Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Một số kinh nghiệm giảng dạy bốn thì cơ bản bồi dưỡng học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.9 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG ĐAN</b>


<b>HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP</b>


<b>HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019</b>



<b>Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm giảng dạy bốn thì cơ bản bồi</b>
dưỡng học sinh lớp 5


<b>Tác giả sáng kiến: Vương Thị Hồng My</b>
<b>Chức vụ: Giáo viên</b>


<b>Đơn vị: Trường Tiểu học Hoàng Đan, huyện Tam Dương, tỉnh</b>
Vĩnh Phúc.


<b>HỒ SƠ GỒM CĨ:</b>
1. Đơn đề nghị cơng nhận Sáng kiến cấp huyện.
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến.
3. Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp cơ sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b></b>

<b>---ĐƠN ĐỀ NGHỊ </b>



<b>CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN</b>


Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương


Tên tôi là: Vương Thị Hồng My


Chức vụ: Giáo viên


Đơn vị: Trường Tiểu học Hoàng Đan
Điện thoại: 0979533716


Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương
xem xét và công nhận sáng kiến cấp huyện cho tôi đối với sáng kiến đã được
Hội đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây:


Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm giảng dạy bốn thì cơ bản bồi dưỡng
học sinh lớp 5.


Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách
nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn.


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


<i>Hồng Đan, ngày 04 tháng 03 năm 2019</i>
<b>NGƯỜI NỘP ĐƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG ĐAN</b>


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>



<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN</b>



<b>Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm giảng dạy bốn thì cơ bản </b>
<b> bồi dưỡng học sinh lớp 5</b>



<b> Tác giả sáng kiến: Vương Thị Hồng My</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ</b>


<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN</b>


<b>1. Lời giới thiệu </b>


Nhằm bắt kịp với xu thế hội nhập toàn cầu, ngành giáo dục Việt Nam
đang ngày một hội nhập cùng thế giới. Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục hiện
đại là đào tạo ra những con người có thể bắt kịp xu thế hội nhập tồn cầu, ngoại
ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng là cơng cụ đắc lực cho q trình hội nhập.
Nó là một ngơn ngữ quốc tế, được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế
giới trong đó có Việt Nam. Nhiều cơng ty nước ngoài đã đầu tư vào Việt Nam,
số người nước ngoài đến du lịch, làm việc ở nước ta ngày càng nhiều. Bên cạnh
đó thì số học sinh, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài cũng tăng một cách
đáng kể. Theo một thống kê gần đây đã công bố rằng: du học sinh của Việt Nam
không kém các học sinh, sinh viên của nước khác về tiếp nhận kiến thức, nghiên
cứu khoa học và ý thức tự học. Tuy nhiên, đa số du học sinh Việt Nam gặp rất
nhiều khó khăn trong học tập và sinh hoạt ở nước ngồi do vốn ngoại ngữ, đặc
biệt là tiếng Anh cịn rất hạn chế.Thế nhưng làm thế nào để chuẩn bị tốt kiến
thức ngoại ngữ thì có lẽ đa số học sinh phải chuẩn bị tiếng Anh ngay từ khi còn
học ở bậc tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 5- đối tượng chuyển giao mức độ học
ngoại ngữ từ bắt chước ngôn ngữ sang tự vận dụng ngôn ngữ linh hoạt trong mọi
tình huống.


Hiểu được tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã đưa mơn tiếng Anh vào trong chương trình giáo dục tiểu học.Tuy


nhiên, đây là một bộ môn mới nên bước đầu việc dạy và học vẫn cịn gặp nhiều
khó khăn, đặc biệt là ở các huyện vùng nông thôn như xã Hoàng Đan.Trang thiết
bị và cơ sở vật chất vẫn còn rất hạn chế. Sự quan tâm của phụ huynh cũng như
của học sinh với mơn học này cịn chưa cao. Bên cạnh đó, các em cịn mang
nặng tâm lí e ngại, rụt rè khi thực hành hoặc giao tiếp bằng tiếng Anh dẫn đến
việc dạy và học môn tiếng Anh vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong đợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngành giáo dục nhằm khắc phục những hạn chế mà ngành đang đối mặt. Song
các vấn đề đã đưa ra còn mang nặng lý thuyết chung chung và tập trung phần
lớn ở các cấp học cao. Quan tâm tới phương pháp dạy - học của bậc tiểu học
đang là vấn đề cấp thiết mang tính nền tảng lâu dài cho việc lên các cấp học sau.
Vậy, làm thế nào để học sinh hiểu bài, tiếp thu bài nhanh nhất, những phương
pháp dạy hay để học sinh dễ nắm bắt, có hệ thống được bài ln là những trăn
trở đối với mỗi người giáo viên giảng dạy tiếng Anh như chúng tơi.


Đối với bản thân tơi, để có thành công trong mỗi giờ dạy tiếng Anh, người
giáo viên ln phải đổi mới, đồng bộ phương pháp dạy. Ví dụ: đổi mới phương
pháp dạy từ vựng, ngữ pháp, cấu trúc câu và các kỹ năng dạy khác như phát âm,
nghe, nói, đọc, viết... Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh lớp 5 là
đối tượng học sinh đã được tiếp xúc với tiếng Anh ít nhất là 3 năm nhưng trên
thực tế khả năng tự nói hoặc viết một câu đúng thì dựa trên vốn từ vựng có sẵn
cịn nhiều hạn chế. Nhiều học sinh lớp 5 chia sẻ với tôi rằng các em đã hoc rất
nhiều mẫu câu nhưng chưa có hệ thống trong đầu để sử dụng nhanh các câu vào
những tình huống thực tế. Nắm bắt được những khó khăn của học sinh, với
mong muốn giúp học sinh có được những kiến thức bổ ích là hành trang quan
trọng giúp các em tự tin học tập ở cấp học trung học cơ sở cùng với kinh nghiệm
giảng dạy cho học sinh khối 5 trong 3 năm học liên tục kể từ khi thay sách giáo
khoa Tiếng Anh lớp 5, tôi đã quyết định thực hiện đề tài “<i><b>Một số kinh nghiệm</b></i>


<i><b>giảng dạy bốn thì cơ bản bồi dưỡng học sinh lớp 5</b></i>”.



<b>2. Tên sáng kiến </b>


“Một số kinh nghiệm giảng dạy bốn thì cơ bản bồi dưỡng học sinh lớp 5”.
<b>3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến</b>


- Họ và tên: Vương Thị Hồng My


- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hoàng Đan
- Số điện thoại: 0979533716 E_mail:
<b>4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến </b>


- Đề tài này được nghiên cứu và thực hiện với học sinh lớp 5 trường Tiểu
học nơi tơi đang cơng tác, đồng thời có tham khảo thêm ý kiến của các thầy cô
giáo giảng dạy tiếng Anh tại trường và các thầy cô ở một số trường tiểu học lân
cận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Áp dụng và triển khai đồng bộ trong năm, đặc biệt chú trọng nhiều đến
đối tượng học sinh lớp 5 và học sinh lớp 5 tham gia các sân chơi trí tuệ mơn
tiếng Anh.


<b>5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:</b>
10/10/2018


<b>6. Mô tả bản chất của sáng kiến</b>
<b> </b><i><b>6.1. Về nội dung của sáng kiến</b></i>


<i>6.1.1. Khảo sát thực trạng việc dạy và học môn tiếng Anh ở trường tiểu</i>
<i>học</i>



a. Thuận lợi


- Môn tiếng Anh là môn mới được áp dụng đối với học sinh tiểu học trong
những năm gần đây. Vì vậy, các học sinh cảm thấy có hứng thú hoặc u thích
với mơn học cịn mới mẻ này nên mỗi khi lên lớp đa số học sinh rất tích cực,
hăng say khi biết thêm một ngoại ngữ mới.


- Chương trình sách giáo khoa tiếng Anh của bộ Giáo dục và Đào tạo có
nội dung kiến thức phù hợp với học sinh. Đặc biệt ở chương trình sách giáo
khoa tiếng Anh lớp 5 mới đã thiết kế các bài học có cấu trúc câu xoay quanh cả
bốn thì cơ bản nên tôi rất hứng thú trong việc giảng dạy các bài học theo chủ đề
về thì, câu.


- Sự phát triển nhanh chóng của thời đại cơng nghệ 4.0 đã giúp giáo viên
và học sinh có được nhiều nguồn tư liệu, hình ảnh qua mạng Internet để dạy và
học tiếng Anh. Giáo viên có thể dễ dàng tham khảo hoặc tìm các tư liệu hay để
thiết kế bài giảng còn học sinh có thể dễ dàng học tiếp cận với tiếng Anh từ
nhiều nguồn.


- Ban Giám hiệu nhà trường cùng các anh chị đồng nghiệp đi trước đã
luôn quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để việc dạy và học môn tiếng Anh đạt
hiệu quả cao.


- Giáo viên và học sinh được trang bị sách giáo khoa và các thiết bị cơ
bản phục vụ cho việc dạy và học như: băng đài, đĩa, loa...


- Giáo viên trẻ, nhiệt tình, có trách nhiệm, say mê nghiên cứu giảng dạy
dạy môn tiếng Anh.


b. Khó khăn



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hỏi ý kiến của học sinh, tôi nhận thấy một số nguyên nhân của các mặt hạn chế
như sau:


<i><b>Điều kiện trang thiết bị dạy - học cịn thiếu thốn</b></i>


Với tính tị mị, ham học hỏi, hiếu kỳ của học sinh tiểu học, tất cả các em
đều có chung một ý kiến rằng: các em rất thích học những giờ học có sử dụng
giáo cụ trực quan, sinh động. Nhưng trong thực tế giảng dạy, việc cung cấp đầy
đủ các đồ dùng phục vụ như tranh ảnh minh họa, vật thật, phòng chức năng, máy
chiếu, băng đài… cịn nhiều hạn chế. Thêm vào đó, việc mua sắm trang thiết bị
phục vụ công việc tự học tiếng Anh tại gia đình của các em cũng cịn nhiều hạn
chế do nhận thức của một số phụ huynh còn chưa cao hoặc có thể do kinh tế gia
đình chi phối.


<i><b>Cơ hội thực hành tiếng Anh cịn hạn chế</b></i>


Ngơi trường nơi tôi đang dạy là một trường vùng nông thôn. Bên cạnh
việc thiếu kém về cơ sở vật chất thì cơ hội để các em học sinh ứng dụng thực tế
những gì mình học trong giao tiếp hằng ngày cịn rất ít. Các em khơng có cơ hội
tiếpxúc với người nước ngoài. Phạm vi học và thực hành tiếng Anh chỉ có được
trong lớp học. Chính vì thế mà học sinh cảm thấy việc học như bị bắt buộc, các
em chưa ý thức được học tiếng Anh để có thể sử dụng làm phương tiện giao tiếp
sau này.


<i><b> Ảnh hưởng mẫu câu của tiếng Việt</b></i>


Cấu trúc câu và cách dùng thì tiếng Anh đơi khi khác với tiếng Việt. Tuy
nhiên, một số em do bị ảnh hưởng cách nói của tiếng mẹ đẻ mà thường xuyên
sai thì, sai văn cảnh. Ví dụ: nhiều học sinh khơng hiểu bản chất sử dụng thì của


tiếng Anh thì ln đi tìm các từ “đã, đang, sẽ” để dịch sang tiếng Anh để biểu thị
thì cần dùng.


 <i><b>Hạn chế về thời gian</b></i>


Do thời lượng chương trình của 1 học tiếng Anh của tiểu học là 35 phút/
tiết cộng thêm khả năng viết của các em học sinh tiểu học còn chậm nên trong
một tiết học, giáo viên thường chỉ dạy hết phần từ vựng và mẫu câu trong mà có
rất ít thời lượng để hướng dẫn học sinh hệ thống các mẫu câu và sử sụng các thì
sao cho hợp lý.


<i><b>Động cơ và ý thức học tập chưa cao</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

định học ngoại ngữ là khó nên rất ngại giao tiếp, sợ thực hành sai, sợ những
nhận xét của giáo viên và các bạn học sinh.


- Thêm vào đó là ý thức học tập chưa cao của một bộ phận học sinh. Các
em rất ít chú trọng vào việc học bài, nhất là làm bài tập về câu mà có liên quan
đến cách sử dụng thì.


<i><b>Tâm lý học sợ giao tiếp sai, trình bày sai của học sinh</b></i>


Đa số các em học sinh tiểu học học mẫu câu trên lớp đều rập khn máy
móc mà khơng hiểu cách sử dụng hay trật tự câu tiếng Anh tại saolại như vậy.
Từ đó, dẫn đến tình trạng học sinh muốn nói hoặc viết một câu theo ý tưởng
riêng dựa trên vốn từ mới có sẵn đều gặp vướng mắc. Ví dụ: các em thường
dùng lẫn lộn nhiều dạng động từ trong một câu mà không theo một cấu trúc nào
như: I am go to school.


Với những thuận lợi và khó khăn như vậy, tôi đã nghiên cứu phương


pháp, sưu tầm một số bài tập liên quan đến cách sử dụng cấu trúc câu cho từng
thì để học sinh làm. Kết quả tơi thu được là nhiều học sinh đã có tiến bộ trong
việc nói hoặc viết đúng thì trong tiếng Anh. Các em có thể tự tin sử dụng vốn từ
vựng mà mình biết để nói hoặc viết chính xác một câu từ đơn giản đến phức tạp.
Điều này thay đổi tâm lý sợ nói, sợ viết sai tiếng Anh của học sinh. Bản thân tôi
khi áp dụng phương pháp giảng dạy về thì cũng cảm thấy hứng khởi hơn trong
việc giảng dạy bộ mơn tiếng Anh.


<i>6.1.2. Mơ tả, phân tích giải pháp</i>
a. Công tác chuẩn bị trước khi dạy


Điều kiện để bồi dưỡng thêm cho học sinh cách nhớ nhanh và hiệu quả về
các thì chính là học sinh phải nắm được các kiến thức nền về các thành phần
trong câu: thành phần nòng cốt, thành phần phụ, các kiểu câu cơ bản và dấu hiệu
nhận biết các kiểu câu. Những kiến thức nền này được mặc định là đã biết ở
chương trình lớp 3 và lớp 4 hoặc giáo viên cần khéo léo nhắc tới trong khi dạy
từ vựng và mẫu câu hoặc hệ thống trong trong các tiết mở đầu năm học/ tiết dự
phòng để học sinh làm quen với các kí hiệu. Có thể tham khảo nhanh các thơng
tin sau:


<i><b> + Nhóm thành phần “nịng cốt” trong câu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>S +V</b>



<b> </b>



<b> (</b>

<b>Chủ ngữ) (Động từ)</b>


<b> Pro. N N N. phrase Vtobe Vmain Vmodel</b>



<i>Sơ đồ 1: Cấu tạo cơ bản của chủ ngữ và động từ</i>
<i>* Giải thích: </i>


 <b>Chủ ngữ (S = subject)</b>


- Định ngĩa: Chủ ngữ là chủ thể của hành động trong câu.


- Cấu tạo: Chủ ngữ được cấu tạo từ nhiều dạng khác nhau (đại từ, danh từ,
cụm danh từ, động từ nguyên thể, danh động từ...). Tuy nhiên trong chương
trình lớp 5, ta xét một số dạng cấu tạo cơ bản của chủ ngữ như sau:


+ Đại từ (Pro. N = pronoun) : I/ he/ she/ it/ we/ you/ they
<i>Eg: I usually get up early in the morning. </i>


<i> Pro. N</i>


+ Danh từ (N= noun)/
<i>Eg: Milk is delicious.</i>
<i> N</i>


<i>+ Cụm danh từ (N. phrase = Noun phrase)</i>
<i>Eg: The red car is very expensive</i>


<i> N. phrase</i>


- Vị trí: Chủ ngữ thường đứng ở đầu câu và quyết định việc chia động từ.
<b>Chú ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Để giúp học sinh dễ hiểu, giáo viên cần so sánh sự giống nhau giữa vị trí
chủ ngữ của một câu tiếng Việt và chủ ngữ của một tiếng Anh.



 <b>Động từ (V = Verb)</b>


- Định nghĩa: Là một từ hoặc một nhóm từ thể hiện hành động hay một
trạng thái.


- Cấu tạo: động từ có thể là một trong các dạng cơ bản sau:
+ Động từ trạng thái tobe (Vtobe) gồm: am is, are, was, were…


<i>Eg: I am from Vietnam.</i>


+ Động từ hoạt động (Vm = main verb) còn gọi là động từ thường


<i>Eg: She gets up early everyday. </i>


+ Động từ khuyết thiếu (Vmodal = model verb) gồm: may, can, could,


should, would…).


+ Trong chương trình tiểu học cần nhắc tới 3 động từ khuyết thiếu là:
may, can, should


<i>Eg: She can cook.</i>


 <b>Trợ động từ (V = Verb)</b>


<b>Past Present Future</b>


(Aux.V): did do/does will (time)
<i> </i>



<i>Sơ đồ 2: Một số trợ động từ cơ bản (lớp 5) </i>


- <i><b>Nhóm một số</b><b>thành phần phụ trong câu</b></i>


Thành phần phụ trong câu có thể là thành phần tân ngữ, bổ ngữ, tính từ,
trạng từ hoặc từ nối…


<b>* Tân ngữ (Object = O)</b>


- Tân ngữ là một danh từ, một cụm danh từ hay một đại từ chỉ người, sự
vật hoặc sự việc chịu tác động hoặc ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của động
từ trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Là những từ dùng để miêu tả về đặc điểm, tính cách, tính chất … của
người, sự vật hoặc sự việc, thường đứng sau động từ “to be” hoặc đứng sau một
số động từ nối hoặc đứng trước danh từ bổ nghĩa cho danh từ.


<i>Eg 1: She is tall. (Cô ấy cao.)</i>


<i>Eg 2 : He looks happy. (Cậu ấy trơng có vẻ hạnh phúc.)</i>
<i>Eg 3: They are good students. (Họ là những học sinh giỏi.)</i>
<b>* Trạng từ (Adverb = adv)</b>


- Là những từ chỉ cách thức xảy ra của hành động, chỉ thời gian, địa điểm,
mức độ, tần suất. Trạng từ có thể đứng đầu hoặc cuối câu, đứng trước hoặc sau
động từ để bổ nghĩa cho động từ, và đứng trước tính từ hoặc trạng từ khác để bổ
nghĩa cho tính từ hoặc trạng từ đó.


<i>Eg 1: Yesterday I went home late. (Hơm qua tơi về nhà muộn)</i>


<i>Eg 2: I live in the city. (Tôi sống ở thành phố.)</i>


<i>Eg 3: He studies very well. (Anh ấy học rất giỏi.)</i>
<b>* Bổ ngữ (Complement = C)</b>


- Là một tính từ hoặc một danh từ thường đi sau động từ nối (linking
<i>verbs) hoặc tân ngữ dùng để bổ nghĩa cho chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu.</i>


<i>Eg: She is a student. </i>


<b>* Từ nối (Conjunction = Conj)</b>


- Là những từ để nối các từ, cụm từ hoặc câu. Một số từ nối như: but, and,
because…thường được sử dụng trong chương trình lớp 5.


- Các kiểu câu chính và dấu hiệu nhận biết


<b>S</b>
<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Các kiểu </b>


<b>câu chính</b> <b>Dấu hiệu nhận biết</b> <b>Ví dụ </b><i><b>(Eg)</b></i>


1


Câu khẳng định (+)
<i>Affirmative</i>
<i>sentence</i>



Dấu chấm (.) đứng cuối câu


I go to school.


2 Câu phủ định (-)
<i>Negative sentence</i>


- Dấu chấm (.) đứng cuối câu
- Câu thường kèm theo thành
phần “not” viết tắt là “n’t”


I do not go to school.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(?) Y/N = Yes - No
<i>question</i>


- Đầu câu thường bắt đầu là:
+ Động từ tobe


(am/is/are/was/were…)
+ Trợ động từ


(do/does/did/will…)
+ Động từ khuyết thiếu
(may/ can/ should/ would…)


4


Câu hỏi lấy


thông tin
<i>(?) Wh = </i>


<i>Wh-question</i>


- Dấu hỏi (?) đứng cuối câu.
- Đầu câu thường bắt đầu là
từ có “Wh” (Who/ what/
where/ when/ how/ which…)


When do you go to
school?


Để việc học sinh vận dụng hiệu quả thì trong tiếng Anh, giáo viên cần
chuẩn bị thêm những việc sau đây:


- Lập kế hoạch dạy kiến thức trực tiếp liên quan đến từng thì dựa trên kiến
thức nền về từ và cấu tạo chung của câu.


- Lựa chọn dạng bài tập và phương pháp phù hợp theo từng nội dung
trên.


- Chuẩn bị các đồ dùng dạy học theo từng phương pháp, từng tiết học như
bảng phụ, bút lông, phiếu học tập (handout)…


- Chuẩn bị máy tính, máy chiếu nếu tiết dạy cần có sự hỗ trợ của việc ứng
dụng công nghệ thông tin.


- Chuẩn bị, sắp xếp lớp học để tổ chức cho học sinh làm học và bài tập.
b. Phương pháp dạy 4 thì cơ bản bồi dưỡng cho học sinh lớp 5



- Có nhiều cách dạy các thì cho học sinh lớp 5, tuy nhiên, đối với kiến
thức và kĩ năng của học sinh lớp 5, tôi nhận thấy người giáo viên cần khéo léo
nhắc lại kiến thức nền về từ và câu đồng thời lồng ghép dạy các thì vào các tiết
học dạy mẫu câu. Phương pháp mà tơi áp dụng đó là giúp học sinh học theo
phương pháp đi từ cái chung đến cái cụ thể, từ cái cơ bản đến cái liên quan và
cách thức áp dụng vào bài tập. Tức là dạy học sinh cần hiểu được cấu tạo chung
của các dạng câu từ đó vận dụng cụ thể thể vào từng thì.


- Sau đây là quy trình dạy thì mà tơi đã áp dụng trong q trình giảng dạy
và nghiên cứu đề tài nhằm giúp cho các em có những bài học hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thì hay thời (thời gian) là một thuật ngữ trong ngữ pháp để chỉ về một trạng
thái của động từ trong câu xảy ra vào thời gian nào từ đó chỉ ra thơng
tin đang được đề cập xảy ra hay dự kiến xảy ra, đã xảy ra vào thời điểm nào.
Đối với học sinh lớp 5 định nghĩa trên thì có thể đơn giản hóa thành <i>“Thì</i>
<i>(tense) chính là thời gian giúp chúng ta xác định được hành động đó xảy ra</i>
<i>vào thời điểm nào”</i>


- Trong tiếng Anh có ba thì cơ bản là q khứ, hiện tại và tương lai. Trong ba
dạng này tiếp tục được chia nhỏ tổng cộng thành 12 thì cơ bản với các dạng
hoàn thành và tiếp diễn. Tuy nhiên, giáo viên cần làm rõ với học sinh rằng
<i>chương trình tiểu học nói chung và lớp 5 nói riêng thì tập trung vào 4 thì cơ</i>
<i>bản</i> là:


<b>1-Thì hiện tại đơn (Simple Present Tense) </b>


<b>2- Thì hiện tiếp diễn (Present Continuous Tense)</b>
<b>3- Thì tương lai đơn (Simple Future tense)</b>



<b>4- Thì quá khứ đơn (Simple Past Tense)</b>


Trong 4 thì trên thì có 3 thì ở dạng đơn <i>(simple)</i> và 1 thì ở dạng tiếp diễn
<i>(continuous).</i> Giáo viên có thể biểu diễn các thì thơng qua trục thời gian như
sau:


<b>Past Present Future</b>


(time)
<i> (1) </i>Simple Past (2) Simple Future




(3) Simple Present (4) Present Continuous
<i>Sơ đồ 3: Phân loại các thì theo trục thời gian</i>
- Cách sử dụng các thì:


<b>No Tense (thì) Use (Cách sử dụng) Example (Ví dụ)</b>
1 Simple Past Diễn tả hành động đã xảy


ra và chấm dứt trong quá
khứ


I went to the zoo yesterday.
(việc tôi đi sở thú đã xảy ra và
kết thúc vào ngày hôm qua)
2 Simple


Present



Diễn tả thói quen ở hiện
tại/ việc hiển nhiên đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

(ngày nào tôi cũng dậy sớm)
3 Simple


Future


Diễn tả hành động sẽ xảy
ra trong tương lai


I will go with you


(Việc tôi đi cùng bạn chưa xảy
ra)


4 Simple
Present
Continuous


Diễn tả hành động đang
xảy ra tại thời điểm nói ở
hiện tại


I am reading books


(Việc tơi đọc sách là đang diễn
ra tại thời điểm tơi nói)


- Ví dụ: Để giúp các em học sinh dễ hình dung về thì, trong học kì - chương


trình lớp 5 mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 4 thì cơ bản trong các bài học
<i>(Units)</i> được hệ thống như sau:


<b>No</b> <b>Units</b> <b>Tense</b>


1 Unit1: What’s your address? Simple Present


2 Unit 2: I always get up early.How about you? Simple Present


3 Unit 3: Where did you go on holiday? Simple Past
4 Unit 4: Did you go to the party? Simple Past
5 Unit 5: Where will you be this weekend? Simple Future


6 Unit 6: How many lessons do you have today? Simple Present
7 Unit 7: How do you learn English? Simple Present


8 Unit 8: What are you reading? Present Continuous


9 Unit 9: What did you see at the zoo? Simple Past
10 Unit 10: When will Sports Day be? Simple Future


Như vậy: qua định nghĩa và phân loại và cách sử dụng về thì giúp các em bước
đầu hình thành tư duy định hướng của 1câu định viết hoặc nói trong thời điểm
(thì) nào:


 <b>Việc 2: Xây dựng công thức chung và bộ quy tắc cho các thì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nghiệm của tơi thì việc học thì chỉ nên mang tính chất giới thiệu, khơng nên máy
móc xây dựng cơng thức cho từng thì như học sinh cấp trên. Giáo viên có thể
xây dựng cơng thức chung (mức độ cao hơn mẫu câu) và bộ quy tắc để áp dụng


cơng thức cho từng trường hợp.Vì vậy, để giúp học sinh nhớ nhanh và vận dụng
hiệu quả việc học các thì thì giáo viên sẽ xây dựng cơng thức chung và quy tắc
nhớ như sau:


* Xây dựng công thức chung:
<b>Type</b>


<b>(kiểu</b>
<b>câu)</b>


<b>Form (công thức)</b>


Vtobe /Vmodel Vmain


(+) S+ Vtobe…


S+ Vmodel….


S+ Vmain…


(-) S+ Vtobe + not…


S+ Vmodel + not…


 S+Aux.V+ not + Vmain….


(?)
Y/ N


.



 Vtobe/ Vmodel + S+ …?


Yes, S + Vtobe/Vmodel .


No, S + Vtobe/Vmodel + not.




 Aux.V + S + Vmain …?


Yes, S +Aux.V .
No, S + Aux.V + not.
(?)


Wh_


 Wh_ + Vtobe/ Vmodel +


S+…?


S + Vtobe / Vmodel …


Wh_+ Aux.v + S + Vmain…?


S + Vmain ….


* Bộ quy tắc chung:


<i>1. Đa số động từ tobe (V</i>tobe<i>) hoặc động từ khuyết thiếu (Vmodal) có khả</i>



<i>năng thêm not trong câu phủ định hoặc đảo lên trước chủ ngữ trong câu hỏi.</i>
Eg1: I am not a student. (Vtobe “am”+ nottrong câu phủ định)


S Vtobe


Eg2: Are you happy? (Vtobe “Are”đảolên trước chủ ngữ “you” trong câu hỏi)


Vtobe S


Eg3: He cannot speak English. (Vmodel + not trong câu phủ định)


Eg4: What can you do? (Vmodel canđảolên trước chủ ngữ trong câu hỏi)


<i>2. Động từ hoạt động (Vmain) khơng có khả năng thêm not trong câu phủ</i>
<i>định hoặc đảo lên trước chủ ngữ trong câu câu hỏi mà phải mượn trợ động từ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

S Aux.V Vmain


Eg2: Does she go to school?
Aux.V S Vmain


<i>3. Sau trợ động từ (Aux.V) hoặc động từ khuyết thiếu (Vmodal) thì Động từ</i>


<i>hoạt động (Vmain) luôn ở dạng nguyên thể (không chia)</i>


Eg1: You may cut yourself.
S Vmodel Vmain


(Vmain“cut”ở dạng nguyên thể vì sau Vmodel “may”)



Eg2: What do you do in your free time ?
Aux.V S V


(Vmain“do”ở dạng nguyên thể vì sau Aux.V“do”)


Lưu ý: Thể tiếp diễn trên cơ sở vẫn tuân theo công thức trên nhưng có sự khác
biệt cơ bản ở thành phần chính là:


<b>Vtobe + V-ing</b>


(Động từ tobe + Động từ hoạt động đuôi-ing)
 <b>Việc 3: Áp dụng công thức và quy tắc chung vào các thì</b>


Việc 3 muốn thực hiện được yêu cầu học sinh phải nắm chắc việc 1 về
cách sử dụng thì và việc 2 về công thức và quy tắc chung của các kiểu câu.
Giáo viên có thể chỉ hướng dẫn và học sinh tự xây dựng cấu tạo của các thì
qua gợi ý sau:


<b>Past Present Future</b>


(time)
- Vtobe: was/were am/ is/ are be


- Aux. V: did do/ does will


* Thì hiện tại đơn (<i><b>Simple Present Tense</b></i>) theo phần cơng thức chung tùy
chủ ngữ, ở đâu có Vtobe thay bằng am/is/are, Vmodel thay bằng can/may/


<b>should, ở đâu có trợ động từ thay bằng do/does ta được:</b>


<b>Type</b>


<b>(kiểu</b>
<b>câu)</b>


<b>Form (công thức)</b>


Vtobe /Vmodel Vmain


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

S+ can/may/ should ….


(-) S+ Vtobe + not…


S+ can/may/ should+ not…


 S+ do/does + not +


Vmain….


(?)
Y/ N


.


 <b>Am/is/are + S+ …?</b>


Yes, S + am/is/are.
No, S + am/is/are + not.


 <b>Can/may/ should + S+ …?</b>



Yes, S + can/may/ should.
No, S + can/may/ should + not.




 <b>Do/does + S + V</b>main …?


Yes, S + do/does.
No, S + do/does + not.


(?)
Wh_


 Wh_ + am/is/are + S+…?


S + am/is/are …


 Wh_ + can/may/should +


S+…?


S+ can/may/ should ….


 Wh_+ do/does + S +


Vmain…?


S+ Vmain…



Eg: (+) I learn English on Sunday.
I am at home.


I can sing.


(-) I do not learn English on Sunday.
I am not at home.


I cannot sing.


(?Y/N) Do you learn English on Sunday? (Yes, I do)
Are you at home? (No, I am not)


Can you sing? (Yes, I can)
(?Wh) - When do you learn English?
I learn English on Sunday
- Where are you?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Thì quá khứ đơn (<i><b>Simple Past Tense)</b></i> theo phần công thức chung nhưng
tùy chủ ngữ, ở đâu có Vtobe thay bằng was/were, ở đâu có trợ động từ thay
bằng did ta được:


<b>Type</b>
<b>(kiểu</b>
<b>câu)</b>


<b>Form (cơng thức)</b>


Vtobe Vmain



(+) S+ was/were … S+ Vmain…


(-) S+ was/were+ not…  S+ did + not + Vmain….


(?)
Y/ N


.


 <b>Was/were</b>+ S+ …?


Yes, S + was/were.
No, S + was/were+ not.




 <b>Did + S + V</b>main …?


Yes, S + did.
No, S + did + not.
(?)


Wh_


 Wh_ + was/were+ S+…?


S + was/were…


 Wh_+ did + S + Vmain…?



S+ Vmain…


Eg: (+) They saw a python at the zoo.


She was at the seaside last Sunday.
(-) They did not see a python at the zoo.
She was not at the seaside last Sunday.


(?Y/N) Did they see a python at the zoo? (Yes, they did.)
Was she at the seaside last Sunday? (Yes, she was.)


(?Wh) What did they do at the zoo? (They saw a python at the zoo.)
Where was she yesterday? (She was at the seaside last Sunday.)


* Thì tương lai đơn (<i><b>Simple Future Tense) </b></i>ln có thành phần


nên ở đâu có trợ động từ ta thay bằng will:
<b>Type</b>


<b>(kiểu</b>
<b>câu)</b>


<b>Form (công thức)</b>


Vtobe Vmain


(+) S+ will be … S+ will+ Vmain…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

(-) S+ will be+ not…  S+ will + not + Vmain….



(?)
Y/ N


.


 <b>Will+ S+ …?</b>


Yes, S + will be.
No, S + will+ not be.




 <b>Will + S + V</b>main …?


Yes, S + will.
No, S + will + not.
(?)


Wh_


 Wh_ + will + S+be?


S + will be…


 Wh_+ will + S + Vmain…?


S+ Vmain…


Eg: (+) He will visit his grandparents tomorrow.
(-) He will not visit his grandparents tomorrow.


(?Y/N) Will he visit his grandparents tomorrow?
Yes, he will.


(?Wh) What will he do tomorrow?


He will visit his grandparents tomorrow.


* Thì hiện tại tiếp diễn (<i><b>Simple Present Continuous Tense)</b></i> ln có thành
phần:




nên ở hiện tại ở đâu có V<b>tobe</b> ta thay bằng am/is/are:


<b>Type (kiểu câu)</b> <b>Form (công thức)</b>


(+) S + am/is/are + V-ing…


(-) S + am/is/are +not+ V-ing…


(?)
Y/ N


 <b>Am/is/are + S +V-ing?</b>


<b>Yes, S + am/is/are.</b>
<b>No, S + am/is/are + not.</b>


(?) Wh_  Wh+ am/is/are + S + V-ing…?
S + am/is/are + V-ing…



Eg: (+) She is watching TV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

(-) She is not watching TV.
(?Y/N) Is she watching TV?
No, she is not.
(?Wh) What is she doing?
She is watching TV.


c. Bài tập áp dụng:


Có nhiều dạng bài tập giáo viên có thể áp dụng để học sinh luyện về thì. Có thể
tham khảo một số dạng bài như sắp xếp câu với từ cho sẵn (dạng bài thông
dụng) hoặc viết câu sử dụng từ gợi ý.


<i><b>- Exercise 1: Reorder the sentences in the correct order (Sắp xếp lại câu)</b></i>


<b> 1.</b>


Bước 1: Xác định kiểu câu: câu hỏi “Wh” (căn cứ vào dấu chấm và từ


What)


Bước 2: Xác định S, V, Aux.V (nếu có)


+ S: he (đại từ)


+ V: do (động từ thường)
+ Aux.V: does



Bước 3: Xác định thành phần phụ: in his free time (trạng ngữ chỉ thời


gian) và sắp xếp


Bước 4: xác định thì hiện tại đơn qua trợ động từ “does” rồi áp dụng


công thức


<b> </b> <b>=> Đáp án: What does he do in his free time?</b>
<b>2. </b>


Bước 1: Xác định kiểu câu: câu khẳng định (căn cứ vào dấu chấm)
Bước 2: Xác định S, V, Aux.V (nếu có)


+ S: the city (N)
+ V: is (Vtobe)


Bước 3: Xác định thành phần phụ


+ Adj: big, city
+ Conj: and


<b>doe</b> <b>wha</b> <b>time</b>


<b>t</b>


<b>he</b> <b>in</b> <b>fre</b>


<b>e</b>



<b>hi</b> <b>do</b> <b>?</b>


<b>cit</b> <b>big</b> <b>is</b> <b>bus</b>


<b>y</b> <b>an</b> <b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bước 4: xác định thì hiện tại đơn qua động từ tobe “is” rồi áp dụng


công thức


<b>=> Đáp án: The city is big and busy.</b>
<b>3.</b>


Bước 1: Xác định kiểu câu: câu phủ định (căn cứ vào dấu chấm và từ


“not”)


Bước 2: Xác định S, V, Aux.V (nếu có)


+ S: you (Pro.N)


+ V: should not (Vmodel dạng phủ định), climb (Vmain)


Bước 3: Xác định thành phần phụ


+ O: the tree


Bước 4: xác định thì hiện tại đơn qua động từ khuyết thiếu “should” rồi


áp dụng công thức



=> Đáp án: You should not climb the tree.


<b>4. </b>


Bước 1: Xác định kiểu câu: câu hỏi Yes- No (căn cứ vào dấu hỏi và từ


“did”)


Bước 2: Xác định S, V, Aux.V (nếu có)


+ S: you (Pro.N)
+ V: go (Vmain)
+ Aux.V: did


Bước 3: Xác định thành phần phụ


+ O: to the zoo


Bước 4: xác định thì quá khứ đơn qua trợ động từ tobe “did” rồi áp


dụng công thức


<b>=> Đáp án: Did you go to the zoo?</b>


<b>5. </b>


<b>tre</b>


<b>e</b> <b>you</b> <b>clim</b>



<b>not</b> <b>the</b> <b>.</b>


<b>shoul</b>
<b>d</b>


<b>did</b> <b>go</b> <b>yo</b> <b>zoo</b> <b>the</b> <b>to</b> <b>?</b>


<b>hav</b>
<b>e</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

=>………
<b>6. </b>


=>………
<b>7. </b>


=>………
<b>8. </b>


=>………
<b>9. </b>


=>………
<b>10. </b>


=>………


<i><b>Answers:</b></i>



5. How often do you have Art?
6. I will go for a picnic.


7. What is your hometown like?
8. Mai often cooks after school.
9. Do you buy any book?


10. I watch cartoons on TV.


<i><b>- Exercise 2: Write sentences using cues (Viết câu dùng từ gợi ý)</b></i>


<i>Eg: where / they / go /yesterday/?/</i>


 Bước 1: Xác định kiểu câu: câu hỏi Wh (căn cứ vào dấu ? và từ “Where” )
 Bước 2: Xác định S, V


<b>wil</b> <b>I</b> <b>go</b> <b>a</b> <b>for</b> <b>picni</b> <b>.</b>


<b>lik</b> <b>is</b> <b>wha</b> <b>hometow</b> <b>your</b> <b> ?</b>


<b>nn</b>


<b>Ma</b>


<b>i</b> <b>coo</b> <b>ofte</b>


<b>afte</b>


<b>r</b> <b> .</b>



<b>schoo</b>
<b>l</b>


<b>bu</b> <b>you</b> <b>do</b> <b>book</b>


<b>s</b> <b> ?</b>


<b>any</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ S: they (Pro.N)
+ V: go (Vmain)
<b>=> Aux.V : did</b>


Bước 3: Xác định thành phần phụ là Adv: yesterday (từ chỉ thời gian đứng


cuối câu)


 Bước 4: xác định thì quá khứ đơn qua trạng từ “yesterday” rồi áp dụng công


thức chung


<i><b>Answer:</b></i><b> Where did they go yesterday?</b>


1) how / Linda / go / the park/?/
___________________________?
2) Frank /not/ go / a picnic/next week/./
___________________________?
3) can / Ron / speak / English /?/
___________________________?



<i><b>Answers: (</b></i>làm các tương tự như ví dụ)


1. How does Linda go to the park?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>6.2. Khả năng áp dụng</b></i>


- Phương pháp bồi dưỡng bốn thì cơ bản có thể áp dụng cho các học sinh
tiểu học trong nhà trường và các trường tiểu học trong huyện, tỉnh.


- Sau một thời gian vận dụng phương pháp trên, kĩ năng làm bài tập về
câu và thì của học sinh tăng lên rõ rệt. Điều này góp phần nâng cao chất lượng
học tập trong bộ môn tiếng Anh của học sinh nói riêng và hiệu quả trong việc
giảng dạy tiếng Anh của giáo viên nói chung. Như vậy, phương bồi dưỡng bốn
thì cơ bản giúp học sinh học cách vận dụng từ vào việc nói và viết theo phương
pháp khoa học, sáng tạo của người thầy. Tôi tin rằng: nếu kiên trì thực hiện sáng
kiến kinh nghiệm này một cách nghiêm túc thì chất lượng học tập bộ mơn tiếng
Anh trong trường tiểu học nói riêng và trong tồn huyện và tỉnh nói chung sẽ có
được những kết quả khả quan hơn.


<b>7. Những thông tin cần được bảo mật: Không</b>
<b>8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến</b>


Hiện nay, phần lớn các trường tiểu học trên địa bàn huyện còn thiếu cơ sở
vật chất phục vụ cho việc dạy và học tiếng Anh trong đó có trường tơi đang
cơng tác. Nhà trường chưa có phịng chức năng riêng với đầy đủ trang thiết bị
như máy tính, máy chiếu, tai nghe phục vụ cho các tiết học tiếng Anh. Điều này
ảnh hưởng không nhỏ tới việc thu hút, gây hứng thú cho việc học môn tiếng Anh
của học sinh. Vậy nên các điều kiện cần thiết để áp dụng sang kiến một cách
hiệu quả là:



+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất như: loa, đài, tivi, máy tính, máy
chiếu, phòng chức năng, các loại sách báo tranh ảnh tham khảo.


+ Tạo cho các em một số sân chơi, câu lạc bộ nói tiếng Anh tại trường,
hoặc các trị chơi tập thể có phần thưởng để tăng thêm sự thu hút đối với học
sinh.


<b>+ Đối với giáo viên: phải thường xun bồi dưỡng chun mơn nghiệp</b>
vụ, tích cực dự giờ, thăm để học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đồng thời
thẳng thắn rút kinh nghiệm về những ưu, khuyết điểm sau tiết dạy.


+ Đối với học sinh: cần nâng cao ý thức học tập, giảm bớt lo ngại sợ sai
khi học tiếng Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng</b>
<b>sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã</b>
<b>tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử.</b>


<i>9.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng</i>
<i>sáng kiến theo ý kiến của tác giả</i>


<b>* Kết quả thu được trước và sau khi áp dụng sáng kiến bồi dưỡng về câu,</b>
thì cho học sinh lớp 5 qua năm học 2016-2017 và năm học 2017-2018 như sau:


Chỉ tiêu Năm học 2016-2017
(trước khi áp dụng)


Năm học 2017-2018
(sau khi áp dụng)
Hoàn thành



kĩ năng viết 63% 85%


- Học sinh thi đầu vào lớp 6 đứng trong tốp đầu của huyện.


* Kết quả học sinh tham gia các kì thi mơn tiếng Anh năm học 2016-2017
như sau:


- Cấp huyện:


+ Thi OTE mơn tiếng Anh cấp huyện có 02 em đạt giải: 01 giải ba, 01
giải khuyến khích.


+ Thi ngày hội tiếng Anh mơn tiếng Anh cấp huyện có 01 em đạt giải nhì.
+ Thi IOE mơn tiếng Anh cấp huyện có 03 em đạt giải khuyến khích.
- Cấp tỉnh:


+ Thi OSE cấp tỉnh có 01 em đạt giải khuyến khích.
- Cấp quốc gia:


+ Thi OSE cấp quốc gia có 01 em đạt giải khuyến khích.


* Kết quả thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2017-2018 đứng thứ
7 trên tồn huyện: đạt giải khuyến khích


<i>9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng</i>
<i>sáng kiến theo ý của tổ chức, cá nhân.</i>


- Đối với học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Những học sinh nhận thức chậm không chỉ giảm bớt thái độ ngại học,
sợ mơn tiếng Anh mà cịn tự tin hơn, có ý thức hơn trong việc học bài và
làm bài, tạo nền tảng tốt cho học sinh thi lên lớp 6.


+ Những học sinh nhận thức nhanh môn tiếng Anh có kiến thức nền tảng
về câu để tham gia các sân chơi trí tuệ mơn tiếng Anh.


- Đối với giáo viên


+ Giải quyết vấn đề giảng dạy về câu từ, cấu trúc một cách hiệu quả hơn.
+ Biết quan sát và nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của học sinh để giúp đỡ
các em một cách kịp thời.


+ Nâng cao trình độ chuyên môn về bồi dưỡng học sinh năng khiếu tham
gia các sân chơi.


Kết quả học tập về kĩ năng nói- viết câu mơn tiếng Anh cuối các năm học
của học sinh khối 5 tăng lên rõ rệt đã chứng tỏ việc áp dụng sáng kiến<i> “Một số</i>
<i>kinh nghiệm giảng dạy bốn thì cơ bản bồi dưỡng học sinh lớp 5” đã phát huy tác</i>
dụng tích cực. Tơi tin rằng: nếu giáo viên chịu khó đầu tư thời gian và tâm
huyết, chắc chắn trình độ học tiếng Anh của học sinh tiểu học sẽ được nâng cao
trong học tập cũng như trong giao tiếp.


10. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp
dụng sáng kiến lần đầu:


<b>Số TT</b> <b>Tên tổ chức/cá</b>
<b>nhân</b>


<b>Địa chỉ</b>



<b>Phạm vi/Lĩnh</b>
<b>vực</b>
<b>áp dụng sáng</b>


<b>kiến</b>
01 Vương Thị Hồng<sub>My</sub> Trường Tiểu học<sub>Hồng Đan</sub> Bộ mơn Tiếng<sub>Anh lớp 5</sub>


<i>Hồng Đan,</i>
<i>ngày 01 tháng</i>


<i>03 năm 2019</i>
<b>HIỆU</b>
<b>TRƯỞNG</b>


<b>Nguyễn Thị</b>


<i>Hoàng Đan, ngày 01 tháng 03 năm 2019</i>
<b>TÁC GIẢ SÁNG KIẾN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×