Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ II (lớp5) Môn: Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ II (lớp5) M«n: TiÕng ViÖt A - Kiểm tra đọc I - §äc thµnh tiÕng (5 ®iÓm) HS đọc đoạn văn khoảng 100 - 120 chữ thuộc chủ đề đã học ở kỳ II (GV chọn các đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 5, tập 2; ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đã đánh dấu), sau đó trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. II - §äc thÇm vµ lµm bµi tËp (5 ®iÓm) - 30 phót Hoa häc trß Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng đến những tán lốn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ; dÇn dÇn xoÌ ra cho giã ®­a ®Èy. Lßng cËu häc trß ph¬i phíi lµm sao ! CËu ch¨m lo häc hµnh, råi l©u cũng vô tâm quên màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm :mùa hoa phượng bắt đầu ! Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông : hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ? Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa , lại càng tươi dịu . Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng. B-Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu trả lời dưới đây: 1) Tác giả so sánh hoa phượng với gì? a. Góc trời đỏ rực. b. Muôn ngàn con bướm thắm. c. Góc trời đỏ rực, xã hội thắm tươi, muôn ngàn con bướm thắm. 2) Mùa xuân, cây phượng xanh tốt như thế nào? a. Xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. b. Xanh um, trên cành đã điểm những bông đỏ thắm. c. Kh¼ng khiu, b¾t ®Çu ra léc non. 3) Côm tõ “nh÷ng cµnh c©y b¸o ra mét tin th¾m” ý nãi g× ? a. Mét tin vui lµm cho cËu häc trß c¶m thÊy bÊt ngê. b. Trên cành cây phượng xanh um bỗng xuất hiện một đoá hoa thắm đầu mùa. Một tin báo bằng màu đỏ, một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ. c. Trên cây phượng xuất hiện một đoá hoa phượng thắm tươi. 4) Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? a. Hoa phượng phát ra thành tiếng “ Kêu vang: hè đến rồi!” làm cho ai nấy đều phải chú ý, đều nghe. Người học trò đột ngột thấy mùa thi, mùa chia tay, mùa vui chơi đã đến. b. Vì hoa phượng gắn với tuổi học trò. c. Vì hoa phượng được trồng ở các trường học. 5) Hoa phượng có đặc điểm gì? a. Màu đỏ rực, nở thành chùm, trông như những chú bướm thắm. b. Màu đỏ, nở từng bông trông giống như hoa hồng. c. Mµu hång, në thµnh chïm. 6) Sự ra hoa bất ngờ của hoa phượng được nói lên qua câu “ Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!”.Đó là kiÓu c©u nµo? a. C©u hái. b. C©u khiÕn. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. C©u c¶m. 7) Câu nào dưới đây không phải là câu ghép? a. Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. b. Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng quên màu lá phượng. c. Ngµy xu©n dÇn hÕt, sè hoa t¨ng, mµu còng ®Ëm dÇn. 8) Các vế câu trong câu ghép “Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. a. Nèi trùc tiÕp (kh«ng dïng tõ nèi) b. Nèi b»ng tõ “l¹i” c. Nèi b»ng tõ “nÕu” B. KiÓm tra viÕt I - ChÝnh t¶ Nghe viÕt (5 ®iÓm) - 18 phót. Bài: Phong cảnh đền Hùng. Từ: “Lăng các vua Hùng” đến “ giặc Ân xâm lược”. II - TËp lµm v¨n Chon một trong các đề sau: 1. T¶ quyÓn s¸ch TiÕng ViÖt líp 5, tËp 2 cña em. 2. T¶ mét vËt trong nhµ em mµ em yªu thÝch. 3. Tả một cảnh đẹp ở địa phương mà em yêu thích (hoặc cảnh đẹp ở nơi khác mà em từng đến th¨m). GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hướng dẫn đánh giá, cho điểm A - Kiểm tra đọc I - §äc thµnh tiÕng ( 5 ®iÓm ) -Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm ; đọc sai 5 tiếng trở lên : 0 ®iÓm ). -Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( Ngắt hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm ). -Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm ( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm ; không biểu c¶m: 0 ®iÓm ) -Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ): 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; trên 2 phót : 0 ®iÓm). -Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm ( Trả lời chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc kh«ng tr¶ lêi ®­îc: 0 ®iÓm ). II - §äc thÇm vµ lµm bµi tËp ( 5 ®iÓm ) *Khoanh đúng mỗi câu sau được: 0,5 điểm 1- c 2–a 3–b 5–a 6–c 7–b *Khoanh đúng mỗi câu sau được: 1 điểm 4–a 8–c B. KiÓm tra viÕt I - ChÝnh t¶ (5 ®iÓm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp: (5 điểm) - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm. II - TËp lµm v¨n (5 ®iÓm) §¶m b¶o c¸c yªu cÇu c¬ b¶n sau, ®­îc 5 ®iÓm. - Viết được bài văn đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài khoảng 13 15 câu. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp. Tuỳ theo từng mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5; 4; 3,5 ; 3; 2,5; 2 ; 1,5; 1; 0,5.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×