Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.18 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày dạy:....................... TUẦN 14 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG Theo Nguyễn Kiên I. Mục tiêu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật(channgf kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu các từ ngữ trong bài : kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hòn rấm - Hiểu Nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Can đảm, dũng cảm . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 5P’ Văn hay chữ tốt GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài ? Vì sao Cao Bá Quát luôn bị điểm kém - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu.2P’ GV treo tranh để giới thiệu bài đọc HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc b. Luyện đọc 10P’  Gọi HS đọc bài - 1 HS khá đọc cả bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc + Đoạn 1: Tết Trung thu. . .đi chăn trâu Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, + Đoạn 2: Cu Chắt. . . lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: phần còn lại ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự bài không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài HS nghe c. Tìm hiểu bài 12P’  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - HS đọc thầm đoạn 1 1. Cu Chắt có những đồ chơi nào? Cu Chắt có đồ chơi là 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất ? Chúng khác nhau thế nào. + Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp Tết Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trung thu... + Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét... ? Đoạn 1 cho em biết điều gì ? Giới thiệu các đồ vật của cu Chắt  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 HS đọc thầm đoạn 2 ? Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu - Vào nắp cái tráp hỏng ? Những đồ chơi của cu Chắt làm quen - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã nhau như thế nào làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. ? Nội dung đoạn này là gì Cuộc là quen giưa cu Đất và hai người bạn bột  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 HS đọc thầm đoạn 3 ? Vì sao chú bé Đất lại ra đi - Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê 2. Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì - Chú đi ra cánh đồng . Mới đến chái bếp gặp mưa, chú ngấm nước và bị rét ... Rồi chú gặp ông Hòn Rấm ? Ông Hòn Rấm nói gì khi thấy chú lùi lại - Ông chê chú nhát 3.Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành - Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát / Vì chú muốn được xông pha làm nhiều Đất Nung việc có ích 4. Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng - Phải rèn luyện trong thử thách, con cho điều gì người mới trở thành cứng rắn, hữu ích./ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.... ? Đoạn cuối bài nói lên điều gì Chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ? Câu chuyện nói lên điều gì * Chú bé đất can đảm, muốn trở thành d.Đọc diễn cảm 8P’ người khỏe mạnh, làm được nhiều việc GV gọi HS đọc toàn truyện theo cách có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 4 HS đọc lần lượt theo cách phân vai. phân vai GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần HS nhận xét, tìm giọng đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đọc diễn cảm (Ông Hòn Rấm cười . . . HS đọc trước lớp thành Đất Nung) .GV đọc mẫu Cho HS luyện đọc Đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp 4. Củng cố - dặn dò :3P’ - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu : - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính - Bài cần làm:Bi 1;Bi 2 ( Khơng yu cầu HS phải học thuộc cc tính chất ny ) - Vận dụng tính toán trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:5P’ -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài 5 -GV kiểm tra một số vở BT về nhà -GV chữa bài , nhận xét 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài:2P’ b. Nội dung : 10P’ - GV viết lên bảng hai biểu thức -HS đọc biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm nháp -GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 thức ? Vậy giá trị của hai biểu thức này như thế - Giá trị của hai biểu thức bằng nào với nhau nhau - Vậy ta có : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 -HS đọc biểu thức - Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế -Có dạng một tổng chia cho một số nào ? ? 53 : 7 + 21 : 7 có dạng gì -Biểu thức là tổng của hai thương -Nêu từng thương trong biểu thức này -Thương thứ nhất là 35 : 7 và thương thứ hai là 21 : 7 -35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21):7 - Là các số hạng của tổng ( 35 + 21 ) -Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - 7 là số chia -GV : Vì (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói : Khi thực hiện chia một tổng cho -HS nghe GV nêu tính chất , sau đó một số , nếu các số hạng của tổng đều nhắc lại . chia hết cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi cộng các kết quả tìm được với nhau . c.Luyện tập: 20P’ Bài1,a/76:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì -Tính giá trị của biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức - 2 HS nêu hai cách : ( 15 + 35 ) : 5 + Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số -GV yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức chia + Lấy từng số hạng chia cho số chia trên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV : Vì biểu thức có dạng là một tổng chia cho một số , các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện hai cách như trên - GV nhận xét ghi điểm . Bài 1b/76 : -GV viết lên bảng biểu thức 12 : 4 + 20 : 4 -GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu - Vì sao viết12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20) : 4. rồi cộng các kết qủa với nhau -2 HS lên bảng làm theo 2 cách. -HS tính giá trị biểu thức theo mẫu -Vì trong biểu thức 12 : 4 + 20 : 4 thì ta có 12 và 20 cùng chia hết cho 4 , áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12+20) : 4 -1 HS làm trên bảng , cả lớp làm vào vở. - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài - Nhận xét và ghi điểm Bài 2/76 : -GV viết lên bảng ( 35 - 21 ) : 7 -Đọc biểu thức -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của -2 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm biểu thức theo hai cách một cách , HS cả lớp làm bài vào vở -GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình ? Như vậy khi co một hiệu chia cho một số -Khi chia một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia nếu số bị trừ và số trừ của hiệu cùng hết cho số chia ta có thể làm như thế nào chia hết cho số chia ta có thể lấy số bị -GV: Đó chính là tính chất một hiệu chia trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ cho 1 số kết qủa với nhau . -GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài -2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào a. ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 vở ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 b.( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 =9–6=3 ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 - Nhận xét và ghi điểm =8–4=4 Bài 3/76 : Dành Cho HS khá giỏi làm -Thực hiện yêu cầu -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp thêm. GV gọi HS đọc yêu cầu bài làm vào vở. -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán GV nhận xét ghi điểm Nhận xét bài của bạn 4. Củng cố - dặn dò: 3P’ - Khi chia một tồng cho một số ta thực hiện như thế nào ? - Nhận xét tiết học - Về làm bài tập VBTChuẩn bị bài : Chia cho số có một chữ số IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. Mục tiêu : - Biết rằng sau nhà Lý là Nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên Kinh Đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt HS khá, giỏi: Biết những việc làm của Nhà Trần nhằm cũng cố xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ để điều, khuyến khích nông dân sản xuất - Mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau. II. Đồ dùng dạy học : - Hình minh hoạ . Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 5P’ Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ? Dựa vào lược đồ em hãy thuật lại cuộc chiến đấu trên sông Cầu ? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu:2P’ b. Nội dung : 30P’ PP: Đàm thoại Hoạt động1: Cả lớp Mục tiêu : Biết Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - Yêu cầu HS đọc trong SGK đoạn từ - Triều đình suy yếu , nội bộ mâu thuẫn “Đến cuối thế kỷ. . . Thành lập” ? Tình hình trong nước và ngoài nước cuối , dân nghèo nổi dậy . Quân xâm lược thời Lý như thế nào phương Bắc thường xuyên rình rập ? Trong hoàn cảnh đó nhầ Trần đã thay đổi - Vua Lý Huệ Tông không có con trai nhà Lý như thế nào nên nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng , Trần Thủ Độ tìm cách cho Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và nhừng ngôi cho chồng . Nhà Trần ? Nhà Trần thay nhà Lý có hợp lòng dân thành lập 1 226 - Hợp lòng dân không Kết luận : Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. Hoạt động 2: Cặp đôi Mục tiêu : Biết những việc làm của nhà PP: Phiếu bài tập Trần nhằm củng cố , xây dựng đất nước ? Nhà Trần đóng đô ở đâu và đặt tên nước - Nhà Trần vẫn đặt tên Kinh Đô là là gì Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV yêu cầu HS làm phiếu học tập Gv : Hà đê sứ : Trong coi việc đắp đê , bảo vệ đê điều + Khuyến nông sứ : Khuyến khích sản xuất nông nghiệp + Đồn điền sứ : tuyển người đi khai hoang. - HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo. Phiếu học tập Đàm thoại. Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào  sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước là vua.  + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.  + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.  + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.  + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.  + Trai tráng lên 18 tuổi được tuyển vào quân đội, thời bình ở địa phương sản xuất  Kết luận: Nhà Trần rất chăm lo củng PP:Đàm thoại cố và xây dựng đất nước Hoạt động 3 : Cả lớp Mục tiêu : Biết thời Trần vua với với quan , vua với dân có mối quan hệ thân thiết. Biết nhà Trần rất chú ý đến việc phòng thủ và - Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân xây dựng đất nước ? Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ đến thỉnh khi có điều gì cầu xin, oan rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa vua và các quan có lúc nắm tay nhau, Kết luận:Dưới thời Trần , quan hệ giỡa ca hát vui vẻ. vua – quan , vua – dân gần giũ , thân thiết - Trai tráng thời bình thì ở làng sản ? Việc xây dựng lực lượng quân đội của xuất , lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu nhà Trần cò gì các triều đại trước Kết luận:Nhà Trần rất quan tâm đến HS khá, giỏi: Biết những việc làm của việc xây dựng đất nước và phình thủ . Nhà Trần nhằm cũng cố xây dựng Đây là chính sách “ Ngư binh ư nông” ( lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ để gửi quân lính ở nhà nông ) của nhà Trần điều, khuyến khích nông dân sản xuất 4. Củng cố - Dặn dò:3P’ - GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ trong SGK - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 1/12/2011 Ngày dạy:....................... Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Chính tả ( Nghe – viết ) CHIẾC ÁO BÚP BÊ PHÂN BIỆT s / x, ât / âc I. Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT (2)a/b, hoặc BT (3) a/b, BT CT do GV soạn. - Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết II. Đồ dùng dạy học : - Bút dạ ,phiếu khổ to viết nội dung BT2a III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ :5P’ Gọi 3 HS lên bảng đọc cho 2 bạn viết , Lớp viết nháp: lỏng lẻo, nóng nảy, lung linh, nôn nao, tiềm năng, phim truyện, huyền ảo , . . . - GV nhận xét chữ viết của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài 2P’ b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả 15P’ + Tìm hiểu nội dung: - Gọi HS đọc đoạn văn 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm theo ? Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc - . . . cổ cao , tà loe , mép áo viền vải áo đẹp như thế nào ? xanh , khuy bấm như hạt cườm ? Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào - Bạn nhỏ ấy rất yêu quý búp bê Liên hệ : cần yêu quý và giữ gìn đồ chơi - HS theo dõi trong SGK của mình + Hướng dẫn viết từ khó : - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải - HS nêu những hiện tượng mình dễ chú ý khi viết bài viết sai: phong phanh, xa tanh, loe ra, - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu và hướng dẫn HS nhận xét + phong phanh # phong phăn + xa tanh # sa tăn - HS nhận xét + Cườm # cường + loe ra = l + oe - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ - HS luyện viết bảng con HS đọc lại các từ ngữ vừa luyện viết viết sai vào bảng con + Viết chính tả : - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt - HS nghe – viết cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - HS soát lại bài Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Soát lỗi và chấm bài : - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung - Sửa lỗi sai phổ biến c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 15P’ Bài 2a/136:GV gọi HS đọc yêu cầu - GV dán 2 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. - HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm vào phiếu - Lời giải : xinh xinh – trong xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi sao – khẩu súng – sờ – “Xinh nhỉ?” – nó sợ - GV nhận xét kết quả bài làm của HS - Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 3a / 136:GV gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cho HS thi đua theo nhóm HS đọc yêu cầu của bài tập - HS thi đua theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Lưu ý HS: tìm đúng tính từ theo đúng - Sấu , siêng năng , sảng khoái , sáng yêu cầu của bài láng , . . - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm - Xanh , xấu xa , xanh non , xanh mướt , - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài 4. Củng cố - Dặn dò: 3P’ - Yêu cầu HS nêu cách sửa lỗichính tả của mình - GV nhận xét tiết học - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho một số có một chữ số ( chia hết , chia có dư ) - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số - Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan - Bài cần làm: Bài 1 (dòng1 , 2 );Bài 2 - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 5P’ -GV gọi 2HS lên bảng làm bài tập 350 : 5 – 300 : 5 = ? -GV chữa bài , nhận xét ghi điểm 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài:2P’ b.Nội dung :10P’ - GV viết phép tính 128 472 : 6 - HS đọc : 128 472 : 6 ? Khi thực hiện phép chia chúng ta làm -Theo thứ tự từ trái sang phải như thế nào -GV yêu cầu HS thực hiện phép chia . -1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .  Thực hiện tính chia theo thứ tự từ trái sang phải . 128472 6  12 chia 6 bằng 2 viết 2 ; 2 nhân 6 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0 viết 0 08 21 421  Hạ 8 , 8 chia 6 bằng 1 viết 1 ; 24 1 nhân 6 bằng 6 ; 8 trừ 6 bằng 2 viết 2 07  Hạ 4 , 24 chia 6 bằng 4 viết 4 ; 12 4 nhân 6 bằng 24 ; 24 trừ 24 bằng 0 viết 0 0  Hạ 7 , 7 chia 6 bằng 1 , viết 1 ; 1 nhân 6 bằng 6 , 7 trừ 6 bằng 1 viết 1  Hạ 2 , 12 chia 6 bằng 2 viết 2 2 nhân 6 bằng 12 , 12 trừ 12 bằng 0 viết 0 = > Vậy : 128 472 : 6 = 21 421 - Yêu cầu HS vừa lên bảng thực hiện Cả lớp theo dõi nhận xét phép chia nêu rõ các bước chia của mình - Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết -Là phép chia hết hay không hết hay phép chia có dư . - GV viết lên bảng phép chia 230 859:5 HS đọc 230 859: 5 -GV yêu cầu HS đặt tính và tính -HS đặt tính và tính .1 HS lên bảng làm bài, . HS cả lớp làm bài vào bảng con Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Thực hiện tính chia theo thứ tự từ trái sang phải . 230859 5 30 46 171 08 35 09 4 = > Vậy : 230 859 : - Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ? ? Với phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì c. Luyện tập: 20P’ Bài 1/77: (dòng 1, 2)a và b -GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS vừa lên bảng thực hiện phép chia nêu rõ các bước chia của mình. 5 = 46 171( dư 4 ) Phép chia có dư - Số dư phải bé hơn số chia. -2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm 2 phép tính .HS cả lớp làm bài vào VBT a. 278157 3 304968 4 08 92719 24 76242 21 09 05 16 27 08 0 0  Dành cho HS khá giỏi làm thêm b.158735 3 475908 5 08 52911 25 95181 dòng 3 câu a và 27 09 - GV nhận xét và ghi điểm 03 40 Bài 2 /77: GV yêu cầu HS đọc đề bài 05 08 -GV yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và làm dư 2 dư 3 -Thực hiện yêu cầu bài 1 HS giải ở bảng Tóm tắt Bài giải 6 bể : 128610 l xăng Số lít xăng có trong mỗi bể : 1 bể : . . . l xăng 128610 : 6 = 21 435 ( l ) Đáp số : 21 435 l xăng 4. Củng cố - dặn dò:10P’ - Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép chia - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài : Luyện tập IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu : - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). - Vận dụng tốt , sử dụng giàu hình ảnh và sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn lời giải BT1 III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:5P’ Câu hỏi và dấu chấm hỏi ? Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ. ? Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài 2P’ b. Luyện tập 30P’ Bài 1/137:GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng - Cặp đôi tự đặt câu hỏi cho bộ phận đặt câu hỏi theo yêu cầu bài tập được in đậm .HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán a.Ai hăng hái và khoẻ nhất ? câu trả lời đã viết sẵn – phân tích lời giải Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? b.Trước giờ học chúng em thường làm gì ? Chúng em thường làm gì trước giờ học ? c.Bến cảng như thế nào ? d.Bọn trẻ xóm em thả diều ở đâu ? Cả lớp nhận xét Bài 2/137: GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm – - HS trao đổi trong nhóm mỗi nhóm viết nhanh 7 câu hỏi ứng với 7 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài từ đã cho. làm trên bảng - GV nhận xét, chấm điểm bài làm của Ai đọc hay nhất lớp ? các nhóm, kết luận nhóm làm bài tốt Cái gì trong cặp cậu thế ? Ở nhà , cậu hay làm gì ? nhất. Bài toán này giải như thế nào ? Vì sao bạn Minh khóc ? Liên hệ : Sử dụng từ nghi vấn để dặt Bao giờ lớp mình lao động nhỉ ? câu hỏi trong cuộc sống hàng ngày Hè này , bạn nghỉ mát ở đâu ? - Cả lớp cùng GV nhận xét. phải phù hợp với tình huống Bài 3/137:GV gọi HS đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm từ nghi GV mời HS lên bảng làm bài trên phiếu vấn trong mỗi câu hỏi – gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu - 2 HS lên bảng làm trên phiếu Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> hỏi. - GV nhận xét. - HS trình bày bài - Lời giải : có phải – không ; phải không; à. - Cả lớp nhận xét Bài 4/137:GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS thảo luận theo nhóm 2 - HS thảo luận theo nhóm 2 - GV phát phiếu riêng cho 2 HS - 2 HS làm giấy sau đó dán lên bảng - GV nhận xét - HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi đã đặt – mỗi em đọc 3 câu. Bài 5/137:GV gọi HS đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập Cho HS làm bài trắc nghiệm vào bảng - HS làm bài trắc nghiệm + 2 câu là câu hỏi: a.Bạn có thích chơi con diều không? d.Ai dạy bạn làm đèn ông - GV nhận xét sao? (hỏi bạn điều chưa biết) + 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi: b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không. (nêu ý kiến của người nói). c.Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. (nêu đề nghị). e. Thử xem ai khéo tay hơn nào. (nêu đề nghị) 4. Củng cố - dặn dò:3P’ ? Thế nào là câu hỏi? Người ta thường dùng câu hỏi để làm gì. - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết vào vở 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi - Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo. + Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo + HS khá giỏi: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II. Đồ dùng dạy học : - SGK . Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 5P’Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ. - GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài 2P’ b. Nội dung:30P’ Hoạt động1: Cả lớp Mục tiêu :Xử lí tình huống (trang 20, 21/ PP: Đàm thoại SGK) - GV nêu tình huống - Các bạn ơi . . .Sửa lại:Các bạn ơi cô Bình bị ốm đấy ! chiều nay . . . - HS dự đoán các cách ứng xử có thể ? Tại sao nhóm em lại chọn cách đó xảy ra. ? Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn thái độ như thế nào ? Tại sao phải biết ơn , kính trọng thầy cô - Vì cô không còn dạy chúng em ở lớp 4 /Vì phải biết ơn cô giáo . . . . giáo  Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã - Phải tôn trọng , biết ơn dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Hoạt động 2: Nhóm Mục tiêu : Thế nào là biết ơn thầy cô giáo PP: Thảo luận , quan sát GV yêu cầu từng nhóm thảo luận theo bài - Các nhóm quan sát và thảo luận - Đại diện trình bày tập 1. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tranh 1 , 2, 4 : Thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn thầy cô giáo - Tranh 3 : Không chào cô khi côc không dạy mình là biểu hiện không tôn Nhận xét chung ? Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn , trọng thầy cô giáo Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> kính trọng thầy cô giáo Hoạt động 3: Cặp đôi Mục tiêu : Tìm hành động đúng (BT 2) - Yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo và tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS nối tiếp nêu PP:Thảo luận. - Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào tờ giấy nhỏ - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các Kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. 2 HS đọc 4. Củng cố - dặn dò:3P’ - Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. - Nhận xét tiết học - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm theo chủ đề bài học (bài tập 4) - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ… ca ngợi công lao các thầy giáo, IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khoa học MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Mục tiêu : - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trung đun sôi, ... - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống . - Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở gia đình , địa phương II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 56, 57 SGK Phiếu học tập .Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 5P’Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ? Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nguồn nước - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài 2P’ Hoạt động 1: 8P’Cả lớp PP : Đàm thoại, động não Mục tiêu: HS kể được một số cách làm - Nối tiếp nhau nêu : sạch nước và tác dụng của từng cách ? Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia +Dùng bể lọc / Dùng bình lọc /Dùng đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng nước vôi trong / Dùng phèn chua / Dùng than củi / đun nước sôi , . . . - Làm nước trong hơn , loại bỏ được 1 ? Những cách làm đó mang lại hiệu quả số vi khuẩn gây bệnh chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi nước khử trùng như thế nào cũng hết GV :+ Lọc nước :Bằng giấy lọc, bông. . . lót ở phễu /Bằng sỏi, cát, than, củi. . . đối với bể lọc .Tác dụng: tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước +Khử trùng nước:Để diệt vi khuẩn, người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia- ven. Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc +Đun sôi:Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuần Kết luận : Thông thường có 3 cách lọc nước : Lọc bằng giấy lọc , khử trùng , đun sôi nước Hoạt động 2: 8P’Nhóm Mục tiêu: HS biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản + Cách tiến hành: - GV chia nhóm và hướng dẫn làm thực hành , thảo luận theo các bước trong SGK trang 56  Kết luận :Nguyên tắc chung:. PP : Luyện tập thực hành - HS thực hành theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận - Trước khi lọc nước có màu đục , có nhiều tạp chất . Sau khi lọc nước trong. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Than củi có tác dụng hấp thụ những suốt không có tạp chất . - Than bột có tác dụng khử mùi và màu mùi lạ và màu trong nước - Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất của nước không hoà tan Kết quả là nước đục trở - Cát ( hay sỏi ) loại bỏ các chất không thành nước trong tan Lưu ý : phương pháp này không làm chết Nhận xét bổ sung được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được PP : Quan sát và thảo luận Hoạt động 3 7P’Cặp đôi - Cặp đôi quan sát tranh và mô tả quy Mục tiêu: HS kể ra tác dụng của từng giai trình sản xuất nước sạch - Một số HS mô tả trước lớp đoạn trong sản xuất nước sạch - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong - HS nhận xét SGK trang 57  Kết luận: quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước :Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm .Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng .Tiếp tục loại các chất không tan trong nước bằng bể lọc .Khử trùng bằng nước gia-ven .Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể . Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm Hoạt động 4: 7P’Cả lớp PP :Đàm thoại Mục tiêu: HS hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống ? Nước đã được làm sạch bằng các cách - Chưa uống được ngay - Phải đun sôi nước vì đun sôi đã diệt trên đã uống ngay được chưa ? Muốn có nước uống được chúng ta phải trùng các vi khuẩn nhỏ , các chất độc còn tồn tại trong nước làm gì? Tại sao ? Để thực hiện vệ sinh khi dùng em cần - Phải giữ sạch nguồn nước tại gia làm gì đình, không để nước lẫn các chất bẩn  Kết luận : Nước từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: khử sắt, loại các chất không tan trong nước và khử trùng. Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được các vi khuẩn, chất sắt và chất độc khác. Tuy nhiên, trong cả 2 trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước 4. Củng cố - dặn dò: 3P’ ? Hãy nêu các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số . - Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số - Bài cần làm: Bài 1;Bài 2 (a); Bài 4 (a) - Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày II. Đồ dùng dạy học - Bảng con III. Các hoạt động dạy – học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:5P’ -GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2SGK -GV chữa bài, nhận xét ghi điểm 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài:2P’ b. Luyện tập: 30P’ Bài 1/78: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu - Đặt tính và tính - 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm rõ cách tính của mình vào vở -GV nhận xét ghi điểm a. 67494 7 42789 5 44 9642 27 8557 29 28 14 39 0 dư 4 b. 359361 9 238057 8 89 39929 78 29757 83 60 26 45 81 57 * Củng cố về tìm hai số khi biết tổng và 0 dư 1 Nhận xét bài của bạn hiệu Bài 2/78 : Dành cho HS khá giỏi làm -2 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nhận thêm. Phần b GV gọi HS nêu đề bài -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé , số xét lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm và hiệu của hai số đó vào VBT a. Bài giải b. Bài giải Số bé : Số lớn : ( 42 506 – 18 472) : 2 = 12 017 (137 895 + 85 287 ): 2 = 111 591 Số lớn : Số bé : Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 12 017 + 18 472 = 30 489. 111 591 – 85 287 = 26. 304 Đáp số : Số bé: 12 017 Số lớn: 30 489 * Củng về tìm trung bình cộng của nhiều chữ số Bài 3/78: Dành cho HS khá giỏi làm thêm. GV nhận xét và ghi điểm * Củng cố về dạng toán chia một tổng cho một số và chia một hiệu cho một số Bài 4/78 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm. Phần b GV gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm Cách1 a.(33 164 + 28 528 ) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423 GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán. Đáp số : Số lớn: 111 591 Số bé : 26 304. -HS tự làm.. Thực hiện yêu cầu . -2 HS làm trên bảng , lớp làm vào vở. Cách 2 a. ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 33 164 : 4 + 28 528 : 4 = 8 219 + 7 132 = 15 423 -Bài a : áp dụng tính chất một tổng chia cho 1 số -Bài b : áp dụng tính chất một hiệu - GV yêu cầu HS phát biểu hai tính chất chia cho 1 số -2 HS lần lượt nêu . nêu trên 4. Củng cố - dặn dò:3P’ - Yêu cầu HS nêu các tính chất vừa áp dụng làm toán - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chia một số cho một tích IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 1/12/2011 Ngày dạy:....................... Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI? I. Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạc (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của bép bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. - HS biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi và mọi vật trong gia đình II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 5P’ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện em đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài 2P’ b. HS nghe kể chuyện10P’ - GV kể lần 1 , GV kết hợp vừa kể vừa - HS nghe và giải nghĩa một số từ khó giải nghĩa từ - GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh - GV kể lần 3 hoạ c.HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu - HS nghe chuyện 20P’ - GV gọi HS đọc yêu cầu của BT1/138 - GV nhắc HS tìm cho mỗi tranh 1 lời - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS xem 6 tranh minh hoạ thuyết minh ngắn gọn, bằng 1 câu. - Từng cặp HS trao đổi, tìm lời thuyết - GV phát 6 băng giấy cho 6 HS, yêu cầu minh cho mỗi tranh - 6 HS viết lời thuyết minh vào băng mỗi em viết lời thuyết minh cho 1 tranh giấy. gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi - GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế tranh lời thuyết minh chưa đúng. - Cả lớp phát biểu ý kiến - 1 HS đọc lại 6 lời thuyết minh 6 tranh (dựa vào đó HS kể lại toàn truyện) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 2/138 - HS đọc yêu cầu của bài - Gọi1 HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện - 1 HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện - Cho từng cặp HS thực hành kể chuyện - Từng cặp HS thực hành kể chuyện - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể chuyện trước lớp - GV : kể theo lời búp bê là nhập vai - Cả lớp nhận xét. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất. nhập vai giỏi nhất - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3/138 - HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm - Yêu cầu HS suy nghĩ, tưởng tượng - HS suy nghĩ, tưởng tượng những khả những khả năng có thể xảy ra trong tình năng có thể xảy ra trong tình huống cô huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ chủ mới mới. - Cho HS thi kể phần kết câu chuyện - HS thi kể phần kết câu chuyện. - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:3P’ - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×