Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Một số giải pháp nâng cao kỹ năng dạy nói tiếng Anh cho học sinh Tiểu học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.51 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ</b>


<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN</b>
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THỊNH</b>


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>


<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN</b>


Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao kỹ năng dạy nói tiếng Anh cho
học sinh Tiểu học.


Tác giả sáng kiến: Cao Thị Ánh Tuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>


<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN</b>
<b>1. Lời giới thiệu</b>


Tiếng Anh, là ngôn ngữ toàn cầu.Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức
củahơn 53 quốc gia và vùng lãnh thổ, là ngơn ngữ chính thức của EU và là
ngôn ngữ thứ 3 được nhiều người sử dụng nhất chỉ sau tiếng Trung Quốc và Tây
Ban Nha. Các sự kiện quốc tế, các tổ chức toàn cầu .… cũng mặc định coi tiếng
Anh là ngơn ngữ giao tiếp.


Ngồi ra, tiếng Anh được hơn 400 triệu người trên toàn thế giới dùng làm
tiếng mẹ đẻ<b>, </b>hơn 1 tỷ người dùng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai (theo
Wikipedia), những quốc gia phát triển có thu nhập đầu người cao nhất trên thế
giới đều sử dụng thành thạo tiếng Anh, hoặc được sử dụng phổ biến, được dạy là


môn học trong trường…


Tiếng Anh là một ngơn ngữ Quốc tế, có tính thơng dụng và là một công
cụ giao tiếp thiết yếu trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Thời đại tồn cầu
hố, nhu cầu giao tiếp giữa mọi người thuộc mọi quốc gia là bắt buộc.


Do vậy, việc học tiếng Anh để giao tiếp đang trở thành một nhu cầu cần
thiết và cấp bách. Giúp chúng ta giao lưu, tiếp cận và mở rộng hiểu biết với
nguồn tri thức tiên tiến trên thế giới, ở nhiều lĩnh vực khác nhau: Khoa học, kĩ
thuật, kinh tế, xã hội, y học… tiếng Anh mặc nhiên trở thành Universal
Language (Ngơn ngữ vũ trụ).Trên cơ sở đó, trong lĩnh vực giáo dục, Bộ GD –
ĐT đã có định hướng chiến lược cho việc tổ chức dạy học môn tiếng Anh trong
trường tiểu học nhằm tạo điều kiện, môi trường cho học sinh được tiếp xúc với
môn học này, tạo tiền đề cho việc học lên các cấp học trên được vững chắc.Vì
vậy, hiện nay tồn bộ trẻ em trên cả nước từ thành thị đến nông thôn, đều được
làm quen với bộ môn tiếng Anh từ rất sớm thông qua việc giảng dạy trong nhà
trường phổ thông.


Từ vị trí và vai trị vơ cùng quan trọng của tiếng Anh trong giao tiếp, vấn
đề đặt ra cho người dạy là làm thế nào để giờ dạy - học tiếng Anh có hiệu quả
cao, học sinh được phát triển kĩ năng giao tiếp một cách tích cực, tự tin, mạnh
dạn, chủ động và tự nhiên trong việc sử dụng ngôn ngữ. Trên đặc điểm tâm sinh
lý học sinh Tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quên, sự tập trung chú ý trong giờ học
chưa cao và khơng lâu, trí nhớ chưa bền vững, thích học nhưng chóng chán. Vì
vậy giáo viên phải làm thế nào để khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn từ tạo thói
quen giao tiếp bằng tiếng Anh trên nền tâm sinh lý đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học sinh, sinh viên được học những hơn chục năm tiếng Anh, làm bài thi
đạt điểm giỏi trong trường mà khi phải trình bày, hay giao tiếp thì đa số
lại khơng nói được bằngtiếng Anh?” theo ( Wikipedia), đây là vấn đề đau


đầu của các nhà làm giáo dục cũng như cha mẹ học sinh, muốn con em
mình giỏi tiếng Anh. Làm thế nào để tìm được một phương pháp học tiếng
Anh chuẩn, giúp con em mình tiến bộ nhanh, đạt kiến thức và kỹ năng sử
dụng ngôn ngữ này.


Xuất phát từ những lí do đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu và xin được
trình bày sáng kiến<i>“Một số giải pháp nâng cao kỹ năng dạy nói tiếng Anh cho</i>
<i>học sinh Tiểu học”</i> trước Hội đồng sáng kiến các cấp. Rất mong các đồng chí
đóng góp ý kiến cho tôi, để sáng kiến kinh nghiệm này ngày một hồn thiện
hơn. Giúp tơi và các đồng nghiệp giảng dạy có chất lượng hơn và hơn thế nữa là
để học sinh của chúng ta giao tiếp bằng tiếng Anh tốt hơn.


<b>2. Tên sáng kiến </b>


<i>Một số giải pháp nâng cao kỹ năng dạy nói tiếng Anh cho học sinh Tiểu</i>
<i>học.</i>


<b>3. Tác giả sáng kiến</b>


- Họ và tên: Cao Thị Ánh Tuyết
- Chức danh: Giáo viên


- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hợp Thịnh – Tam Dương –
Vĩnh Phúc.


- Số điện thoại: 0986 325 570. E_mail:
<b>4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến </b>


Nhà giáo Cao Thị Ánh Tuyết. Giáo viên trường Tiểu học Hợp Thịnh –
Tam Dương – Vĩnh Phúc.



<b>5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến</b>
Môn tiếng Anh ở trường Tiểu học


<b>6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử</b>
Ngày 06 tháng 03 năm 2018


<b>7. Mô tả bản chất của sáng kiến</b>
<b>7.1. Về nội dung của sáng kiến</b>
<b>7.1.1. Cơ sở lý luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hợp với mục tiêu và yêu cầu đặt ra trong chương trình cải cách. Quan điểm cơ
bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ động
của học sinh. Tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn luyện, phát triển và nâng cao
kỹ năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ khơng phải việc cung cấp
kiến thức ngôn ngữ thuần tuý. Với quan điểm này, các thủ thuật và hoạt động
dạy học trên lớp cũng đã được thay đổi và phát triển đa dạng. Chính vì thế người
giáo viên cần nắm bắt những ngun tắc cơ bản của phương pháp mới, tìm hiểu
các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp sao cho có thể áp
dụng được một cách uyển chuyển, phù hợp và có hiệu quả.


Trên thế giới đa số học sinh - sinh viên thường gặp nhiều trở ngại, khó
khăn khi học nói nhất là khi giao tiếp với người nước ngồi. Bởi vì giao tiếp là
điều kiện thuận lợi để kích thích người học sử dụng ngoại ngữ đạt hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, kĩ năng nói này đôi khi bị lãng quên bởi chúng ta chỉ đánh giá ngơn
ngữ qua trình độ, kiến thức chứ khơng đo lường bằng khả năng sử dụng ngơn
ngữ. Do đó chúng ta phải chú ý rất nhiều đến kĩ năng này để trang bị cho học
sinh khả năng giao tiếp một cách tự tin, lưu loát. Để làm được điều này người
dạy cần phải tổ chức môi trường học tập hấp dẫn để thu hút nhiều học sinh tham
gia. Có được như vậy học sinh mới đủ tự tin, mạnh dạn hơn cho việc giao tiếp


một ngoại ngữ nào đó sau này.


Biết rằng kỹ năng nói là tương đối khó để dạy học sinh ở vùng nơng thơn vì
vậy giáo viên cần tìm ra những phương pháp tốt nhất, phù hợp nhất để học sinh
có thể cảm thấy hứng thú hơn trong việc học. Cũng vì lý do đó trong qúa trình
dạy kỹ năng nói bản thân tơi cũng đã ít nhiều suy nghĩ, ứng dụng và đúc rút
những kinh nghiệm để phát triển và nâng cao kỹ năng này cho học sinh, cố gắng
tìm ra phương pháp dạy kỹ năng nói tối ưu nhất cho bản thân và giúp học sinh
hiểu được tầm quan trọng của mơn học, cảm thấy thích thú với mơn học hơn.
Tôi đã mạnh dạn chọn viết sáng kiến kinh nghiệm <i>“Một số giải pháp nâng cao</i>
<i>kỹ năng dạy nói tiếng Anh cho học sinh Tiểu học.”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kỹ năng nói là một trong những kỹ năng vơ cùng quan trọng trong việc
học Ngoại ngữ. Nó giúp HS vận dụng những kiến thức đã học về ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp.... vào thực tế giao tiếp. Việc rèn kỹ năng này cần được phối
hợp chặt chẽ với các kỹ năng khác, tiến hành từng bước, thường xuyên để HS có
thể vận dụng vào các tình huống giao tiếp cụ thể. Muốn vậy người thầy đóng vai
trị rất quan trọng trong việc hướng dẫn, tổ chức để HS có cơ hội rèn luyện và
thực hành nói tiếng Anh với thầy, với bạn trong các tình huống giao tiếp cụ thể
một cách uyển chuyển, tự tin và có hiệu quả. Việc rèn luyện kỹ năng nói phải
được tiến hành thường xuyên trong các tiết học, nhưng tập trung nhiều nhất là
trong các phần “ Point and say” và “ Let’s talk” của sách tiếng Anh 3, 4 và 5.
Chương trình tiếng Anh của Bộ GD & ĐT.


<b>7.1.3. Mục tiêu dạy Kỹ năng nói làm gì?</b>


Mục tiêu của việc dạy nói là đạt đến sự hiệu quả trong giao tiếp, bằng
tiếng Anh với cả người bản ngữ, người sử dụng tiếng Anh như là một ngoại ngữ.
GV cần làm cho người học hiểu và đạt đến khả năng sử dụng ngôn ngữ cao nhất
có thể. Bên cạnh đó người thầy cịn phải làm cho người học làm sao không hiểu


nhầm, sai. Trong quá trình giao tiếp do những lỗi rất cơ bản như phát âm sai, sử
dụng cấu trúc ngữ pháp và từ vựng không đúng… Vậy để giảm thiểu những vấn
đề đó thì người thầy phải làm gì? Có vũ khí gì? Đế đạt được hiệu quả cao nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tương tự như các bài dạy kỹ năng khác tiết luyện nói “Speaking” cũng
thường được tiến hành theo 3 giai đoạn:


+) Giai đoạn 1. Pre- Speaking (Presentation): Trước khi dạy nói.
+) Giai đoạn 2. While- Speaking (Practice): Trong khi dạy nói.
+) Giai đoạn 3. Post – Speaking (Production): Sau khi dạy nói.


Mỗi giai đoạn của tiết “Speaking” có một nhiệm vụ và mục đích khác
nhau nên ở mỗi giai đoạn lại có các thủ thuật và phương pháp tiến hành riêng.


<b>7.1.5. Tình trạng của giải pháp đã biết</b>
<b>7.1.5.1. Tình trạng xã hội</b>


Qua thực tế cho ta thấy rằng, việc học ngoại ngữ và sử dụng ngoại ngữ để
giao tiếp là một vấn đề còn lan giải ở nước ta. Theo Ông Nguyễn Tuấn Hải - nhà
sáng lập Eton Grammar School - nhận định phổ điểm ngoại ngữ trong kỳ thi
THPT quốc gia 2015 cho thấy sự thất bại tồn diện của chương trình đào tạo
tiếng Anh bậc phổ thơng những năm qua. Ơng cho rằng Đề án ngoại ngữ quốc
gia bao năm nay vẫn chỉ tập trung đào tạo tiếng Anh "chết": Khơng có kỹ năng
thực hành, chỉ thi viết về từ vựng, ngữ pháp và đọc hiểu; những thứ đơn thuần là
giải bài tập…


<b>7.1.5.2. Tình trạng học sinh</b>


Qua chia sẻ của du học sinh Thanh Huyền học chuyên ngữ 8 năm: "Đỗ đại
<i>học, thi IELTS đạt 7.5, tơi nghĩ mình giỏi tiếng Anh. Sau 2 năm ở Nhật Bản, tơi</i>


<i>nhận ra mình lãng phí 8 năm học ngoại ngữ ở Việt Nam" </i><b>(</b>du học sinh Thanh
Huyền viết). Đang du học tại Nhật Bản, Thanh Huyền sinh viên ĐH Osaka
-chia sẻ về thời gian học tiếng Anh khi cịn học phổ thơng và đại học trong nước.
“Hai năm trước, tôi tự tin sang Nhật Bản với bảng thành tích học tập khơng đến
nỗi nào cùng chứng chỉ IELTS 7.5. Tuy nhiên, niềm tin vào năng lực bản thân
nhanh chóng sụp đổ khi tơi phát hiện mình gần như khơng theo kịp tốc độ nói
chuyện của các du học sinh khác, dù họ cũng đến từ những nước khơng nói
tiếng Anh như Trung Quốc, Hàn Quốc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhiều người sẽ không tin câu chuyện về nữ sinh chuyên ngữ học tiếng
Anh 8 năm, khi du học lại sợ một kỳ thi và không thể giao tiếp với người nước
ngồi. Song, đó là những gì tơi đang phải đối mặt sau hai năm học nơi đất
khách. Ngẫm lại những năm học phổ thong tơi thấy mình lãng phí quá
nhiều”.Theo ZING.VN


Thực trạng về kết quả giờ thực hành nói của học sinh, đầu năm học 2018
-2019 tại trường Tiểu học Hợp Thịnh.


- Về điểm số.
Lớp


thử
nghiệ
m


Số
HS
dự
KS



Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


4A 31 16 <b>51,7</b> 10 <b>32,0</b> 4 <b>13,0</b> 1 <b>3,3</b>


4B 30 17 <b>57,0</b> 9 <b>30,0</b> 3 <b>10,0</b> 1 <b>3,0</b>



4C 30 20 <b>66,0</b> 6 <b>20,0</b> 4 <b>14,0</b> 0


4D 29 20 <b>68,9</b> 8 <b>28,0</b> 1 <b>3,1</b> 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+) Dưới trung bình chiếm: 60, 9 %
+) Trung bình chiếm: 27, 5%
+) Khá: 10 %


+) Giỏi: 1, 6%


- Thực trạng về kết quả giờ thực hành nói của học sinh lớp 4A, đầu năm
học 2017- 2018 tại trường Tiểu học Bình Xuyên.


Lớp
thử
nghiệ
m
Số
HS
dự
KS


Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>



Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


4A 32 15 <b>47,0</b> 10 <b>31,2</b> 4 <b>12,5</b> 3 <b>9,3</b>


- Thực trạng về kết quả giờ thực hành nói của học sinh lớp 4A, đầu năm học
2017- 2018 tại trường Tiểu Vĩnh Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc.
Lớp
thử
nghiệ
m
Số
HS
dự
KS



Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


4A 33 14 <b>42,4</b> 12 <b>36,4</b> 4 <b>12,2</b> 3 <b>9,0</b>


*) Nhìn chung, các em với tâm lý rất căng thẳng, sấu hổ và sợ nói tiếng


Anh thậm chí cịn khơng nói được.


<b>7.1.5.3. Tình trạng giáo viên</b>


Giáo viên tuy có nhiều cố gắng trong việc vận dụng phương pháp giảng
dạy theo hướng tích cực hóa các hoạt động của học sinh, nhưng giáo viên chỉ có
thể áp dụng được đối với một số bài, một số tiết và một số bộ phận học sinh.
Nguyên nhân một phần là do nội dung chương trình sách giáo khoa cịn q dài,
sĩ số học sinh đơng trong một lớp, sức học của học sinh còn hạn chế, chưa đồng
đều. Một phần do một số giáo viên cịn chưa thực sự đầu tư cho chun mơn. Từ


những thực trạng trên<b>, là mộtgiáo viên dạy tiếng Anh lâu năm, tôi luôn xác định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

của môn học ngoại ngữ là giúp học sinh có khả năng giao tiếp tốt. Bằng các
phương pháp mới đã được học, bằng sự sáng tạo của bản thân, tơi đã thử nghiệm
tìm mọi cách để hướng dẫn học sinh học có hiệu quả hơn trong các tiết luyện
nói, tạo mọi cơ hội thuận lợi để học sinh được thực hành nói tiếng Anh càng
nhiều càng tốt. Từ năm 2017, tôi đã đi sâu đầu tư nghiên cứu, thử nghiệm một số
phương pháp cải tiến kỹ năng dạy nói tiếng Anh, để dần nâng cao hiệu quả của
giờ dạy, nâng cao khả năng nói tiếng Anh cho học sinh.


<b>7.1.6. Những nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược</b>
<b>điểm của giải pháp đã biết</b>


Chúng ta biết rằng Nghe - Nói - Đọc - Viết là bốn kĩ năng ngôn ngữ cần phải
được rèn luyện và diễn ra một cách đồng thời trong quá trình dạy và học ngoại
ngữ. Chúng vừa là phương tiện và cũng là mục đích của việc học bộ môn này.
Trong những năm qua, bước đầu chúng ta đã áp dụng việc đổi mới phương pháp
giảng dạy tiếng Anh nhằm giúp học sinh nắm được cách học một cách chủ động,
tích cực và đáp ứng được yêu cầu là học sinh phải sử dụng được ngữ liệu đã học


vào các hoạt động giao tiếp một cách có hiệu quả hơn.


Chính vì vậy, trong chương trình giảng dạy tiếng Anh ở trường Tiểu học
hiện nay, cùng với giáo trình tiếng Anh 3, 4, 5 của Bộ GD&ĐT đã nhấn mạnh
vào khả năng giao tiếp theo một hệ thống ngữ pháp có kiểm soát cẩn thận. Học
sinh được lấy làm trung tâm và ln được khích lệ giao tiếp với nhau.


Qua nhiều năm giảng dạy tiếng Anh, cùng với sự trải nghiệm bản thân.
Tôi thấy rằng để phát triển được kỹ năng nói thì khơng thể thiếu một số phương
pháp tối ưu sau.


- Tăng cường thời lượng cho kỹ năng thực hành giao tiếp của học sinh
bằng tiếng Anh


- Thường xuyên rèn kỹ năng phát âm trong các tiết học ngoại gữ.
- Rèn luyện tín hiệu phi ngơn ngữ khi giao tiếp.


- Luyện tín hiệu ngơn ngữ khi giao tiếp.


- Tập cho học sinh phản xạ nhanh bằng tiếng Anh.
- Tổ chức thực hành nói theo cặp- nhóm.


- Tổ chức “Đơi bạn nói tiếng Anh” hoặc “Nhóm bạn nói tiếng Anh”.
- Nghiêm túc thực hiện các bước luyện nói cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chúng ta đừng nhầm tưởng rằng, tăng thời lượng cho thực hành giao tiếp
tiếng Anh là chỉ dành cho một tiết học, mà thời lượng ở đây là muốn đề cập đến
thói quen luyện nói tiếng Anh ở mọi lúc, mọi nơi, và mọi hồn cảnh có thể. Dần
tiến tới tạo được một mơi trường nói tiếng Anh. Vì chỉ khi chúng ta nói ra, sử
dụng nó thì nó mới là ngơn ngữ “sống”, ngơn ngữ thật và đạt mục tiêu của giao


tiếp.


<b>7.1.6.2.Rèn luyện phát âm cho học sinh</b>


Trong quá trình giao tiếp bằng ngoại ngữ, muốn người khác hiểu được nội
dung mình muốn nói gì, u cầu gì …, thì người nói cần phải phát âm từ và câu
một cách rõ ràng, chính xác.Với đặc điểm học sinh của tơi, ở vùng nơng thơn do
khơng có điều kiện tiếp xúc với người nước ngồi, ít nghe băng đĩa tiếng Anh
nên có xu hướng phát âm tiếng Anh theo cách Việt hố. Vì vậy ngay từ đầu bản
thân tôi luôn xác định rằng, phải cố gắng phát âm thật chuẩn, để các em bắt
chước và tận dụng mọi cơ hội để các em được nghe và tiếp xúc với tiếng Anh
đây là một trong những yếu tố cơ bản trong việc dạy nói. Ở kỹ năng này, giáo
viên phải kiên trì luyện tập phát âm cho học sinh để tạo cho các em có thói quen
phát âm đúng.


<i>*</i>) Một số trường hợp khó khi phát âm và một số cách để phát âm đúng
- Tập cho các em thói quen đọc nối âm:


Ví dụ: It’s apen.


It is a book.


There is a cloud.
Look at him.


<b>- Luyện cho học sinh phát âm đủ cả các âm trong từ (Pronounce all the</b>
sounds in words)


Để thực hiện được thủ thuật này thì trước hết là. Luyện nói tiếng Anh với
tốc độ chậm sẽ giúp người học có thời gian tập trung đến các âm có trong từ. Có


thể trong khi giao tiếp, người nói có thể bỏ sót âm cuối hay âm giữa của từ, hoặc
những âm tiết không phải là trọng âm trong từ. Điều này không ảnh hưởng đến
người nói nhưng lại gây khó khăn cho người nghe để hiểu được đúng. Chính
vậy, Phải hướng học sinh nên tập trung tới từng âm trong từ và khơng bỏ sót âm
nào đặc biệt là những âm cuối của từ như “s”, “ed”, “t”, “p”, v.v…Cần chú ý
luyện tập cho các em cách phát âm có đủ các âm cuối, vì khi phát âm thiếu âm
cuối của từ thì khơng khác nào nói tiếng Việt khơng có dấu.


Ví dụ: bat, notebook, good/ goods.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ví dụ: casettes, kites, notebooks


+) S phát âm là /z/ khi đứng sau nguyên âm hoặc phụ âm hữu thanh như:
Ví dụ: robots, bats, tables


+) S phát âm là /iz/ khi đứng sau những âm như: -s-, -z-, -sh-,-t∫
Ví dụ: pencil cases


- Ngồi ra, một số âm rất khó phát âm, ngay cả với học sinh bản ngữ cũng
mắc phải.


+) Âm /r/ là âm khó, học sinh chú ý mơi thầy cơ, chu mơi ra sau đó mở
trịn miệng: r r r


+) Âm /th/ chỉ cho học sinh đạt lưỡi giữa hai hàm răng. Chú ý cắn nhẹ
đầu lưỡi khi đọc âm này.


Ví dụ: this, they, these


+) Âm /l/ bắt đầu đặt đầu lưỡi đằng sau răng trên



Trong quá trình dạy, nếu một học sinh gặp khó khăn khi phát âm một yếu
tố nào đó. Giáo viên khơng nên bắt học sinh đó đứng dậy đọc đi đọc lại nhiều
lần mà nên yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh mẫu đó vài lần. Sau đó học sinh tiếp
tục luyện tập và khi đó giáo viên có thể tiếp tục giúp đỡ những học sinh khác.


<b>7.1.6.3.Rèn luyện ngữ điệu cho học sinh</b>


Ngữ điệu (Intonation) được hiểu đơn giản là việc nên hay xuống của
giọng nói. Người nghe có thể hiểu nhầm hoặc hiểu sai hồn tồn ý của người
nói. Khi người nói sử dụng sai ngữ điệu. Bởi ngữ điệu được ví như hồn của câu.
Thực sự, ngữ điệu có ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiếp nhận những thông tin
trong giao tiếp. Đặc biệt là trong tiếng Anh, ngữ điệu không chỉ giúp người nghe
đốn, hiểu được điều ta đang nói, muốn nói mà cịn thể hiện cả thái độ, ý tứ,
ngầm trong lời nói.Vây khi hoc sinh rèn luyện tốt cách nói trọng âm và ngữ điệu
chuẩn thì khơng chỉ nói tốt mà cịn phát âm chuẩn.


- Cần chú ý: Dấu nhấn (Stress), nhịp điệu (Rhythm), ngữ âm, ngữ điệu
(Intonation) là những yếu tố quan trọng trong khi nói tiếng Anh. Nó giúp người
nghe hiểu chính xác được nội dung cuộc nói chuyện mà người nói muốn truyền
tải.


+) Có ba mức độ nhấn: Nhấn chính (The Primary Stress).
Nhấn phụ (The Secondary Stress).
Không nhấn (The None- Stress).


Thông thường trong tiếng Anh, dấu nhấn chính thường đặt vào những từ
mang ý nghĩa nội dung quan trọng, trọng tâm của câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Xuống giọng ở cuối câu hỏi Wh-questions.


What would you like to eat?


Xuống giọng ở cuối câu khẳng định…
I like an ice- cream


<b>7.1.6.4.Rèn luyện tín hiệu phi ngơn ngữ</b>


- Tín hiệu phi ngơn ngữ là một trong những phương thức giao tiếp rất hữu
hiệu. Ngay trong khi ta khơng nghe được lời nói, hay hiểu lời nói thì nó là ngơn
ngữ duy nhất để biểu cảm và truyền tải thơng tin.


- Kiểm sốt cách nhìn (nhìn xa, gần, nhìn vào người đang đối thoại, cần
thể hiện ánh mắt linh hoạt, tập trung…) tránh kiểu nhìn lơ đểnh, mơng lung khi
đang nói, giao tiếp với người đối diện.


- Chú trọng đến yếu tố cử chỉ điệu bộ (khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, body
language, gật đầu, lắc đầu…).


- Giữ tác phong lịch sự khi giao tiếp (đầu tóc, quần áo, sắc thái…) ln
phải đảm bảo đúng chủ đề, phong tục, lễ nghi, hoàn cảnh.


- Giáo viên cần phải rèn luyện cho người học nghiêm túc thực hiện các
yêu cầu trên mỗi ngày. Cần chú ý rằng, cung cấp cho học sinh ngữ liệu khơng
khó bằng việc sử dụng ngữ liệu đó vào giao tiếp thật. Vậy giáo viên cần tạo điều
kiện cho học sinh có thời gian thực hành nói thường xuyên hơn để giúp các em
tự tin, mạnh dạn giao tiếp bằng ngoại ngữ. Qua đó cũng giúp chúng phát hiện
những hạn chế và tự sửa sai nhưng tuyệt đối không gây cảm giác sấu hổ, tự ti.


<b>7.1.6.5. Luyện tín hiệu ngơn ngữ</b>



<b>- Nói đủ chậm (Always speak slowly enough)</b>


Bởi vì hầu hết học sinh đều cho rằng nói tiếng Anh càng nhanh sẽ càng giống
với người bản xứ bởi đa số người học tiếng Anh đều thấy khó nắm bắt thơng tin
khi nghe người bản xứ nói vì họ nói khá nhanh. Tuy nhiên, quan điểm “ nói
càng nhanh càng tốt ” là khơng hồn tồn chính xác. Nên khun học sinh trước
hết hãy cố gắng nói chậm để nói đủ âm và chính xác. Nếu như học sinh nói
chậm lại thì âm điệu và trọng âm của họ sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn, trái lại giọng
điệu phát âm của họ sẽ nặng và khó hiểu hơn, điều này cũng dễ hiểu bởi vì
người học sẽ khơng có đủ khả năng để hình thành âm vị và ngữ điệu chính xác,
hãy “điều khiển” tốc độ nói phù hợp như nguyên tắc nói căn bản để có thể đạt
được những gì người dạy mong muốn.


<b>- Nói đủ lớn (Speak loudly enough)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thực hành nói với một âm lượng phù hợp, sẽ giúp bạn tự tin hơn, thu hút
được người nghe và gây được thiện cảm hơn. Có thể điều chỉnh được âm lượng
của mình phù hợp với từng khơng gian và hồn cảnh khác nhau không? Nên tốt
nhất mỗi ngày dành ra khoảng 15 đến 20 phút để thực hành phát âm tiếng Anh
bằng cách đọc to thành tiếng các từ, các câu, các đoạn văn bằng tiếng Anh. Nếu
học sinh thực hành thường xun hàng ngày trong vịng 3 tháng, thì cơ miệng
của họ sẽ phát triển phù hợp cho việc nói một ngơn ngữ mới. Có thể ghi âm lại
giọng nói của mình và nghe lại những từ mình phát âm sai. Mọi người thường
ghét phải nghe giọng của chính mình và thường có xu hướng tránh nghe giọng
mình nói. Tuy nhiên, đây là một cách thực hành khá quan trọng vì bằng cách
này bạn có thể nhận ra những lỗi mà mình thường mắc phải.


- Phù hợp với cuộc nói chuyện, thể hiện sắc thái biểu cảm (vui, buồn,
ngạc nhiên, tị mị…).



- Bỏ thói quen xấu thơng thường trong khi nói (ờ….à…).


- Nên sử dụng cấu trúc ngữ pháp đơn giản (Using simple structures)


Bởi khi nói, sẽ khơng ai để ý đến việc bạn dùng cấu trúc đơn giản hay
phức tạp để đánh giá khả năng của bạn và thậm chí là cũng khơng ai nhận ra
mức độ của các cấu trúc mà bạn đang sử dụng. Nên hãy sử dụng cấu trúc và mẫu
câu đơn giản triệt để để thuận tiện cho việc giao tiếp


<b>7.1.6.6. Tập cho học sinh phản xạ nhanh bằng tiếng Anh</b>


- Thay thế từ không biết bằng một cụm từ khác đã biết, khơng sấu hổ khi
nói sai.


- Suy nghĩ bằng tiếng Anh, không nên dịch từ sang tiếng Việt


Một trong những sai lầm nghiêm trọng là chúng ta có khuynh hướng
“dịch” (từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh) trước khi nói. Việc này ngay lập tức sẽ
tạo ra một rào cản ngơn ngữ. Ví dụ, khi chúng ta muốn bỏ một cuộc hẹn, chúng
ta sẽ nghĩ trong đầu: “tơi muốn huỷ bỏ cuộc hẹn đó”. Sau đó chúng ta dịch câu
đó sang tiếng Anh. Chúng ta sẽ xa đà vào dịch “word by word” và còn gặp vấn
đề khi chúng ta có thể khơng nhớ hoặc không biết các từ “cancel” và
“appointment” để hình thành câu hoặc có từ thì khơng đúng văn phong… Trong
khi đó nếu suy nghĩ bằng tiếng Anh ta chỉ cần nhớ mẫu câu từ chối “I would like
to…… (cancel the appointment)” . “I'm sorry. I'm not free tomorrow” hay “I am
afraid I can’t come tomorrow”, v.v.


<i> </i> Ví dụ: Khi được hỏi: Where do you go? Thì học sinh phải hiểu và trả lời


ngay: I go to…chứ không nên ngầm dịch sang tiếng Việt rồi mới trả lời.


<b>7.1.6.7. Tổ chức thực hành nói theo cặp- nhóm</b>


- Đây là hoạt động đắc lực và lý tưởng nhất trong quá trình luyện nói.
- Tất cả học sinh sẽ được làm việc cùng một thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học sinh học tập lẫn nhau trong q trình luyện tập, đó là cơ hội để chia
sẻ thông tin và hỏi những điều mình chưa rõ, đồng thời người thầy cũng dễ
dàngkiểm soát học sinh bằng cách đi đi lại lại trong lớp, lắng nghe và can thiệp
khi cần thiết.


*) Chú ý: Vấn đề được đặt ra của giáo viên phải giao nội dung kiến thức
tương đồng nhau giữa các nhóm và việc quán xuyến của giáo viên trong quá
trình hoạt động nhóm.


*)Một số hoạt động theo cặp – theo nhóm được áp dụng:
<b>a. Find Someone Who</b>


Với hoạt động này, sẽ giúp các em tự nhiên trong giao tiếp. Các em sẽ hỏi
bất cứ bạn nào để lấy thông tin.


<b>b. Picture Story</b>


- Giáo viên sưu tập các bộ tranh, ảnh có nội dung phù hợp với chương
trình đã học.


- Giáo viên làm mẫu, sắm các vai trong chuyện tranh, dùng gợi ý ở tranh
làm lời cho nhân vật. Học sinh quan sát và sau đó tập đóng vai theo các nhân vật
trong tranh.


- Giáo viên có thể gợi ý bằng những câu hỏi như:


“What is happening in picture A?”
“What do you see in picture B?’’


- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh theo đúng trật tự tình
tiết của câu chuyện. -> Sau đó học sinh nhìn tranh kể lại nội dung chính.
- Giáo viên có thể u cầu học sinh lắp ghép tranh với lời kể: Ghi lời kể
vào các tấm bìa cứng, xếp tranh và lời kể lộn xộn -> Yêu cầu học sinh quan sát
tranh và ghép với lời kể sao cho trật tự của tình tiết dạy trong tranh cũng là trật
tự của lời kể ghi trên tấm bìa đó.


- Với hoạt động này, học sinh nhìn tranh để kể lại câu chuyện hoặc một đoạn
hội thoại. Nếu thực hành thường xuyên, HS sẽ luyện được tính độc lập trong
giao tiếp và sẽ sắp xếp được ý tưởng khi trao đổi, kể chuyện hoặc giới thiệu về
một hoạt động nào đó.


<b>c. Mapped Diologue</b>


Hoạt động này, HS sẽ nhìn tranh hoặc từ gợi ý rồi các em sẽ nói chuyện,
đối thoại với nhau một cách tự do theo cảm nhận của mình về nội dung. Do vậy
các em rất tự nhiên và thoải mái, khơng phải gị bó theo một hạn định.


You : It’s sunny today


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Your friend: Ok.
<b>d. Chain drills</b>


- Giáo viên nêu chủ đề cần luyện tập.


- Giáo viên bắt đầu bằng việc đặt một câu hỏi cho học sinh thứ nhất. Học
sinh đó trả lời câu hỏi của giáo viên xong có nhiệm vụ đặt một câu hỏi khác cho


một học sinh tiếp theo. Học sinh này có nhiệm vụ trả lời và đặt tiếp một câu hỏi
cho bạn thứ ba, cứ thế hình thức luyện tập dây chuyền này được tiếp tục.


- Các câu hỏi theo chủ đề nhưng có thể khơng cần phát triển thành lời thoại
liền ý.


<b> e. Groupings</b>


- Giáo viên phân chia lớp thành nhiều nhóm. Phát cho mỗi nhóm trưởng
một bản danh sách có ghi tên các từ, ngữ theo chủ điểm. Nhiệm vụ của các bạn
khác là phải bổ sung thêm các từ, ngữ khác cho mỗi chủ điểm đó.


- Nhóm trưởng điều khiển để các thành viên trong nhóm tìm được càng
nhiều từ, ngữ theo chủ điểm bao nhiêu càng được nhiều điểm bấy nhiêu (mỗi từ
phải kèm theo một định nghĩa đúng).


Ví dụ: Rooms in the house.


1. Living room: The place where we often welcome our guests


2. Bedroom: ………..
3. Dining room: ………
4. Kitchen: ………
5. Bathroom: ………
<b>g. Charactors</b>


+) Trị chơi đóng vai nhằm củng cố những hiểu biết của học sinh về chức
năng của một cấu trúc nào đó trong những hồn cảnh tự nhiên hơn.


+) Phân chia mỗi nhóm đóng một cảnh theo chủ đề giáo viên u cầu:


Ví dụ: Thu lượm thơng tin cho một kỳ nghỉ trọn gói.


Phàn nàn muốn đổi một món quần áo mới mua hơm trước.


<b>7.1.6.8.Tổ chức “Đơi bạn nói tiếng Anh” hoặc “Nhóm bạn nói tiếng</b>
<b>Anh”</b>


- Ở trường, qua q trình tìm hiểu địa bàn cư trú của học sinh, các em ở gần
nhà nhau rất nhiều, một xóm ln có một số em học cùng lớp. Vì vậy, giáo viên
nên tổ chức cho các em thành lập đơi bạn nói tiếng Anh hoặc nhóm bạn nói
tiếng Anh ở nhà hoặc thời gian rảnh.


- Sau mỗi tiết học trên lớp, giáo viên gợi ý đề tài, mẫu câu, mẫu hội thoại.
Học sinh về nhà tự tìm ý tưởng và vốn từ vựng để nói với nhau. Mục đích giáo
viên củng cố từ vựng, mẫu câu, giúp các em nói theo hướng “Nói tiếng Anh tự
nhiên”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trước lớp. Giáo viên có nhiều hình thức khen thưởng để động viên tinh thần cho
các em.


<b>7.1.6.9. Các bước luyện nói cho HS trong giờ dạy nói</b>


Trong q trình luyện nói cho học sinh, giáo viên phải ln tn theo
đúng quy trình sau:


<b>Giai đoạn 1: Pre- Speaking (Presentation)-Trước khi dạy nói</b>


Đây là giai đoạn mà hoạt động chủ yếu là của thầy, thời gian dành cho
phần này chỉ khoảng 10% số thời gian cho tiết học nói nhưng nó vơ cùng quan
trọng , vì ở giai đoạn này giúp học sinh định hướng được nội dung, chủ điểm và


cũng như mục tiêu của tiết học. Hơn thế nữa nó cịn gây, tạo tâm lí hào hứng,
hứng khởi cho người học. Ở giai đoạn này, giáo viên phải thực hiên một cách
đơn giản nhất nhưng lại phải rõ ràng nhất để đạt hiệu quả cao nhất. Thông
thường ngữ liệu mới đã xuất hiện trong phần look, listen and reapeat. Phần này
giáo viên chỉ cần gợi ý cho học sinh nhắc lại cấu trúc và hướng dẫn thêm một số
kiến thức mới nếu có. Như giới thiệu từ vựng và mẫu câu thông qua
“meaningful contexts” (nội dung ý nghĩa và chủ đề bài khóa). Bằng các thủ
thuật để gợi mở, giới thiệu từ vựng như (mime (điệu bộ), realia (vật thật),
synonym/antonym (đồng nghĩa/ trái nghĩa), situation(nêu tình huống)…, còn
một số các thủ thuật thường sử dụng để giới thiệu mẫu câu trong giai đoạn này
như:


- Dialogue/text (Đối thoại/đoạn văn).


- Rub out and remember dialogue/text (Ghi nhớ đoạn thoại).
- Dialogue build (xây dựng lại đoạn thoại)


- Realia (dùng chính mẫu câu trong đoạn thoại )


- Pictures/Picture story telling (hình ảnh biểu tả lại nội dung đoạn thoại)
- ……..


Sau khi gợi mở mẫu câu, giáo viên cho học sinh đọc lại mẫu, giáo viên
tiến hành concept – checking (khái quát lại), check meaning, form, use và
pronunciation (kiểm tra lại về nghĩa, dạng, cách dùng, phát âm và ngữ điệu của
câu) để rút ra mẫu câu, và chuyển sang giai đoạn tiếp theo.


<b>Giai đoạn 2: While- Speaking (Practice)-Trong khi dạy nói</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

theo sáng tạo tự do có thể). Được luyện tập theo cặp, nhóm, cá nhân theo sự điều


khiển của giáo viên, dựa trên những gợi ý mà giáo viên cung cấp.Với học sinh
lớp 3 có thể luyện tập dần theo qui trình sau.


- Teacher models or with a student. (giáo viên làm mẫu hoặc làm mẫu với
học sinh)


- Teacher WC. (giáo viên với cả lớp)
- Half Half. (giáo viên với nhóm học sinh)
- Student in close pairs. (học sinh trong cùng nhóm)
- Open pairs. (HS thực hành với học sinh khác nhóm)
Với HS lớp 4,5 có thể thực hành luyện tập:


- Teacher models. (giáoviên làm mẫu)


- Close pairs. (học sinh tự thực hành trong nhóm)
- Open pairs. (HS thực hành với bạn khác nhóm)
Nếu làm việc theo nhóm cũng theo qui trình tương tự.


Điều này giúp HS dần tự tin, hào hứng, mạnh dạn hơn khi đứng lên nói. Tùy
thuộc vào nội dung, yêu cầu của từng bài học mà giáo viên có thể vận dụng
phương pháp một cách linh hoạt, phù hợp làm sao để học sinh cảm thấy, nhận
thấy rằng chúng đang sử dụng ngôn ngữ mới một cách dễ dàng, thuận lợi và
ln đúng.


<b>Giai đoạn 3: Post - Speaking (Production) Nói tự do, sáng tạo.</b>


Đây là giai đoạn sản sinh lời nói sau khi lĩnh hội kiến thức, Ở giai đoạn
này vai trị của GV gần như là khơng. Vì khơng nên hạn chế về ý tưởng cũng
như ngôn ngữ. Nên để HS tự do phát huy khả năng sáng tạo, cần mở rộng hoạt
động để hồn chỉnh kỹ năng nói cho mình, giúp các em sử dụng ngơn ngữ một


cách độc lập, kiến thức vốn có của mình với cấu trúc mới vừa luyện vào tình
huống cụ thể. Những hoạt động ở phần này có thể là Game (trò chơi),
Discussion (một cuộc thảo luận) Role play (đóng vai)… Trong giai đoạn này
thời gian nói dành cho HS chiếm khoảng 90%, GV chỉ là người giao nhiệm vụ,
hỗ trợ cho HS khi cần thiết.


Một số thủ thuật thường sử dụng trong giai đoạn này đối với HS lớp 3:
- Chain games. (chơi nối tiếp dây chuyền)


+) Giáo viên nêu chủ đề cần luyện tập.


+) Giáo viên bắt đầu bằng việc đặt một câu hỏi cho học sinh nào đó. Học
sinh đó trả lời câu hỏi của giáo viên xong có nhiệm vụ đặt một câu hỏi khác cho
một học sinh tiếp theo. Học sinh này có nhiệm vụ trả lời và đặt tiếp một câu hỏi
cho bạn thứ ba, cứ thế hình thức luyện tập dây chuyền này được tiếp tục.


+) Các câu hỏi theo chủ đề nhưng có thể không cần phát triển thành lời
thoại liền ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Survey. (thu thập)


- Find someone who. (Tìm người có thể trả lời …)
- Noughts and crosses words. (Xóa từ hoặc khoanh từ)
- Mapped dialogues. (Sắp xếp theo bản đồ tư duy)


+) Giáo viên giới thiệu ngữ cảnh và yêu cầu của hoạt động.
+) Giáo viên viết một vài từ gợi ý hoặc vẽ hình lên bảng.


+) Giáo viên trình bày bài hội thoại dựa vào các từ gợi ý hoặc hình vẽ đó.
+) Rèn luyện bài hội thoại với cả lớp.



+) Học sinh luyện tập theo cặp.


*)Với HS lớp 4,5 có thể sử dụng một số phương pháp khác:
- Interview. (phỏng vấn)


- Survey then report the result. (Thu thập số liệu rồi báo cáo)
- Questionnaires. (phiếu kiểm tra, thăm dò)


<b>7.1.6.10. Làm thế nào để sửa lỗi sai cho học sinh?</b>


Việc sửa lỗi phát âm, lỗi ngữ pháp cho học sinh trong khi nói là một việc
làm quan trọng. Tuy nhiên, làm thế nào để sửa lỗi cho các em, sửa lỗi vào thời
điểm nào cho thích hợp là một việc làm đòi hỏi sự tế nhị và mang tính sư phạm
cao.


- Khi học sinh đang thực hành phát âm một câu nói nào đó cho đúng, thì
đây là thời điểm thích hợp để giáo viên sửa lỗi khi các em đọc sai.


- Đối với trường hợp khi HS đang tập trung suy nghĩ và tìm ý tưởng từ
vựng để thể hiện một nội dung nào đó, giáo viên khơng nên ngắt lời để sửa lỗi.
Vì điều này sẽ làm mất đi sự tự tin, mất hứng thú suy nghĩ , tìm tịi, tính hiếu
động thích tham dự vào các hoạt động rèn luyện giao tiếp của các em.


- Giáo viên cần có thái độ tích cực đối với lỗi ngôn ngữ của học sinh.
Chấp nhận lỗi như một phần tất yếu trong quá trình học ngoại ngữ, giúp học sinh
học tập được từ chính lỗi của bản thân và bạn bè.


<b>7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến</b>



Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch thực hiện áp dụng “<i>Một số </i>
<i>giải pháp nâng cao kỹ năng dạy nói tiếng Anh cho học sinh Tiểu học”. </i>Cứ hai
tuần đưa ra một chủ đề (chủ đề nhỏ), chủ đề này theo nội dung đơn vị bài học và
mỗi hai tháng có một chủ đề lớn theo nội dung của 05 đơn vị bài học<i>. </i>Sau mỗi
chủ đề lớn tôi đều tổ chức thi để kiểm tra đánh giá kết quả tiến bộ của học sinh.
Từ đó kịp thời động viên, khích lệ tinh thần học. Đồng thời bổ sung rút kinh
nghiệm và hoàn thiện một chủ điểm.


Ngày mùng 5 tháng 11 năm 2018, tôi đã tiến hành thử nghiệm bằng chủ đề
lớn thứ nhất (sau khi trải qua 5 lần thực nghiệm nhỏ của 8 tuần học).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+) lớp 4A, 4C trường Tiểu học Hợp Thịnh -huyện Tam Dương – tỉnhVĩnh
Phúc. Thực nghiệm (được học theo phương pháp của sáng kiến này)


+) lớp 4B trường Tiểu học Hợp Thịnh -huyện Tam Dương – tỉnhVĩnh
Phúc. Làm lớp đối chứng (được học theo phương pháp cũ).


+) lớp 4A trường Tiểu học Bình Xuyên – huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh
Phúc Thực nghiệm (được học theo phương pháp của sáng kiến này)


+) lớp 4A trường Tiểu học Vĩnh Tường - huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh
Phúc Thực nghiệm (được học theo phương pháp của sáng kiến này)


Lần 1:


<b>Topic 1: ME AND MY FRIEND</b>


<b> Trong chủ đề giao tiếp này yêu cầu học sinh có thể kịch hóa, thuyết trình</b>
... về nội dung tổng hợp trong 5 đơn vị bài học (từ unit 1- unit 5).



1. Greeting and responding to greetings formally and Saying and
respondingto goobye


2. Asking and answering questions about where someone is from
3. Asking and answering questions about the days of the week
4. Asking and answering questions about weekly activities


5. Asking and answering questions about dates. Someone’s birthday.
6. Asking and answering questions about what some one can or can’t do


and where some one can do something
Kết quả như sau:


1. Trường Tiểu học Hợp Thịnh – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc.
Lớp
Thực
nghiệm
Số
HS
dự
KS


Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>



Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>
4A


31 6 <b>19,5</b> 9 <b>29,0</b> 6 <b>19,5</b> 10 <b>32,0</b>


4C 30 6 <b>20,0</b> 8 <b>26,7</b> 10 <b>33,3</b> 6 <b>20,0</b>


Lớp
đối
chứng
Số
HS
dự
KS



Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



*) Qua số liệu thống kê cho thấy, kết quả sau áp dụng thực nghiệm lần 1 với


kết quả khảo sát đầu năm.


+) Lớp học thực nghiệm 4A: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 32,2%.
Số HS đạt điểm 5- 6 giảm 2,0%.
Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 6,5 %.
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 28,7%.
+) Lớp học đối chứng 4B: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 7,0%.
Số HS đạt điểm 5- 6 tăng 3,0%.
Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 4,0 %.
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 0,3%.


2. Trường Tiểu học Bình Xuyên – huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.


Lớp
Thực
nghiệm
Số
HS
dự
KS


Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>
4A


32 11 <b>34,2</b> 11 <b>34,2</b> 6 <b>18,5</b> 4 <b>13,1</b>




+) Lớp học thực nghiệm 4A: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 12,8%.
Số HS đạt điểm 5- 6 tăng 3,0%.
Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 6,0 %.
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 3,8%.


3. Trường Tiểu học Vĩnh Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc.
Lớp
thử


nghiệ
m
Số
HS
dự
KS


Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng



<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


4A 33 10 <b>30,3</b> 11 <b>33,3</b> 6 <b>18,2</b> 6 <b>18,2</b>


+) Lớp học thực nghiệm 4A: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 12,1%.
Số HS đạt điểm 5- 6 giảm 3,1%.


Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 6,0%.
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 9,2%.
Lần 2:


<b>Topic 2: ME AND MY SCHOOL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1. Asking and answering questions about where a school is.


2. Asking and answering questions about what class someone’s in.
3. Asking and answering questions about someone likes doing.
4. Asking and answering questions about someone’s hobbies.
5. Asking and answering questions aboutschool subject.


6. Asking and answering questions about when someone has a subject.
7. Asking and answering questions about what someone is doing.
8. Asking and answering questions about what are people doing.


9. Asking and answering questions about where someone was in the past.
10. Asking and answering questions about someone did in the past.


Kết quả như sau:
Lớp


thử
nghiệ
m
Số
HS
dự
KS


Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng



<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>
4A


31 5 <b>16,1</b> 7 <b>22,5</b> 6 <b>19,5</b> 13 <b>41,9</b>


4C 30 5 <b>16,6</b> 6 <b>20,0</b> 8 <b>26,7</b> 11 <b>36,7</b>


Lớp
đối
chứng
Số
HS
dự
KS


Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>



Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


4B 30 13 <b>43,3</b> 12 <b>40,0</b> 3 <b>10,0</b> 2 <b>6,7</b>


*) Qua số liệu thống kê cho thấy. Kết quả sau áp dụng thực nghiệm lần 2 với
kết quả khảo sát đầu năm.


+) Lớp học thực nghiệm 4A: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 35,6%.
Số HS đạt điểm 5- 6 giảm 11,5%.
Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 6,5 %.
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 38,6%.
+) Lớp học đối chứng 4B: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 13,7%.
Số HS đạt điểm 5- 6 tăng 10,0%.


Số HS đạt điểm 7 - 8 duy trì, khơng thay đổi
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 3,4%.


2. Trường Tiểu học Bình Xuyên – huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.
Lớp


Thực
nghiệm
Số
HS
dự


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

KS lượng <b>%</b> lượng <b>%</b> lượng <b>%</b> lượng <b>%</b>
4A


32 9 <b>28,2</b> 11 <b>34,2</b> 7 <b>21,9</b> 5 <b>15,7</b>




+) Lớp học thực nghiệm 4A: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 18,8%.


Số HS đạt điểm 5- 6 duy trì, khơng thay đổi
Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 9,4 %.


Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 6,4%.


3. Trường Tiểu học Vĩnh Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc.
Lớp
thử
nghiệ
m
Số
HS
dự
KS



Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


4A 33 8 <b>24,2</b> 10 <b>30,3</b> 7 <b>21,3</b> 8 <b>24,2</b>





+) Lớp học thực nghiệm 4A: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 18,2%.
Số HS đạt điểm 5- 6 giảm 3,1%.
Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 9,1 %.
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 15,2%
Lần 3:


<b>Topic 3: ME AND MY FAMILY</b>
Nội dung:


1. Asking and answering questions about time.


2. Asking and answering questions about daily routines.
3. Asking and answering questions about someone’s job.
4. Asking and answering questions about places to work.


5. Asking and answering questions about farvourite food and drink.


6. Offering someone food or drink and accepting/ declining someone’s offer.
7. Asking and answering questions about someone’s physical appearance.
8. Making comparisons


9. Asking and answering questions about festival is.


10. Asking and answering questions about what people do at a festival.
Kết quả như sau.


Lớp
thử
nghiệ
m


Số
HS
dự
KS


Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


Tỉ lệ
%


Số
lượng


Tỉ lệ
%


Số
lượng


Tỉ lệ
%


Số
lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4A



31 3 9,3 6 19,5 5 16,2 17 55,0


Lớp
đối
chứng
Số
HS
dự
KS


Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


Tỉ lệ
%


Số
lượng


Tỉ lệ
%


Số
lượng


Tỉ lệ
%



Số
lượng


Tỉ lệ
%


4B 30 8 25,8 15 48,0 5 16,2 3 10,0


*) Qua số liệu thống kê cho thấy. Kết quả sau áp dụng thực nghiệm lần 3 với kết
quả khảo sát đầu năm.


+) Lớp học thực nghiệm 4A: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 42,4%.
Số HS đạt điểm 5- 6 giảm 12,5%.
Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 3,2 %.
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 51,7%.
+) Lớp học đối chứng 4B: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 31,2%.
Số HS đạt điểm 5- 6 tăng 18,0 %.
Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 6,2%
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 7,0%.


2. Trường Tiểu học Bình Xuyên – huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc.


Lớp
Thực
nghiệm
Số
HS
dự
KS



Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>
4A


32 7 <b>22,0</b> 10 <b>31,0</b> 7 <b>22,0</b> 8 <b>25.0</b>


+) Lớp học thực nghiệm 4A: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 25,0%.


Số HS đạt điểm 5- 6 giảm 0,2%


Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 9,8 %.
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 15,7%.


3. Trường Tiểu học Vĩnh Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc.
Lớp
thử
nghiệ
m
Số
HS
dự
KS


Điểm dưới 5 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số


lượng


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>


Số
lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4A 33 6 <b>18,3</b> 9 <b>27, 2</b> 7 <b>21,2</b> 11 <b>33,3</b>


+) Lớp học thực nghiệm 4A: Số HS đạt điểm dưới 5 giảm 24,1%.
Số HS đạt điểm 5- 6 giảm 9,2%.
Số HS đạt điểm 7 - 8 tăng 9,0 %.
Số HS đạt điểm 9- 10 tăng 24,3%
*) Thống kê qua 3 lần khảo sát cho chúng ta thấy rằng:


- Với lớp 4A Trường Tiểu học Hợp Thịnh – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh
<b>phúc. Học theo phương pháp thử nghiêm của sáng kiến này, sau 6 tháng</b>
<b>học thì tỷ lệ giao tiếp bằng tiếng Anh:</b>


+) Điểm dưới 5 giảm mạnh từ 47,0% tổng số học sinh xuống còn 22,0% học
sinh. Tương ứng với giảm (25,0%).


+) Điểm 5-6 cũng giảm từ 31,2% tổng số học sinh xuống còn 31% học sinh
tương ứng với giảm (0,2 %).


+) Điểm 7- 8 cũng tăng từ 12,5 tổng số học sinh lên 25,0% học sinh tương ứng
với tăng (12,5%).



+)Điểm 9-10 tăng mạnh từ 9,3% tổng số học sinh lên tới 55,0 học sinh tương
ứng với tăng (51,7 %) số lượng học sinh học giỏi.


- Với lớp 4B Trường Tiểu học Hợp Thịnh – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh
<b>phúc. Học theo phương pháp truyền thống, sau 6 tháng học thì tỷ lệ giao</b>
<b>tiếp bằng tiếng Anh: </b>


+) Điểm dưới 5 giảm nhẹ từ 57% tổng số học sinh còn 25,8 % số học sinh tương
ứng với giảm (21,2 %).


+) Điểm 5-6 tăng nhẹ từ 30% tổng số học sinh lên 48% tổng ssos HS tương ứng
18%


+) Điểm 7- 8 tăng nhẹ từ 10% tổng số học sinh đến 16,2 % số học sinh tương
ứng với tăng (6,2 %).


+) Điểm 9-10 tăng nhẹ từ 3,0% tổng số học sinh đến 10,0 % số học sinh tương
ứng với tăng (7,0 %).


- Với lớp 4A Trường Tiểu học Bình Xuyên – huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh
<b>phúc. Học theo phương pháp thử nghiêm của sáng kiến này, sau 6 tháng</b>
<b>học thì tỷ lệ giao tiếp bằng tiếng Anh:</b>


+) Điểm dưới 5 giảm mạnh từ 51,7% tổng số học sinh xuống còn 9,3% học sinh.
Tương ứng với giảm (42,4%).


+) Điểm 5-6 cũng giảm từ 32,0% tổng số học sinh xuống còn 19,5% học sinh
tương ứng với giảm (12,5 %).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+)Điểm 9-10 tăng mạnh từ 3,3% tổng số học sinh lên tới 55,0 % học sinh tương


ứng với tăng (51,7 %) số lượng học sinh học giỏi.


- Với lớp 4A Trường Tiểu học Vĩnh Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh
<b>Vĩnh phúc. Học theo phương pháp thử nghiêm của sáng kiến này, sau 6</b>
<b>tháng học thì tỷ lệ giao tiếp bằng tiếng Anh:</b>


+) Điểm dưới 5 giảm mạnh từ 42,4% tổng số học sinh xuống còn 18,3% học
sinh. Tương ứng với giảm (24,1%).


+) Điểm 5-6 cũng giảm từ 36,4% tổng số học sinh xuống còn 27,2% học sinh
tương ứng với giảm (9,2 %).


+) Điểm 7- 8 cũng tăng từ 12,2% tổng số học sinh lên 21,2% học sinh tương ứng
với tăng (9,0%).


+)Điểm 9-10 tăng mạnh từ 9,0% tổng số học sinh lên tới 33,0% học sinh tương
ứng với tăng (24,0 %) số lượng học sinh học giỏi.


*) Như vậy, từ kết quả thử nghiệm trên đây cho thấy việc áp dụng <i>“Một số giải</i>
<i>pháp nâng cao kỹ năng dạy nói tiếng Anh cho học sinh Tiểu học”. </i>là có hiệu quả
rõ rệt: Tỉ lệ điểm dưới 5, điểm 5-6 và 7-8 đều giảm còn Tỉ lệ điểm 9- 10 tăng
mạnh. Qua việc chú trọng nâng cao hiệu quả giờ dạy “ Speaking ”, rèn kĩ năng
nói tiếng Anh hàng ngày và tạo mơi trường nói tiếng Anh cho HS, cho đến nay
khả năng nói tiếng Anh của các em có nhiều chuyển biến. Số HS thích nói tiếng
Anh và thích học tiếng Anh nhiều hơn. Các em thường sử dụng tiếng Anh như
những câu cửa miệng khi gặp nhau hoặc gặp giáo viên, như chào hỏi, xin phép,
đề nghị, mời mọc, cũng như ngân nga vài ba bài hát tiếng Anh ….. Như vậy với
sự rèn luyện kĩ năng nói thường xuyên và sự say mê học tập của các em, cùng
với lịng nhiệt tình tâm huyết với chun mơn, quan tâm hướng dẫnhọc sinh, tổ
chức học sinh học tập tốt, động viên học sinh kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ cho


đến nay sau gần 1 năm thử nghiệm thì số học sinh khá giỏi tiếng Anh đã tăng lên
đáng kể. Từ chỗ các em hầu như sợ, sấu hổ khi nói bằng tiếng Anh thì nay nhiều
em đã có thể hội thoại với nhau theo chủ điểm đã học, ngoài ra những em khá
giỏi có thể giao tiếp bằng tiếng Anh trong những tình hng cụ thể hàng ngày
tương đối tốt. Để đánh giá được sự tiến bộ của học sinh tơi đã thường xun
kiểm tra kỹ năng nói của các em trong các tình huống cụ thể vào đầu các tiết học
và trong các tiết học đặc biệt là tiết SPEAKING. Kết quả của học sinh lớp 4A,
(Lớp mà tôi đã thử nghiệm cho các em sinh hoạt câu lạc bộ nói tiếng Anh) có số
học sinh đạt điểm khá, giỏi cao hơn nhiều so với lớp 4B (học theo phương pháp
Truyền thống). Sáng kiến này không chỉ đem lại thành cơng cho giờ học nói
tiếng Anh mà cịn có thể đem lại thành cơng cho tất cả các giờ học khác. Nó
khơng chỉ áp dụng cho một nhà trường mà nó cịn có thể áp dụng trong phạm vi
tồn Tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>(khơng có)</i>


<b>9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến</b>
Cơ sở vật chất: Điều kiện thường.


Nhân lực: Mọi giáo viên Tiểu học đều áp dụng được sáng kiến.
Kinh tế: Điều kiện thường.


<b>10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến </b>


10.1. Qua quá trình nghiên cứu, áp dụng đề tài vào thực tiễn, tôi thấy rằng
đề tài nghiên cứu này, nó khơng những đã thu được những kết quả đáng khích
lệ, đạt được mục tiêu dạy tiếng Anh theo nguyện vọng của người dạy và phụ
huynh học sinh mà còn theo đúng nhu cầu của xã hội. Từ đây nó sẽ cịn góp
phần xây dựng một nền tảng, một thói quen vững chắc cho việc sử dụng tiếng
Anh vào giao tiếp của con người thời đại mới.



Đối với HS, các lớp học đối chứng học cịn rất trầm, khả năng sử dụng
ngơn mới vào giao tiếp còn hạn chế. Tâm lý còn rụt rè, sợ khơng giám nói tiếng
vì nếu sai sẽ sấu hổ …. .Kể cả lớp có học sinh năng khiếu.


Khi đưa sáng kiến vào áp dụng. Đối thầy cô giáo lớp đối chứng thì ngại
khó, ngại thay đổi những đường mịn quen thuộc hay đơn giản là không giám
mạo hiểm. Hay có chăng chỉ là làm để vì trách nhiệm, khơng nhiệt tình hưởng
ứng...


Các lớp thực nghiệm thì khơng khí học tập khác hẳn, các em học tập tích
cực hơn, hào hứng hơn, chăm chỉ hơn, giáo viên giảng dạy cũng hăng say hơn,
hưởng ứng phong trào nhiệt tình hơn và thường xuyên tổ chức các ngày hội
tiếng Anh hoặc các buổi ngoại khóa nhiều hơn. Những em HS chậm chạp cũng
năng động hơn. Những em có tính tự ti cũng hoà nhập với các bạn hơn… chất
lượng của lớp, khối vượt trội hơn trước rất nhiều.


10.2. Sáng kiến này khi triển khai tập huấn trong tổ chuyên mơn, trong
nhà trường được tập thể giáo viên đón nhận, hưởng ứng nhiệt tình, đánh giá cao.
Các giáo viên đều có nhận xét là sáng kiến hay và có thể áp dụng rộng rãi trong
huyện, trong tỉnh và trong toàn ngành để đổi mới phương pháp dạy học.


<b>11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng</b>
<b>sáng kiến lần đầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1 Cao Thị Ánh Tuyết Giáo viên trường
Tiểu học Hợp
Thịnh


Môn tiếng Anh



<i>Hợp Thịnh, ngày 01tháng 3năm 2019</i>
<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


<b>Trần Thị Nga Lan</b>


<i>Hợp Thịnh, ngày 29 tháng 2 năm 2019</i>
<b>Tác giả sáng kiến</b>


<b>Cao Thị Ánh Tuyết</b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. The English languageTeacher’s Handbook.


2. The ELTTP Methodology course.
3. Teacher’s book and text books.


4. Practice techniques for language teaching.
5. A training course for teacher.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b></b>

<b>---ĐƠN ĐỀ NGHỊ </b>



<b>CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN</b>
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương


<i>(Cơ quan thường trực: Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc)</i>


Tên tôi là: Cao Thị Ánh Tuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Đơn vị/địa phương: Trường TH Hợp Thịnh
Điện thoại: 0986.325.570


Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương
xem xét và công nhận sáng kiến cấp huyện cho tôi, đối với sáng kiến đã được
Hội đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây:


Tên sáng kiến:


Một số giải pháp nâng cao kỹ năng dạy nói tiếng Anh cho học sinh Tiểu học.
<i> (Có Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến và Giấy chứng nhận</i>
<i>Sáng kiến cấp cơ sở kèm theo)</i>


Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách
nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.


<b>Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị</b>


<b>Trần Thị Nga Lan</b>


<i>Tam Dương, ngày 4 tháng 3 năm 2019</i>
<b>Người nộp đơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THỊNH</b>


<b>HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ </b>




<b>CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN</b>




<b>Tác giả sáng kiến: Cao Thị Ánh Tuyết</b>
<b>Chức vụ: Giáo viên</b>


<b>Đơn vị: Trường TH Hợp Thịnh</b>


<b> Hồ sơ gồm:</b>


<b>1. Giấy chứng nhận sáng kiến cấp cơ sở </b>


<b>2. Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở </b>
<b>3. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->
Nâng cao hiệu quả kĩ năng nghe nói Tiếng Anh cho học sinh
  • 11
  • 3
  • 13
  • ×