuật thời lý của Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam và Viện
bảo tàng.


* Học sinh:


- Sưu tầm các bài viết tranh ảnh về mỹ thuật thời lý.


<i>c/ Tiến hành giờ học: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhóm 1: Tìm hiểu về Kiến trúc của Chùa Một cột.


Nhóm 2: Tìm hiểu về Pho tượng Phật Adi đà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nhóm 4: Tìm hiểu về nghệ thuật gốm thời Lý.


Thời gian thảo luận: 5 phút + Chuẩn bị ở nhà.
* Giáo viên hướng dẫn học thực hiện hoạt động:


- Nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của nhóm, thư ký ghi lại q
trình hoạt động và các thành viên cịn lại đóng góp ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Sau đó bốc thăm để chọn người trình bày trước lớp, người hỗ trợ treo tranh
ảnh.


- Trong khi trình bày, nhóm khác lắng nghe, bổ sung nếu thấy thiếu. Nhóm báo
cáo có nhiệm vụ giải đáp thắc mắc cho các nhóm khác. Nếu khơng giải thích được có
thể nhờ giáo viên trợ giúp.


- Giáo viên nhận xét q trình thực hiện hoạt động của các nhóm. Kết quả thông


tin báo cáo và điều chỉnh các thông tin nếu có sai sót, cho điểm từng nhóm.


* Ưu điểm:


Thảo luận nhóm là một phương pháp rất phổ biến nhưng thường gặp hạn chế là
nhóm chỉ có vài em thảo luận và tập trung phân công cho một hai em có khả năng nói
trước lớp. Cịn các em cịn lại khơng hoạt động gì cả. Việc bốc thăm người trình bày sẽ
làm cho các thành viên trong nhóm cùng tích cực hoạt động.


<b>3.3.1.2. Các phương pháp dạy học tích cực khác:</b>


Ngồi ra tơi cịn sử dụng thêm một số phương pháp dạy học tích cực khác tích hợp
vào trong các bài giảng như:


<b>3.3.1.2.1. Phương pháp soạn viết: </b>
* Hình thức thực hiện:


Mỗi em tự soạn nội dung bài vào vở học của mình. Sau đó giáo viên chọn 1,2
cuốn vở soạn bất kì của học sinh đọc trước lớp. Các em khác nhận xét và bổ sung.
Giáo viên nhận xét cuối cùng.


* Ưu điểm:


Tuy là hoạt đơng mang tính cá nhân nhưng vẫn được tập thể nhận xét góp ý.
Đồng thời các em cũng biết cách chọn lọc thơng tin chính của bài soạn vào vở và
không cần giáo viên đọc chép như các phương pháp cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đối với các bài thường thức mỹ thuật tôi luôn tiến hành kiểm tra bài cũ bằng
cách gọi lên bảng trả lời các câu hỏi của tôi. Tuy nhiên các câu hỏi mà tôi đưa ra không
chỉ liên quan đến nội dung bài học trong sách giáo khoa mà cịn nhằm vào những kiến


thức bên ngồi, trong quá trình giảng bài hoặc trong quá trình các em tìm kiếm tài liệu.
Tơi thường tích hợp với kiến thức của các môn học khác mà các em đã được học.
Đồng thời các em khơng đọc thuộc lịng các nội dung đó mà chỉ nêu ra những kiến
thức mình hiểu được, nhận xét về những kiến thức ấy theo suy nghĩ của mình.


* Ưu điểm:


Khơng cứng nhắc như kiểm tra miệng thông thường. Phương pháp này làm cho
các em không cần phải học bài ở nhà mà có thể học và hiểu bài ngay tại lớp cũng có
thể trả lời đầy đủ câu hỏi. Bên cạnh đó cịn thúc đẩy khả năng tư duy, phân tích thơng
tin mà mình có được ở học sinh. Như vậy khi kiểm tra miệng các em sẽ khơng cảm
thấy gị bó, sợ hãi tìm mọi lí do để khơng học bài cũ.


<b>3.3.1.2.1.3. Phương pháp dạy học theo cơng thức: Bài giảng + Hình ảnh minh họa</b>
<b>-> Giờ học sinh đợng.</b>


* Hình thức thực hiện:


Trong các bài giảng thường thức mỹ thuật, tôi luôn cố gắng chuẩn bị các tranh
ảnh liên quan. Và treo lên bảng cho các em quan sát khi liên quan đến nội dung đó một
cách hợp lý.


* Ưu điểm:


Các em tập trung lắng nghe giáo viên giảng bài và quan sát tranh ảnh minh họa
chứ không ồn ào hoặc mất tập trung. Thỏa mãn trí tị mị của các em.


<b>3.3.2 Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm dạy học trên lớp</b>


Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và


theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan cụ thể.


<b>3.4 Đo lường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cách thức tổ chức: Giáo viên chia phiếu tổng hợp lấy ý kiến của học sinh về
thích học hay khơng thích học phân mơn thường thức mỹ thuật.


<b>4. kết quả </b>


Kết quả điều tra về thái độ của học sinh đối với việc học phân môn thường thức Mỹ
thuật cuối học kỳ I năm học 2017 – 2018.


Lớp Sĩ số


Số HS thích học phân
mơn thường thức


Mỹ thuật


Số HS khơng thích
học phân mơn


thường thức
Mỹ thuật


Số HS khơng có ý
kiến


SL % SL % SL %



6 178 167 93.8 10 5.6 1 0.56


7 166 156 63.2 10 6.0 0 0


8 132 125 74.2 6 4.5 2 1.5


9 112 104 92.8 8 7.2 0 0


-Kết quả đánh giá bài thường thức Mỹ thuật:


Lớp Sĩ số Đạt Chưa đạt


TS % TS %


6 178 <sub>176</sub> <sub>98.8</sub> <sub>2</sub> <sub>1.2</sub>


7 166 <sub>163</sub> <sub>98.1</sub> <sub>3</sub> <sub>1.9</sub>


8 132 <sub>130</sub> <sub>98.4</sub> <sub>2</sub> <sub>1.6</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5. Bàn luận </b>


Kết quả điều tra và thông qua bài thu hoạch cuối học kỳ I năm học 2017 - 2018
cho thấy số lượng học sinh thích học phân mơn thường thức mỹ thuật nhiều hơn hẳn.
các em đã có hứng thú học hơn so với cách dạy và học truyền thống. Điều này cho thấy
việc dạy và học bằng phương pháp mới nhằm gây hứng thú học tâp của học sinh đã đạt
kết quả như mong muốn.


* Hạn chế:



Nghiên cứu này cho thấy đổi mới PPDH cụ thể là “Dạy học kết hợp với khai thác
<i><b>hứng thú học tập của học sinh trong học phân môn thường thức mỹ thuật </b></i>” trong
giờ học là giải pháp rất tốt. Nhưng để làm được điều này thì mất khá nhiều thời gian,
địi hỏi người GV thực sự tâm huyết với nghề và thực sự vì HS, hơn nữa địi hỏi người
GV phải có hệ thống kiến thức vững chắc và có kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính,
giáo án điện tử …


<b>6. Kết luận và kiến nghị</b>
<b>6.1. Kết luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trên đây là một số ý kiến nhỏ của tôi về việc vận dụng phương pháp dạy học
tích cực trong dạy và học phân môn vẽ theo mẫu trong trường THCS và đã được chứng
minh ở một số lớp mà tơi đã trình bày ở phần trên và tôi mạnh dạn trao đổi với bạn bè,
đồng nghiệp để vận dụng tốt phương pháp này.


Kết quả đạt được rất khả quan, nghiên cứu có nhiều cố gắng, song chắc chắn
khơng tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế. Vì vậy rất mong được sự giúp đỡ, bổ sung
của các thầy cơ để chun đề được hồn thiện hơn và được áp dụng rộng rãi.


<b>6.2. Một số kiến nghị:</b>


<i><b>6.2.1. Đối với trường THCS Chấn Hưng</b></i>


Đầu tư kinh phí xây dựng phịng học chức năng cho học sinh


Tạo điều kiện tổ chức các cuộc thi vẽ, tìm hiểu về Mỹ thuật Việt Nam và thế
giới thông qua tìm hiểu các cơng trình nghệ thuật, sách báo hoặc tổ chức câu lạc bộ Mỹ
thuật.


<i> <b>6.2.2. Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo.</b></i>



Quan tâm hơn nữa đến mơn Mỹ thuật trong chương trình THCS, trang bị thiết
bị, đồ dùng dạy học môn Mỹ thuật một cách đầy đủ hơn. Có nhiều sách tham khảo để
giáo viên nghiên cứu giảng dạy làm giàu vốn kiến thức cho mình.


Tổ chức nhiều đợt tập huấn chuyên đề cho các giáo viên Mỹ thuật theo cụm
huyện với nhau, để trao đổi nâng cao chuyên môn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trong SGK cũng như bài tập trong các tài liệu tham khảo từ đó có thể đưa ra những giải
pháp dạy học phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của PPDH tích cực.


<b>7. Tài liệu tham khảo</b>


1. Phương pháp giảng dạy mĩ thuật - Tác giả Nguyễn Quốc Toản - Nhà xuất bản
Giáo Dục – Năm 2006.


2. Thiết kế bài giảng mĩ thuật lớp 6 - Tác giả - Nguyễn Quốc Toản - Nhà xuất
bản Giáo Dục HN – tháng 6 năm 2006.


3. Thiết kế bài giảng mĩ thuật lớp 7 - Tác giả - Nguyễn Quốc Toản - Nhà xuất
bản Giáo Dục HN – tháng 2 năm 2007


4. Thiết kế bài giảng mĩ thuật lớp 8 - Tác giả - Nguyễn Quốc Toản - Nhà xuất
bản Giáo Dục HN – tháng 6 năm 2006


5. Thiết kế bài giảng mĩ thuật lớp 9 - Tác giả - Nguyễn Quốc Toản - Nhà xuất
bản Giáo Dục HN – tháng 5 năm 2008



6. Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 6 - Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 7 - Nhà xuất bản Giáo dục.
8. Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 8 - Nhà xuất bản Giáo dục.
9. Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 9 - Nhà xuất bản Giáo dục
<b>8. Kế hoạch dạy thực nghiệm.</b>


<b>Tiết 21 Thường thức mỹ thuật:</b>


<b>MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954</b>
<b> I. Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Kỹ năng: HS có kỹ năng trình bày, tư duy logic chuẩn xác và xác định được
phương pháp học tập tốt, có thể trả lời các câu hỏi cuối bài, có thể liên tưởng tới kiến
thức các môn học khác.


3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức gìn giữ và quý trọng những tác phẩm nghệ
thuật của cha ông.


<b> II. Chuẩn bị: </b>


1. Đồ dùng dạy học:


<i><b>* Thầy : SGK, giáo án, lược đồ, tư liệu lịch sử, tranh ảnh về mỹ thuật Việt Nam</b></i>
cuối thế kỷ XIX đến 1954.


<i><b>* Trò : SGK , đọc trước bài .vở ghi, giấy A2, bút....</b></i>
<b> 2. Phương pháp:</b>


Nêu sự kiện, đàm thoại, phân tích, hoạt động nhóm, tích hợp.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>



1. Ổn định tổ chức. 7 a1
2. Kiểm tra bài cũ


( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS )
3. Bài mới.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TB


<b>HDHS :Tìm hiểu vài nét về bối </b>
<b>cảnh xã hội việt nam từ cuối thế</b>
<b>kỷ XIX đến năm 1954</b>


Gv; cho học sinh đọc SGK và
quan sát tranh ảnh tư liệu


Tích hợp môn Lịch sử lớp 5: (Từ
bài 1 đến bài 29)


Em cho biết các sự kiện lịch sử
tiêu biểu nước ta từ cuối tk XIX


<b>I. Vài nét về bối cảnh xã hội việt nam </b>
<b>từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954</b>
- Học sinh quan sát tranh ảnh tư liệu
(ảnh năm 1858,1930, 1945,1954)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đến năm 1954 là gì ?


Gvkl: Năm 1858 thực dân pháp


xâm lược nước ta


Năm 1930 Đảng cộng sản ra đời
đã lãnh đạo nhân dân đứng lên
đấu tranh giải phóng dân tộc.


Năm 1945 cách mạnh tháng tám
thành cơng, chủ tịch Hồ chí Minh
đọc bảng tun ngơn độc lập khai
sinh nước việt nam dân chủ cộng
hòa.


Năm 1954 chiến thắng Điện Biên
Phủ. Lá cờ quyết chiến quyết
thắng tung bay trên nóc hầm chỉ
huy của giặc Pháp.


<b>HDHS: Tìm hiểu mợt sớ hoạt </b>
<b>đợng mỹ tḥt </b>


Gv: Cho học sinh đọc SGK. xem


<b>II. Một số hoạt động mỹ thuật </b>


-Học sinh xem trực quan và tư liệu sưu
tầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trực quan và thảo luân nhóm.


Em cho biết Mỹ thuật Việt Nam


từ cuối thế kỷ XIX đến 1954 chia
làm mấy giai đoạn?


GV giao nhiệm vụ cho các tổ thảo
luận theo nhóm:


Tổ1:Tìm hiểu giai đoạn 1.
Tổ2: Tìm hiểu giai đoạn 2
Tổ3: Tìm hiểu giai đoạn 3.
Gv gọi 3 học sinh đại diện
nhóm lên bảng trình bày.


<b>1. Tìm hiểu giai đoạn 1( Nhóm1)</b>
GĐ1: Cuối thế kỷ XIX đến năm
1930


Hãy cho biết giai đoạn1 Mỹ thuật
Việt Nam phát triển như thế nào?
GVKL :Là giai đoạn ảnh hưởng
nhiều của mỹ thuật Trung Hoa,
hội hoạ chưa có gì nổi bật, ngoài
các tác phẩm của Lê Văn Miến
như “ Bình văn và chân dung cụ
Tú Mền”.


Năm 1925 Trường cao đẳng mỹ


-Tổ chức nhóm thảo luận phát biểu


+ Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX


đến 1954 được chia ra làm 3 giai đoạn :
- Cuối thế kỷ XIX đến năm 1930


- Từ năm 1930 đến năm 1945
- Từ năm 1945 đến năm 1954


<b>1. Tìm hiểu giai đoạn 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ngoặt mới cho nền mỹ thuật Việt
Nam với các hoạ sỹ như Tô Ngọc
Vân, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn
Phan Chánh… …


<b>2. Tìm hiểu giai đoạn 2.</b>
( Nhóm 2 )


Từ năm 1930 đến năm 1945 mỹ
thuật Việt Nam phát triển như thế
nào?


GVKL: Là giai đoạn phát triển
mạnh của các chất liệu truyền
thống như sơn mài và sơn dầu.
Với các tác phẩm thiếu nư bên
hoa huệ của Tô Ngọc Vân, Em
Thúy của Trần Văn Cẩn, Chơi ô
ăn quan của Nguyễn Phan


Chánh…. đã nói lên điều đó.



<b>3. Tìm hiểu giai đoạn 3</b>
( Nhóm 3)


Từ năm 1945 đến năm 1954 Mỹ
thuật Việt Nam đã đạt được
những thành tựu như thế nào?
GVKL: + Tháng 8 - 1945 cách


Chân dung cụ Tú Mền


Tp: Bình văn


Thế hệ nhà giáo đầu tiên của trường CĐMT
Đơng dương.


<b>2. Tìm hiểu giai đoạn 2</b>
Nhóm 2 trình bày


Tổ chức nhóm thảo luận phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mạng thành công các hoạ sỹ tham
gia vẽ tranh cổ động cho cách
mạng


+ Tháng 10 – 1945 trường mỹ
thuật cách mạng ra đời.


+ Tháng 12 – 1946, Kháng
chiến bùng nổ các hoạ sỹ tham
gia kháng chiến khắp toàn quốc


Tích hợp mơn Lịch sử lớp 5 (Bài
14: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ
chôn giặc Pháp)


Quan sát trên lược đồ em hãy cho
biết diễn biến chiến dich thu đông
1947


+ Năm 1952 trường mỹ thuật
kháng chiến được thành lập đánh


Chơi ô ăn quan
<b>3. Tìm hiểu giai đoạn 3</b>
Nhóm 3 trình bày


Tổ chức nhóm thảo luận phát biểu …


Tranh cổ động


Ký họa Trận tầm vu


Tư liệu
tranh
ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

dấu sự chuyển mình tích cực của
Mỹ thuật CM Việt Nam. Với các
tác giả như Tơ Ngọc Vân,


Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan


Chánh, Nguyễn Tư Ngiêm, Diệp
Minh Châu….Tác phẩm Dân
quân phù lưu của Nguyễn Tư
Ngiêm. Du kích tập bắn, Họp kín
của Nguyễn Đỗ Cung. Bát nước
của Sỹ Ngọc. Bác Hồ với các
cháu thiếu nhi của Diệp Minh
Châu.


Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
qua xem tranh ảnh để giáo dục
HS về công lao to lớn của Bác
với dân tộc ta.


Xem tranh Bác Hồ với các cháu
thiếu nhi của Diệp Minh


Châu.Chúng ta thấy tình cảm đặc
biệt của Bác Hồ dành cho thiếu
nhi cả nước nói chung và cơng
lao to lớn của Bác với dân tộc ta
trong hai cuộc kháng chiến chơng
giặc ngoại xâm.


Tích hợp mơn âm nhạc 7:
Tiết 10 ANTT: Nhạc sỹ Đỗ
Nhuận và bài hát Hành quân xa.
Ở môn Âm nhạc lớp 7 em đã
được học bài hát nào do ai sáng
tác trong giai đoạn lịch sử này?



lớn chia làm 3 mũi nhọn tấn công Việt
Bắc, khi quân Pháp vừa nhảy dù đã rơi
vào trân địa phục kích của quân ta. Kết
quả quân Pháp bị tiêu diệt hơn 3000 tên,
16 máy bay bị bắn rơi, hàng trăm xe cơ
giới bị phá hủy, nhiều tàu chiến bị bắn


chìm…


Hình ảnh quân ta trong chiến dịch Thu Đông 1947




Du kích tập bắn Nghỉ chân bên đồi


Bác Hồ với các cháu thiếu nhi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


GV đưa ra câu hỏi để củng cố lại
nội dung bài học.


Gv cho học sinh tham gia trả lời
câu hỏi.


<b>Dặn dò :</b>


<b>+ Đọc thêm sgk các tư liệu khác</b>
+ sưu tầm thêm tư liệu



<b>+ Chuẩn bị sưu tầm tài liệu cho </b>
bài học sau;


Nhạc sỹ Đỗ Nhuận với các tác phẩm như
Chiến thắng Điên Biên, Hành quân xa..
Trong những năm tháng của chiến tranh,
người nghệ sỹ cũng là những chiến sỹ
cách mạng. Người họa sỹ với cây bút
trên tay ghi lại những khoảnh khắc hào
hùng của dân tộc thì người nhạc sỹ với
lời ca tiếng hát đã đóng góp một phần
khơng nhỏ, động viên khích lệ bộ đội ta
trong những ngày tháng gian nan vất vả
của cuộc kháng chiến.Nhạc sỹ Đỗ Nhuận
đã tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ và
ông đã viết lên những ca khúc đầy hào
hùng hoành tráng của bộ đội ta trong
chiến dịch Điện Biên Phủ chấn động địa
cầu.như chiến thắng Điện Biên, Hành
quân xa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>III. Câu hỏi và bài tập.</b></i>


</div>

<!--links-->

×