Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 27 – T.Q.Thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.67 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>
<b>TUẦN 27 Từ: 15.6 – 20.6.2020</b>


<b>Cách ngôn: Trọng thầy mới được làm thầy</b>


<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Mơn học</b> <b>Tên bài giảng</b>


<b>Hai</b>
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học


Chào cờ đầu tuần.
Út Vịnh


Luyện tập


Môi trường và TNTN


Chiều


<i>Thể dục</i>
<i>Âm nhạc</i>
Tập đọc


ATGT - NGLL


Những cánh buồm



Dự đốn để tránh các tình huống nguy hiểm (t2)
Chúng em hát về HB-HN. Lễ hội hóa trang


<b>Ba</b>
Sáng
Tốn
LTVC
TLV
X
Phép nhân


Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm)
Ôn tập về tả người


Chiều
<i>Tin </i>
<i>Tin</i>
<i>Anh</i>
<i>Anh</i>
<b>Tư</b> <sub>Sáng</sub>
Tập đọc
Tốn
<i>Sử</i>
TLV


Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Luyện tập


Tả người (Kiểm tra viết)



<b>Nă</b>
<b>m</b>
Sáng
<i>Anh</i>
<i>Anh</i>
<i>Địa</i>
<i>Mĩ thuật</i>
Chiều
Toán
Tăng cường
Đạo đức
LTVC
Phép chia


Ơn luyện văn tả cảnh
Em u hịa bình
MRVT: Trẻ em


<b>Sáu</b>
Sáng
<i>Thể dục</i>
Khoa học
Toán
TLV


Con người tác động đến MT như thế nào?
Luyện tập


Trả bài văn tả cảnh
Chiều


Tốn
<i>Kĩ thuật</i>
Chính tả
HĐTT
Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bảy</b> <b>Sáng</b>


Tập đọc
TLV
Toán
Toán


Sang năm con lên bảy
Trả bài văn tả người


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Tập đọc: ÚT VỊNH </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.


- Nêu được nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và
hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi SGK).
<i>- Giáo dục: Ý thức chấp hành an tồn giao thơng.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Cho HS đọc bài TĐ “ Bầm ơi”
<b>2. Bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc. </b>
- Chia đoạn.


+ Đ1: Từ đầu …còn ném đá lên tàu.
+ Đ2: Từ Tháng trước …như vậy
<i>nữa. </i>


+ Đ3: Một buổi chiều …tàu hỏa đến !
+ Đ4: Phần còn lại.


- Kết hợp sửa lỗi cho HS từ khó:
thanh ray, thuyết phục


- Giải nghĩa từ : chuyền thẻ
- Đọc mẫu


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>
+ Câu 1:


+ Câu 2:



+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang
lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra
đường sắt và đã thấy điều gì ?


+ Câu 3:


- 2HS đọc và TLCH


- 1HS đọc bài văn.
- Đọc tiếp nối lần 1.


- Đọc từ khó thanh ray, thuyết phục
- Đọc tiếp nối lần 2 , đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp


- 1HS đọc bài


+ Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh… các
thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn
ném đá lên tàu khi tàu đi qua.


+Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu
đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục
Sơn - một bạn …thả diều; đã thuyết phục
được Sơn không thả diều trên đường tàu.
+ Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi
chuyền thẻ trên đường tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Câu 4:- Em học tập được ở Út Vịnh


điều gì ?


- Cho HS nêu ý nghĩa của câu
chuyện.


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.</b>
- Hướng dẫn đọc đoạn “Thấy lạ…
gang tấc”


<b>3. Củng cố , dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


+ Ý thức trách nhiệm, tơn trọng quy định
về an tồn giao thơng, tinh thần dũng cảm
cứu các em nhỏ. / …


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020
<b>Toán : LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Vận dụng được kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn.
<b> - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2</b>


<b>II. Hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>
- Nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1.


- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập
phân.


- Chốt lại cách tính cộng, trừ phân số
và số thập phân.


* Bài 2:


+ Muốn tính nhanh ta áp dụng tính
chất nào?


- Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi
cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.


* Bài 3: cho HSNKlàm tiếp.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc lại tính chất của phép trừ.




- Đọc yêu cầu đề; làm BC
<i>a )</i>


2
3 <i><sub>+ </sub></i>
3
5 <i><sub>= </sub></i>
10
15 <i><sub>+</sub></i>
9
15 <i><sub>=</sub></i>
19
15 <i><sub>; </sub></i>
7
12 <i><sub>- </sub></i>
2
7 <i><sub> +</sub></i>


1
12 <i><sub>=</sub></i>
2
3 <i><sub></sub></i>
-2
7 <i><sub>=</sub></i>
8
21 <i><sub>;</sub></i>
12
17 <i><sub></sub></i>
-5
17 <i><sub></sub></i>
-4
17 <i><sub>= </sub></i>
6


17 <i><sub></sub></i>
-4
17 <i><sub>=</sub></i>
2
17
<i>b)578,69 +281,78 = 860,47;</i>


<i>594,72 + 406,38 -329,47= </i>


<i> 1001,1 – 329,47 =671,63</i>


- Làm vở.


- Tính chất giáo hốn, kết hợp
- 1HS làm bảng.


a)
7
11 <sub>+</sub>
3
4 <sub>+</sub>
4
11 <sub>+</sub>
1


4 <sub>=1+1 = 2; b)</sub>
72
99 <sub>+</sub>
28
99 <sub>+</sub>


14
99 <sub>=1</sub>
14
99
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
=100+35,97 = 135,97
d) 83,45 - 30,98 - 42,47
=83,45 -83,45 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Khoa học: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được khái niệm ban đầu về môi trường.


- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.


- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
<i><b>* SDNLTK&HQ: - Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta</b></i>
<i>- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thơng tin và hình trang 128-129 SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>



+ Em có nhận xét gì về các cơ quan sinh
sản của thực vật và động vật?


+ So sánh sự sinh sản của động vật và
thực vật?


<b>2. Bài mới: </b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b>
- Chia lớp thành 6 nhóm, u cầu các
nhóm quan sát hình và đọc thông tin rồi
làm bài tập theo yêu cầu mục Thực hành
trang 128 SGK.


- Yêu cầu lần lượt từng nhóm nêu kết
quả.


- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu
<i>của em, mơi trường là gì ?</i>


- Kết luận.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi
trường nơi bạn đang sống.



- Nhận xét, chốt lại ý đúng.


<b>Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.</b>
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học
tập và hướng dẫn:


- 2HS trả lời câu hỏi.


- Nhắc tựa bài.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo u cầu.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác đối chiếu kết quả.


Hình 1 - c; Hình 2 - d;
Hình 3 - a; Hình 4 - b.
- Nhận xét, bổ sung.


- Tiếp nối nhau phát biểu.


- Thảo luận tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo yêu cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>nhiên là gì?</i>


+ Quan sát các hình trang 130, 131 SGK
để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên
được thể hiện trong mỗi hình và xác định
cơng dụng của mỗi tài nguyên đó.


- Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương
nhóm trình bày đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học.


Câu 2: Hồn thành bảng sau:


<b>Hình</b> <b>Tên tài</b>


<b>ngun thiên</b>
<b>nhiên</b>


<b>Cơng</b>
<b>dụng</b>
Hình 1


Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Tập đọc : NHỮNG CÁNH BUỒM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc diễn cảm bài thơ,ngắt giọng đúng các nhịp thơ


- Nêu được nội dung: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp
của người con.


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ.
- GD có những ước mơ, khát vọng tốt đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ bài học
- Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Út Vịnh” và </b>
trả lời câu hỏi 1,2 sgk .


- Nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài: Tranh minh hoạ.
b) Các hoạt động:



<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ,
kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).


- Đọc mẫu tồn bài, giọng đọc trầm lắng
diễn tả tình cảm của cha với con.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>
* Câu 1:


* Câu 2:


- 2HS lên bảng,đọc, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Quan sát tranh, nhận xét.
- 1HS đọc toàn bài.


- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ.


- Luyện đọc đúng một số tiếng :rực
<i>rỡ, rả rích, cánh buồm, trầm ngâm, </i>
<i>tiếng sóng,….</i>


- Đọc chú giải trong sgk.
- Luyện đọc theo cặp


+ Sau trận mưa đêm rả rích, bầu trời
và bãi biển sạch bóng. Có hai cha con


dạo chơi dưới ánh mặt trời hồng rực
rỡ ban mai. Bóng họ trải dài trên cát.
Người cha cao gầy bóng lênh khênh,
cịn người con trai bụ bẫm, lon ton
bước bên cha làm nên một cái bóng
trịn chắc nịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Câu 3:


* Câu 4:


<i><b>Hỗ trợ :Những ước mơ của người con </b></i>
<i>thể hiện khát vọng được khám phá thế </i>
<i>giới, gợi cho người cha nhớ lại thời thơ </i>
<i>ấu của mình.</i>


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.</b>
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm .
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<b>- Liên hệ GD. </b>
- Nhận xét tiết học.


thấy nhà, thấy người. Nhưng nơi đó
cha cũng chưa hề đi đến. Cậu bé lại
chỉ cánh buồm bảo: “Cha hãy mượn
cho con những cánh buồm trắng kia
nhé, để con đi...”.


+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy


người con khao khát hiểu biết mọi thứ
trên đời.


+ Ước mơ của con gợi cho người cha
nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
- Nêu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể hiện
cảm xúc tự hào của người cha trước
những ước mơ tốt đẹp của người con.
- Luyện đọc trong nhóm.


- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bạn đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020
<b>NGLL: CHÚNG EM HÁT VỀ HỊA BÌNH, HỮU NGHỊ.</b>


<b>LỄ HỘI HÓA TRANG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh nêu được về quyền và bổn phận trẻ em.
- Nêu được những kiểu hóa trang vui nhộm


- Giúp các em hòa đồng cùng bạn bè, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về các hình hóa trang, trang phục, dụng cụ
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Quyền và bổn phận của</b>
trẻ em


+ Trẻ em có những quyền lợi gì?


+ Trẻ em có bổn phận gì?


- u cầu HS liên hệ bản thân đối
chiếu với những nội dung đã nêu về
quyền và bổn phận trẻ em nêu những
mặt đã làm hoặc chưa thực hiện tốt.
<b>Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ.</b>
- Yêu cầu các tổ lên giao lưu văn nghệ
theo chủ đề: Hồ bình và hữu nghị.
- Nhận xét, tun dương các cá nhân,
tổ đã chuẩn bị tốt các tiết mục văn
nghệ.


<b>Hoạt động 3: Lễ hội hóa trang.</b>
- Lần lượt từng HS lên trình diễn với
trang phục, trang điểm hóa trang riêng.
- Đánh giá những ưu điểm, tồn tại.
- Tuyên dương những em tham gia tốt
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>



+ Trẻ em có quyền được sống cùng với
cha mẹ, có quyền tự do, quyền được
chăm sóc, bảo vệ, giáo dục, đào tạo, có
quyền bày tỏ quan điểm của mình, ….
+ Trẻ em có bổn phận yêu quý, kính
trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, lễ
phép với người lớn, thương yêu em nhỏ,
đoàn kết bạn bè, …


- HS liên hệ bản thân nêu, lớp nhận xét.


- Đại diện các tổ lên trình bày
- Lần lượt các tổ lên trình diễn.
- Bình chọn tổ có tiết mục hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020
<b>Toán PHÉP NHÂN </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm, giải bài tốn.


- Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4
<b>II. Đò dùng dạy học:</b>


III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Bài cũ: Luyện tập.</b>
- Nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất</b>
phép nhân.


- Hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. ghi
bảng.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
* Bài 1:


<i>* HSNK làm đủ bài 1.</i>
* Bài 2: Tính nhẩm


* Bài 3: Tính nhanh
* Bài 4: Giải toán


( cho HSNK làm tiếp bài 1 cột 2)


- Làm bài tập 5/ 72.
- Nhận xét.


- Hoạt động cá nhân.



TC giao hoán a  b = b  a


TC kết hợp(a  b)  c = a  (b  c)
Nhân 1 tổng với 1 số


(a + b)  c = a  c + b  c
Phép nhân có thừa số bằng 1
1  a = a  1 = a
Phép nhân có thừa số bằng 0


0  a = a  0 = 0
- Đọc đề, làm bc ( cột 1)


- Nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số
thập phân.


- Đọc đề làm miệng


- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập
phân với 10 ; 100 ; 1000... quy tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ;
0,001


3,25  10 = 32,5 ; 3,25  0,1 = 0,325
417,56  100 = 41756


417,56  0,01 = 4,1756


- Đọc đề vận dụng các tính chất đã học
Thảo luận nhóm - làm bảng nhóm


- đọc đề, xác định dạng tốn và làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Ơn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số
thập phân, phân số.


- Nhận xét tiết học.


48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
Quãng đường AB dài:


1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82  1,5 = 123 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được 3 tác dụng của dấu hai chấm
- Sử dụng đúng dấu hai chấm.


- GD ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ


- Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Bài cũ: Đọc đoạn văn bài tập 2 tiết </b>
trước?


<b>2 . Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.


* Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu, xác định chỗ
dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ
phận đứng sau là lời giải thích, nhận
xét


<i> </i>
* Bài 3:


- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm
trên bảng phụ, nhận xét, chữa bài.


- Một số HS đọc



- Lớp nhận xét bổ sung.


- Nhắc lại các tác dụng của dấu hai chấm
- Thảo luận, phát biểu.


<b>Lời giải:</b>


a) Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời
nói của nhân vật.


b) Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải
thích cho bộ phận đứng trước.


- Thảo luận, phát biểu, nhận xét chữa bài.
<b>Lời giải:</b>


a)…Nhăn nhó kêu rối rít: -Đồng ý là tao
chết…(Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp
của nhân vật)


b)….tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!
Bay đi” (Dẫn lời nói trực tiếp của nhân
vật)


c)…phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây
là dãy ….(Dấu báo hiệu bộ phận đứng sau
giải thích cho bộ phận đứng trước)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> 3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Hệ thống bài



- Dặn HS làm lại bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học


<i>trên thiên đàng.</i>


<i>+Để người bán hàng không hiểu lầm ,ông </i>
<i>khách cần thêm dấu vào tin nhắn: “Xin </i>
<i><b>ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ:linh </b></i>
<i><b>hồn bác sẽ được lên thiên đàng”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020
<b>Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lập được dàn ý một bài văn tảngười theo đề bài gợi ý trong sgk


- Trình bày miệng đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn.
- Bảng nhóm, bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>



a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1:
<b>Chọn đề bài:</b>


- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Mời một số HS nói đề bài các em
chọn.


<b>Lập dàn ý:</b>


- Nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần
xây dựng theo gợi ý trong SGK song các
ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng
của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào
dàn ý để tả người đó (trình bày miệng).
- Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo
bảng nhóm, trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét, hồn chỉnh
dàn ý.


- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
* Bài tập 2:


- Mời đại diện các nhóm thi trình bày
dàn ý bài văn trước lớp.



<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học, yêu cầu những HS
viết dàn ý chưa đạt về hoàn chỉnh để
chuẩn bị viết bài văn tả người trong tiết
TLV sau.


-Phân tích đề.


- Nối tiếp nói tên đề bài mình chọn.


- Đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.


- Lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Trình bày.


- Sửa dàn ý của mình.


- Đọc yêu cầu.


- Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình
bày trong nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thứ hai 6 / 5 /2019


<b>Tập đọc : LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.



<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>GV</b></i> <i><b>HS</b></i>


1-Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài
<i><b>Những cánh buồm và trả lời các câu </b></i>
<i>hỏi về bài </i>


2- Bài mới:
a) Luyện đọc:
Chia đoạn.


kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.


đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:


+ Những điều luật nào trong bài nêu lên
quyền của trẻ em Việt Nam?


+Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
+)Rút ý 1:


+Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ
em?


+Nêu những bổn phận của trẻ em được
quy định trong điều luật?



+Các em đã thực hiện được những bổn
phận gì, cịn những bổn phận gì cần tiếp
tục cố gắng thực hiện?


+)Rút ý 2:


-Nội dung chính của bài là gì?
- chốt ý đúng, ghi bảng.


c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


-Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận
1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2.


- 1 HS nk đọc.


-Mỗi điều luật là một đoạn.
- đọc nối tiếp đoạn,


đọc đoạn trong nhóm.
1-2 HS đọc tồn bài.
-đọc lướt 3 điều 15,16,17:
+ Điều 15,16,17.


+VD:Điều 16Quyền học tập của trẻ em.
+) Quyền của trẻ em.



-đọc điều 21:
+Điều 21.


+ nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy
định trong điều 21.


+ đối chiếu với điều 21 xem đã thực
hiện được những bổn phận gì, cịn
những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng
thực hiện.


+) Bổn phận của trẻ em.
-nêu Nội dung chính của bài


- nối tiếp đọc bài.


-tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- luyện đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:


Thứ tư 8/5/2019
Tập đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do



- Nêu được điều người cha muốn nói với con: khi lớn lên từ giả tuổi thơ, con sẽ có
một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên( Trả lời
được các câu hỏi trong sgk; thuộc hai khổ thơ cuối bài)


HS nk đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>GV</b></i> <i><b>HS</b></i>


1- Kiểm tra bài cũ:


HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và
<i><b>giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về</b></i>
ND bài.


2- Dạy bài mới
a) Luyện đọc:
-Chia đoạn.


- kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa
từ khó.


- đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:


+Những câu thơ nào cho thấy thế giới
tuổi thơ rất vui và đẹp?


+)Rút ý 1:



+Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi
ta lớn lên?


+Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy
hạnh phúc ở đâu?


+Bài thơ nói với các em điều gì?
+)Rút ý 2:


-Nội dung chính của bài là gì?
-chốt ý đúng, ghi bảng.


c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời


-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,


1 HS nk đọc.


-Mỗi khổ thơ là một đoạn.
đọc nối tiếp đoạn,


đọc đoạn trong nhóm.
1-2 HS đọc tồn bài.
-đọc khổ thơ 1, 2:


+Giờ con đang lon ton/ Khắp sân trường
chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/…
+)Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.
-đọc khổ thơ 2, 3:



+Con người tìm thấy hạnh phúc trong
đời thật


+Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì
đó là…


+Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn
lên.


-nêu Nội dung chính


3hs nối tiếp đọc bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.


-Cho HS luyện đọc thuộc lịng, sau đó
thi đọc


-Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò


- luyện đọc diễn cảm.
thi đọc diễn cảm.
- thi đọc thuộc lòng.


Thứ sáu 10 / 5 /2019
Tập làm văn TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)



<b>I. Mục tiêu:</b>


HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sgk. Bài văn rõ nôi
dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-Dàn ý cho đề văn của mỗi HS.
-Giấy kiểm tra.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>GV</b></i> <i><b>HS</b></i>


1-Giới thiệu bài:


Trong tiết học trước, các em đã
lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn
tả người. Trong tiết học hôm nay, các em
sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã
lập.


2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- nhắc HS :


+Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập
dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài
cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn
các em vẫn có thể chọn một đề bài khác
với sự lựa chọn ở tiết học trước.



+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm
tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết
hoàn chỉnh bài văn.


3. HS làm bài kiểm tra:


-HS viết bài vào giấy kiểm tra.


-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.


4-Củng cố, dặn dò:
- nhận xét tiết làm bài.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho


- nối tiếp đọc đề bài.


-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.


- chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tiết TLV tuần 31.


Thứ sáu ngày 17-5-2019
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI


<b>I.Mục tiêu:</b>



- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người, nhận biết và sửa được lỗi
trong bài, viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ ghi 4 đề bài- Vở làm bài văn đã chấm.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


Hoạt động của thầy HĐ của trò


<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới:</b>


a. Nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
- Ưu điểm:


+ Xác định đúng nội dung- yêu cầu đề.
+ Bố cục đủ 3 phần hợp lí- ý phong phú,
diễn đạt mạch lạc.


- Hạn chế:


+ Một số HS làm bài sơ sài, diễn đạt lủng
củng.


b. Hướng dẫn HS sửa bài.
- Lỗi chính tả:


nhẻn miệng
nhẹ nhàn


dản dị


- Lỗi dùng từ đặt câu:


Cô lúc thì hiền nhưng học sinh nghịch là
cơ rất nghiêm khắc không hiền.


Cái miệng nhỏ, hàm răng trắng cô cười là
trông rất đẹp.


c. Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của
mình.


d. Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài.


e. Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài
văn hay.


- đọc SGK
Nhiệm vụ I
Theo gợi ý.


- tiến hành làm việc cá nhân.
Nhóm đơi.


Tập thể


- nhoẻn miệng
- nhẹ nhàng


- giản dị


- Cô em tuy hiền nhưng bạn nào
nghịch thì cơ nghiêm khắc xử lí.
- Cái miệng cơ nhỏ, mỗi khi cười lộ
ra hàm răng trắng, đều trông rất đẹp.
- Tự đánh giá bài làm của em.


- tự đánh giá ưu khuyết điểm của
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- đọc đoạn văn hay - Thảo luận cái hay, cái đúng của
đoạn văn, bài văn




Thứ tư ngày 15-5-2019
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn, viết lại được một đoạn văn cho đúng
hoặc hay hơn .


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi 1 số lỗi chữa chung.
- Vở chấm bài làm văn.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>



Hoạt động của thầy HĐ của trò


<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới:</b>


a. Nhận xét chung:
- Ưu điểm:


+ Xác định đúng đề bài


+ Bố cục đầy đủ, hợp lý, diễn đạt mạch
lạc, trình tự miêu tả hợp lý chưa?


- Hạn chế:


+ Quan sát chưa tốt
+ Dùng từ chưa chính xác
b. Hướng dẫn HS chữa bài
- Lỗi chính tả:


rực rở
khoe sắt


- Lỗi dùng từ đặt câu:


Những cánh đồng lúa chín như những
cuộn sóng.


Bên kia là có một mảnh đất trồng hoa,


nhiều màu rất là sặc sỡ.


c. Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:


d. Đọc đoạn văn hay, bài văn hay.


- Cụ thể những bài văn có ý hay - bố
cục rỏ ràng.


- Diễn đạt tốt.


- rực rỡ
- khoe sắc


- Nhìn xa, cánh đồng nhấp nhơ như
gợn sóng.


- Bên kia là mảnh đất trồng hoa màu
sắc sặc sỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- đọc đoạn văn hay, hướng dẫn HS tìm
ra cái hay, cái đáng học.


e. HS chọn viết đoạn văn hay.
Đọc đoạn văn hay.


<b>3. Dặn dị: .</b>


Tiết sau: Ơn tập cuối kì



- chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại
cho hay.


Thứ ba 7 / 5 /2019
<b>Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu và biết thêm một số từ ngữ về trẻ em.
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em( bt3) ;
hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở bài tập 4


-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>GV</b></i> <i><b>HS</b></i>


1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới


a) Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (147):


Em hiểu nghĩa của từ “Trẻ em”như thế
nào?


-Mời một số HS trình bày.



-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.


*Bài tập 2 (148):


-Mời một số nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- chốt lại lời giải đúng, tuyên dương
những nhóm thảo luận tốt.


*Bài tập 3 (148): HSnk


nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví
dụ.


-làm việc cá nhân.
*Lời giải:


Chọn ý c) Người dưới 16 tuổi


đọc nội dung BT 2.
Thảo luận nhóm
*Lời giải:


-trẻ, trẻ con, con trẻ,…- khơng có sắc
thái nghĩa coi thường, hay coi trọng
-trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,
…- có sắc thái coi trọng



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

*Bài tập 4 (148):


-Mời 4 HS nối tiếp trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


3-Củng cố, dặn dò:
- nhận xét giờ học.


-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


nêu yêu cầu.
làm bài vào vở.
*Lời giải:


a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ hai ngày 8-4-2019
Chính tả : ĐẤT NƯỚC


<b> I. Mục tiêu :</b>


- Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài: Đất Nước


- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,


BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó .


<b> II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1.Bài cũ:


Nhận xét bài KTĐK
2. Bài mới:
<b>HĐ1: Viết chính tả</b>
Đọc thuộc lịng 3 khổ thơ


Chấm chữa bài


thu chấm từ 5 đến 7 bài- nhận xét
<b>HĐ2/ Hướng dẫn hs làm bài tập</b>
Bài tập 2/


cho hs trình bày


Nhận xét – chốt lại kết quả đúng
Gthiệu ghi nhớ về cách viết hoa tên
các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng


Btập3



Nhắc: Khi làm BT này các em dựa vào
cách viết hoa tên danh hiệu để phân
tích


cho hs trình bày


nhận xét chốt lời giải đúng
<b>HĐ nối tiếp: </b>


Nêu lại cách viết hoa tên các huân
chương, danh hiệu, giải thưởng


GV nhận xét tiết học


- 2 hs đọc thuộc.


- Viết bảng con từ khó: Rừng tre, bát
ngát, phù sa rì rầm, tiếng đất


- Tự nhớ viết bài


- Đổi vở cho nhau để sửa lỗi


- 1 hs đọc đề BT2


- 1 hs làm bảng, lớp đọc thầm dùng bút
chì gạch cụm từ chỉ huân chương, danh
hiệu, và giải thưởng rồi nêu nhận xét
- 2 hs đọc ghi nhớ



- 1 hs đọc BT3
- Lớp đọc thầm


-1 hs nêu các danh hiệu được in nghiêng
trong đoạn văn, viết lại tên các danh
hiệu đó vào vở BT


- 2 hs nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Chính tả: (Nghe - viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét),
tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.


- Viết hoa được tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


<b>- Gọi HS viết các từ: Huân chương Lao</b>
động, Anh hùng Lao động, Giải thưởng
Hồ Chí Minh.


<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Viết chính tả.</b>
- Đọc bài chính tả một lượt


- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ
viết sai.


- Cho HS viết chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
* Bài 1:


- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài rồi nêu kết quả trước
lớp.


- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
* Bài 2:


- Cho HS đọc yêu cầu và đọc 3 câu a,
b, c.


- Cho HS xem ảnh minh hoạ các loại
huân chương.


- Cho HS làm bài, 1 em làm trên bảng.
- Kết luận:



a) ... là Huân chương Sao vàng.
b) Huân chương Quân công là ...
c) Huân chương Lao động là ...
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- 2HS lên bảng viết, lớp viết nháp.


- Theo dõi trong SGK.


- 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm.
- Luyện viết từ ngữ khó : In-tơ-net,
<i>Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên.</i>
- Viết chính tả.


- Sốt lỗi; đổi vở chấm chữa bài.


- 1HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Làm bài rồi nêu kết quả trước lớp.


- Quan sát ảnh minh hoạ các loại huân
chương trong SGK.


- Tìm những chữ nào cần viết hoa trong
mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó; giải
thích vì sao phải viết hoa những chữ
đó.


- Nhận xét bài trên bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thứ năm ngày 25 / 04 / 2019
TOÁN LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu :


- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong
thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.


- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. Hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Phép nhân


2.Bài mới.


a) Giới thiệu bài .
Luyện tập


b)Các hoạt động:
<b>Bài tập 1.</b>


-yêu cầu học sinh thực hành.


Câu b,c cho HS làm bảng nhóm


<b>Bài tập 2</b>


-yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc


thực hiện tính giá trị biểu thức.


<b>Bài tập 3 :</b>
<b>Bài tập 4 :</b>


yêu cầu học sinh nk làm tiếp vào vở.


4. Tổng kết - dặn dò:


Hoạt động cá nhân


-nhắc lại cách chuyển phép cộng nhiều số
hạng giống nhau thành phép nhân.


- thực hành làm nháp, 1 em lên bảng thực
hiện câu a.


a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
= 6,75 kg  3


= 20,25 kg


b/ 7,14 m2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub>  3</sub>


= 7,14 m2<sub>  (2 + 3)</sub>


= 7,14 m2<sub>  5</sub>


= 35,7 m2



- đọc đề.


- nêu lại quy tắc.
Thực hành làm bc.


- đọc đề - phân tích đề
- làm vở


học sinh nk làm tiếp vào vở.
Giải


Vận tốc thuyền máy đi xi dịng:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực
hành.


Chuẩn bị: Phép chia.


Thứ sáu ngày 26 / 04 / 2019
TOÁN PHÉP CHIA


I. Mục tiêu :


- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để
tính nhẩm.


- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy học :



III. Hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.


- Sửa bài 4 trang 162 SGK
chấm một số vở.


2. .Bài mới.


a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
<b> - yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các</b>
thành phần và kết quả của phép chia.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ?
Cho ví dụ.


<b> </b>
Bài 1:


Bài 2:


Bài 3:


Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận
dụng.


sửa bài.


1 giờ 15 phút = 1,25 giờ



- Vận tốc thuyền máy khi xi dịng
sơng.


22,6 + 2,2 = 24,8 (km/ giờ)
- Độ dài quãng sông AB:


24,8  1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31 km


nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả
của phép chia.


- phép chia hết
- phép chia có dư


-đọc đề và xác định yêu cầu.
- thảo luận nhóm


- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính
chia (Số tự nhiên, số thập phân)


- Làm BC
a)


3
10 <sub> : </sub>


2
15 <sub> = </sub>



3
10 <sub> x </sub>


15
2 <sub> = </sub>


9
4
b)


4
17 <sub> : </sub>


3
11 <sub>= </sub>


4<i>x</i>11
17<i>x</i>3 <sub> = </sub>


44
51


- Nêu cách thực hiện phép chia phân số.
đọc đề, xác định yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bài 4:.Yêu cầu học sinh nk giải vào vở.
3. Củng cố.


- Nêu lại các kiến thức vừa ơn?


4. Tổng kết – dặn dị:


- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


- Nêu cách nhân nhẩm, chia nhẩm


Thứ hai ngày 29 / 4 / 2019
Toán: LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu:


- Biết thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân,
tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Rèn kĩ năng chia, số tự nhiên, số thập phân, phân số.
- GD: Tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp, khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng nhóm.


-Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1.Bài cũ:


Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
2.Bài mới:


<b>Giới thiệu bài:</b>



Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học.
Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
<b>Bài 1: Tổ chức cho HS làm ý a,b dòng 1</b>
vào bảng con


Gọi HS lên bảng chữa bài.


Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 2: </b>


cho HS lần lượt ghi kết quả vào SGK
cột 1 và cột 2, tổ chức cho HS chơi trò
chơi đố bạn .


Nhận xét, chữa bài.


Gọi một số HS nêu lại cách nhẩm


2 HS lên bảng, lớp nhận xét,bổ sung.


theo dõi.


- làm BC, chữa bài trên bảng.
.Lời giải:


a)
12
17 <sub>:6 =</sub>



12
17 <sub>x</sub>


1
6 <sub>=</sub>


2
17 <sub>; </sub>
b)72: 45 =1,6; 15:50=0,3


- trò chơi đố bạn
- nhắc lại cách nhẩm.
Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 3: Tổ chức cho HS làm vở</b>


Hsnk làm tiếp bài 1b dòng 2, Bài 2 cột 3,
Bài 4: hsnk


nhận xét chữa bài.
<i> </i>


<i> </i>


3.Củng cố dăn dò:
 Hệ thống bài


 Dặn HS về nhà làm bài 4 sgk
 Nhận xét tiết học.



Hsnk làm tiếp bài 1b dòng 2, Bài 2 cột 3,
Bài 4


<b>Lời giải:</b>
b) 7:5 =


7


5 <sub> = 1,4; </sub>
c) 1:2 =


1


2 <sub> = 0,5; </sub>
d) 7:4=


7


4 <sub> =1,75 </sub>


Thư ba ngày 30 tháng 4 năm 2019
<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.


2. Vận dụng thực hiện các phép tính cộng trừ tỉ số phần trăm, giải tốan tỉ số phần
trăm.



3.GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.
<b>II.Đồ dùng Bảng phụ.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Bài cũ : </b>


-Gọi HS làm bài tập 4 tiết trước
- nhận xét,chữa bài.


2.Bài mới:


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu mục tiêu</b>
tiết học


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Tổ chức cho HS làm bài luyện tập </b>
<b>Bài 1: Yêu cầu HS lần lượt tính ý c,d </b>
.Gọi một số HS nêu cách tính.


<b>Bài 2</b>


- nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3</b>


-1 hs làm bài.Lớp nhận xét.



- làm bảng con, nêu cách tính.
<i><b>Đáp án:</b></i>


c)3,2:4= 0,8; 0,8=80%
d)7,2: 3,2= 2,25; 2,25 =225%
- làm vào vở.


<i><b>Đáp án: </b></i>


a) 2,5% +10,34% = 12,84%;
b) 56,9% - 34,25% =22,65%
c) 100% - 23 % - 47,5%
= 77% - 47,5% = 29,5%


- làm bài vào vở, chữa bài trên bảng .
<b>Bài giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Bài 4: HSnk làm tiếp
<i><b>Hoạt động cuối:</b></i>


 Hệ thống bài


 Dặn HS về nhà làm bài 4sgk
 Nhận xét tiết học.


cây cà phê là: 480:320 =1,5
1,5 = 150%


a) Tỉ số diện tích đất trồng cây cà phê
và diện tích đất trồng cây cao su là:


320 : 480 = 0,66666
0,666666…= 66,66%


<b> Đáp số: a) 150%; b) 66,66%</b>
Chữa bài , thống nhất kết quả.
HSnk làm tiếp


Thư tư ngày 1 tháng 5 năm 2019
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN.


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Biết thực hiện các phép tính với số đo thời gian.
2.Vận dụng giải tốn với số đo thời gian.


3. GD tính cẩn thận, trình bày khoa học
<b>II.Đồ dùng: -Bảng con, bảng nhóm.</b>
III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1.Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 4 tiết trước.


Nhận xét, chữa bài.
2.Bài mới:


<b>HĐ 1: Giới thiệu bài:</b>


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS các bài tập luyện </b>
tập.



<b>Bài 1: </b>


gọi HS lên bảng chữa bài.


Nhận xét, nhắc lại các mối quan hệ số đo
thời gian.


<b>Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài. Gọi HS </b>
làm bảng. Nhận xét chữa bài.


-Một HS lên bảng, lớp nhận xét, bổ
sung.




-làm BC
<i><b>Lời giải: </b></i>


a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút
= 15 giờ 42 phút


14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút
= 8 giờ 34 phút


b) 5,4 giờ + 11,2 giờ =16,6 giờ;
20,4 giờ - 12,8 giờ =7,6 giờ.
<b>- nhóm đơi, thi đua </b>


<b>Lời giải: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài 3: </b>


Nhận xét,chữa bài.


<i><b>Hoạt động cuối:</b></i>
 Hệ thống bài


 Dặn HS về nhà làm các ý còn lại
bài 1vào vở..


 Nhận xét tiết học.


37,2 phút : 3 =12,4 phút


- làm bài vào vở,chữa bài trên bảng
<i><b>Bài giải:</b></i>


Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 :10 = 1,8 giờ


Đổi 1,8 giờ = 1giờ 48 phút
<b> Đáp số: 1giờ 48 phút</b>
Bài 4 hsnk làm tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>BÀI 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI</b>
<b>ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG</b>


<b>I. Yêu cầu</b>


<b>- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.</b>


- Nêu tác hại của việc phá rừng


* GT: Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm...


* Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT - VSMT trong khai thác gián tiếp nội dung
bài .


* Lồng ghép GDKNS :


- Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả


với môi trường rừng.


- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân,


cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK, tư liệu, thông tin về con số rừng ở
địa phương bị tàn


phá và tác hại của việc phá rừng.
<b>III. Các hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Câu hỏi: Em hãy nêu những thứ môi
trường cung cấp cho con người và nhận
từ các hoạt động sống và sản xuất của
con người


<b>- GV nhận xét, đánh giá</b>
<b>3. Bài mới</b>


 <b>Hoạt động 1: Quan sát tranh</b>


- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
trang 134/ SGK và thực hiện các yêu
cầu:


+ Trình bày nội dung từng tranh


+ Em hãy cho biết con người khai thác
gỗ và phá rừng để làm gì?


+ Cịn ngun nhân nào khiến rừng bị
tàn phá?


- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét


- Nhóm quan sát các tranh SGK trang 134,
thảo luận nội dung, ý nghĩa từng tranh kết
hợp trả lời các câu hỏi



- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung 1
tranh


- Các nhóm khác bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV kết luận: Có nhiều lí do khiến
rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương
rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia
đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…
 Hoạt động 2: Thảo luận và liên hệ
thực tế


- Yêu cầu HS thảo luận về:
+ Hậu quả của việc phá rừng.


+ Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn
(khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên
tai,…).


- GV kết luận: Hậu quả của việc phá
rừng:


+ Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán
thường xuyên.


+ Đất bị xói mịn.


+ Động vật và thực vật giảm dần có thể
bị diệt vong.



<b>4. Củng cố- dặn dị</b>


- u cầu HS vẽ và trưng bày các tranh
ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: “Tác động của con người
đến môi trường đất”.


hoặc các cây cơng nghiệp.


+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng
đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.


+ Hình 4: Rừng cịn bị tàn phá do những vụ
cháy rừng.


- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TUẦN 33</b>


<b>BÀI 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN</b>
<b>MÔI TRƯỜNG ĐẤT</b>


<b>I. Yêu cầu</b>



Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy
thối


* GT: Khơng yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm...


* Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT - VSMT trong khai thác gián tiếp nội dung
bài .


Ô nhiễm đất thường do :


- Xả chất thải sinh hoạt như đồ vật hư hỏng,cây cỏ, xác xúc vật và người chết.
- Các chất thải công nghiệp : Quặng, xỉ, vụn kim loại, k/s, hoá chất phế liệu .
- Các nguồn chứa mầm bệnh: Vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng, hố chất độc hại, các
thú vật, cây cỏ chết vì dịch bệnh,...


* Lồng ghép GDKNS :


- Kĩ năng lựa chọn, xử lí thơng tin để biết được một trong các nguyên nhân


dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ
con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu
với môi trường đất.


- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hồn thành nhiệm vụ của


đội “chun gia”.


- Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông bà, bố mẹ,.. để thu thập thong tin, hoàn thiện


phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.



- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh,…) để tuyên truyền


bảo vệ môi trường dất nơi đang sinh sống.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Hình vẽ trong SGK trang 136, 137, thông tin về sự gia tăng dân số ở địa
phương


<b>III. Các hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Câu hỏi: Em hãy nêu hậu quả của việc
phá rừng.


<b>- GV nhận xét, đánh giá</b>
<b>3. Bài mới</b>


 <b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b>


- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
trang 136/ SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng


- 2 HS trả lời


- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đất vào việc gì?


+ Nêu một số ví dụ về sự thay đổi nhu cầu
sử dụng diện tích đất.


+ Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay
đổi nhu cầu sử dụng đất?


- GV kết luận:


+ Hình 1 và 2: con người sử dụng đất để
làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai
bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhà
cửa mọc lên san sát.


+ Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất
trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh,
cần nhiều diện tích đất ở hơn. Nhu cầu lập
khu cơng nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần
phải mở thêm trường học, mở rộng giao
thông, đường phố…


 Hoạt động 2: Thảo luận và liên hệ
thực tế


- Yêu cầu HS thảo luận về:


+ Người nông dân ở địa phương bạn đã


làm gì để tăng năng suất cây trồng?


+ Tác hại của việc sử dụng phân bón hóa
học, thuốc trừ sâu…


+ Tác hại của rác thải với môi trường đất
- GV kết luận: Việc sử dụng những chất
hoá học làm cho môi trường đất bị ơ
nhiễm, suy thối.Việc xử lí rác thải khơng
hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến
mơi trường khơng khí và nước”.


- Các nhóm khác bổ sung


- HS nhắc lại nội dung chính của bài


Thứ ba ngày 14 / 05 / 2019
<b>Khoa học: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI </b>


<b> ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC</b>
I . Mục tiêu: Giúp HS:


- Nêu được một số ng/ nhân dẫn đến việc môi trường kh/ khí và nước bị ơ nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Kiểm tra bài cũ


<i>Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng</i>
<i>ngày càng bị thu hẹp và suy thóai. </i>


2. Bài mới


<b>* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b>
+ Chia lớp thành 6 nhóm, u cầu các
nhóm quan sát các hình trang 138- 139
SGK để thảo luận các câu hỏi sau:


. Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô
nhiễm khơng khí và nước.




. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm
hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại
dương bị rị rỉ?


Tại sao một số cây trong hình 5 bị trụi lá?
Nêu mối quan hệ giữa ô nhiễm mơi
trường khơng khí với ơ nhiễm mơi trường
đất và nước.


+ Nhận xét, kết luận: Có nhiều ngun
nhân dẫn đến ơ nhiễm mơi trường khơng
khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát


triển của các ngành công nghiệp khai thác
tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận</b>


. Liên hệ những việc làm của người dân ở
địa phương dẫn đến việc gây ơ nhiễm mơi
trường khơng khí và nước.


<b> . Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng</b>
khí và nước.


<b>d.Vận dụng </b>


- Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học. Xem lại bài học.


- Sưu tầm tranh ảnh và thông tin về các
biện pháp bảo vệ môi trường.


- Chuẩn bị bài Một số biện pháp bảo vệ
<i>mơi trường.</i>


+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo u cầu:


<b>. Khí thải, tiếng ồn. Nước thải, thuốc</b>
trừ sâu, phân bón hóa học bị phun
vào đồng ruộng rồi chảy ra sông, biển.
<b>. Biển bị ô nhiễm làm chết động và</b>
thực vật sống ở biển và chết cả những


lồi chim kiếm ăn ở biển.


<b>. Khơng khí chứa nhiều chất thải độc</b>
hại làm ô nhiễm môi trường không khí
và nước.


+ Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.


thảo luận


<b>. Đun than tổ ong gây khói, khói của</b>
các nhà máy ở địa phương; vứt rác
xuống ao, hồ, sông.


. Động, thực vật bị bệnh. Gây ra một
số bệnh về đường hô hấp,da, ở người.
+ Nhận xét, bổ sung.


</div>

<!--links-->

×