Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.32 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập Đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: Nặc nô, co rúm lại … - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng nhịp, ngắn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nặc nô, chóp bu… - Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có tấm long nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công… 3. Học thuộc lòng bài thơ. *KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Tự nhận thức về bản thân. II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: Mẹ ốm 3 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nhận xét cho điểm Mẹ ốm B. Bài mới Nhận xét bài đọc của bạn 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ giới thiệu 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - GV yêu cầu HS mở SGK trang 15, gọi 3 - HS đọc theo trình tự,của GV đã HS nối tiếp nhau đọc nêu - Gọi 2 HS đọc toàn bài - 2 HS đọc thành tiếng - GV Luỵên đọc các từ ngữ sau: sừng sững giữa lối, lủng cũng… - GV luyện đọc đoạn 2 (giọng đọc nhanh dức khoát kiên quyết) - Nhấn giọng ở các từ ngữ: im như đá, quay - HS luyện đọc cá nhân phắt, co rúm … - GV hỏi các từ chú giải - HS trả lời - GV đọc mẫu 3 đoạn đã nêu b. Tìm hiểu bài : HS đọc thầm đoạn 1 - Hỏi: truyện xuất hiện thêm nhân vật nào ? - Truyện xuất hiện thêm bọn nhện Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? Dế Mèn đã - Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại hành động ntn để ntrấn áp bọn nhện, giúp đỡ công bằng Nhà Trò? - Tìm hiểu nghĩa từ lũng củng, sừng sững HS đọc thầm đoạn 2 - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải + Lời lẽ: + Thái độ: sợ?. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hỏi: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện HS đọc thầm đoạn 3 nhận ra lẻ phải? - Giải nghĩa từ cuống cuồng * Thi đọc diễn cảm theo nhóm 3 HS 1 nhóm thi đọc 3. Cũng cố dặn dò Nhận xét - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài KNS:Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì? - Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức bất công. - Nhận xét tiết học. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu Giúp HS: - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = trăm; … - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài cũ và kiểm - 2 HS lên bảng làm bài tra VBT về nhà - GV sữa bài, nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệubài: - HS lắng nghe 2.2 Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi + Mấy đơn vị bằng 1 chục ? + 10 đơn vị bằng 1 chục + ………….. + ……. + Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? + 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn 2.2 Giới thiệu số có sáu chữ số: - GV treo bảng các hang của số có sáu chữ - HS quan sát bảng số số 2.3 Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV gắn các thẻ ghi số vào bảng và yêu cầu - HS đọc và viết số vào VBT HS đọc, viết số này - Yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số Bài 2: - HS tự làm bài vào VBT - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi 2 HS lên bảng, ! HSđọc cho HS kia viết - GV gọi thêm về cấu tạo thập phân của các số trong bài Bài 3: - HS lần lược đọc số trước lớp, - GV viết các số trong bài tập và gọi HS lên mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số đọc số - GV nhận xét Bài 4: - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả - GV tổ chức thi viết chính tả ,lớp làm vào VBT - Chữa bài 3) Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, xem trước bài sau. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chính tả: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn Mười năm cõng bạn đi học. - Viết đúng đẹp các tên riêng: Vinh Quang … - Làm đúng các bài tập phân biệt, những tiếng có vần ăn/ăng, hoặc âm đầu s/x II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - 2 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS nêu các từ khó - Ki-lô-mét, gập ghềnh, khúc khuỷu … - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 2.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét sữa bài - Nhận xét, sữa bài - Yêu cầu HS đọc thuyện vui tìm chỗ ngồi - 2 HS đọc thành tiếng - Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào? - Ở chi tiết: Ông khách … tìm lại chỗ ngồi Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS tự làm bài 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà viết lại truyện vui và chuẩn - Thực hiện. bị bài sau. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: thương người như thể thương thân - Hiểu nghĩa và biết dung các từ ngữ - Hiểu nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ hán việt và biết dùng các từ đó II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia - 2 HS lên bảng mỗi HS 1 loại đình 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - Chia HS thành nhóm nhỏ - Hoạt động trong nhóm - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng - Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy - Trao đổi, làm bài nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - 2 HS lên bảng làm bài - Goi HS nhận xét bổ sung - Nhận xét, bổ sung Bài 3: - Goi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự đặt câu - Goi HS viết câu mình đặt lên bản - 5 đến 10 HS lên bảng viết - Gọi HS Nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu SGK - HS thảo luận về ý nghĩa câu tục ngữ - Thảo luận - Gọi HS trình bày: GV nhận xét - HS trình bày ý kiến 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vùa tìm được và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất - Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 8 SGK - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: khởi động - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - 3 HS lên bảng trả lời HĐ2: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 8 - Quan sát hình minh hoạ và trả lời SGK và trả lời câu hỏi câu hỏi đúng - Gọi 4 HS lên bảng chỉ vào hình - Kết luận: HĐ3: Sơ đồ quá trình trao đổi chất - GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 4 đến 6 em, phát phiếu học tập cho từng nhóm - Yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành - Tiến hành thảo luận theo nội phiếu học tập dung phiếu bài tập - Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập các - Đọc phiếu học tập và trả lời các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi câu hỏi đúng trong SGK HĐ4: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất - GV tiến hành hoạt động cả lớp - 2 HS thảo luận với hình thức 1 - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp HS hỏi 1 HS trả lời HĐ5: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc phần - Lắng nghe. bạn cần biết và vẽ sơ đồ trang 7, SGK. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ - Nắm được thứ tự của các số có sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2. Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài 2.2 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - GV Viết lên bảng số 653267và yêu cầu HS đọc số - GV yêu cầu HS viết và đọc số gồm: 4 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5 nghìn , 3 trăm, 0 chục, 1 đơn vị - GV đọc số: bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín và yêu cầu HS viết số - GV yêu cầu HS đọc và phân tích số 425736 như đã làm với số 653267 Bài 2: - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lược đọc các số trong bài cho nhau nghe sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp - GV yêu cầu HS đọc phần b - GV hỏi thêm vê các chữ số ở hang khác Bài 3: - GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, rồi cho HS đọc từng day số trước lớp - GV cho HS nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dăn. Dò HS về nhà làm BT, chuẩn bị bài. Lop4.com. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi - HS Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc: sáu trăm năm nghìn hai trăm sáu mươi bảy. - Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620 - 4 HS lần lược trả lời. - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm VBT - HS làm bài, nhận xét - Dãy các số tròn trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, tự nhiên liên tiếp.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đạo đức Bài 1:(tiết 2) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Chúng ta cần phải trung thực trong học tập - Trung thực trong học tập giúp ta học tập tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, gây mất niềm tin - Trung thực trong học tập, không gain lận bài làm, bài thi, kiểm tra 2. Thái độ: - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập - Đồng tình với hành vi trung thực - phản đối hành vi không trung thực 3. Hành vi: - Nhận biết hành vi không trung thực - Biêt thực hiện hành không trung thực - Phê phán hành vi giả dối. *KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. II/ Đồ dung dạy học: - Tranh vẻ tình huống SGK - Giấy, bút cho các nhóm - Bảng phụ, bài tập - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Kể tên những việc làm đúng sai - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các HS nêu tên 3 hành động - HS trả lời trung thực - GV kết luận - HS lắng nghe - Chốt: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực HĐ2: Xử lý tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - Các nhóm thảo luận: tìm cách xử lí cho mỗi TH + Đưa 3 tình huống (BT3 SGK)lên bảng + Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống + GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp + Đại diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống - Đại diện 3 nhóm trả lời + Nhận xét, khen ngợi các nhóm HĐ3: Đóng vai thể hiện tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: - HS làm việc nhóm + Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp + Chọn 5 HS làm giám khảo. + Mời từng nhóm lên thể hiện + Yêu cầu HS nhận xét GV kết luận HĐ4: Tấm gương trung thực GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc cả lớp - Giám khảo cho điểm đánh giá, các HS khác nhận xét. - HS trao đổi trong nhóm về tấm gương trung thực trong học tập + Hỏi: Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà - Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp em biết? Hoặc của chính em? KNS: H1: Thế nào là trung thực trong học tập? - HS TL. H2: Đối với những hành vi không trung - HS TL. thực trong học tập, em cần phải làm gì? 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành - Lắng nghe. vi thể hiện không trung thực. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cácch diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên Ốc - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giup đỡ lẫn nhau II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 SGK III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba - 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Bể - Nhận xét cho điểm từng HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2.2 Tìm hiểu câu chuyện GV đọc diễn cảm toàn bài thơ - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Gọi HS đọc bài thơ - HS tự trả lời - HS đọc thầm bài thơ và đặt câu hỏi: Câu - Bà lão và nàng tiên sống hạnh chuyện kết thúc thế nào? phúc,thương yêunhau 2.3 Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS khá kể mẫu đoạn 1 - HS khá kể lại, cả lớp theo dõi - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh - HS kể trong nhóm minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại - Đại diện các nhóm lên trình bày diện lên trình bày 2.4 Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong - Kể trong nhóm nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 2.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về câu chuyện ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố đặn dò: - Hỏi: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em - HSTL: Con người phải yêu hiểu gì? thương nhau, sống nhân hậu sẽ có cuộc sống hạnh phúc - Kết luận về ý nghĩa câu chuyện. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán: HÀNG LỚP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng: đơn vị, chục, trăm ; Lớp nghìn gồm 3 hàng là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hang, từng lớp II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ sẵn các lớp, hang của số có sáu chữ số như phần bài học SGK: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra nài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài các bài tập - GV chữa bài, nhận xét về cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2.2 Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - GV: Hãy nêu tên các hang đã học theo - HS nêu: Hàng đơn vị, chục, trăm, thứ tự từ nhỏ đến lớn? nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ lên bảng, lớp của số có sáu chữ số đã nêu ở đồ dung dạy học - GV hỏi: lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là - Lớp đơn vị gồm 3 hàng là hàng những hàng nào ? đơn vị, chục, trăm - Lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những - Gồm 3 hàng là hàng nghìn, chục hang nào ? nghìn, trăm nghìn - Viết số 321 vào cột và yêu cầu HS đọc - Ba trăm hai mươi mốt - GV gọi HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết - HS viết số 1 vào cột đơn vị số 2 các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng vào cột chục, số 3 vào cột trăm - GV làm tương tụ các số: 654321 2.3 Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài tập - Hãy đọc số ở dòng thứ nhất - HS đọc - Hãy viết số năm mươi tư nnghìn ba trăm - 1 HS viết: 54312 mười hai - GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập Bài 2a: - GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS - 1 HS đọc cho 1 HS khác viết viết các số trong bài tập 46307, 56032, 123517... Bài 2b: - GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong - Dòng thứ nhất nêu các số, dòng bài tập 2b và hỏi: dòng thứ nhất cho biết thứ 2 nêu giá trị của số 7 trong từng gì? Dòng thứ 2 cho biết gì? số dòng trên. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV viết lên bảng số 38753 và yêu cầu HS đọc số Bài 3: - Cho HS làm mẫu - GV nhận xét các viết đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV lần lược đọc từng số trong bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5: - GV viết lên bảng số 823573 và yêu cầu HS đọc số - GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại - GV nhận xét và cho điểm 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặ dò HS về nhà làm bài tập hướng làm tập thêm và chuẩn bị bài sau. Lop4.com. - HS đọc - HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở cho nhau - 1 HS lên bảng làm bài - HS đổi chéo vở cho nhau - HS làm vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tập Đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: vàng cơn nắng, đẽo cày, khúc gỗ,… - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng nhịp,nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thiết tha, tự hào, trầm lắng 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang,… - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tang truyện cổ nước ta. Đó là những câu chuyện đề cao phẩm chất tốt đẹp cảu ông cha ta 3. Học thuộc lòng bài thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 SGK - Bảng phụ viết sẵn 10 đòng thơ đầu - Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc các truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn Dế - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Nhận xét bài đọc của bạn Mèn bênh vực kẻ yếu II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ giới - Lắng nghe thiệu 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV phân đoạn: 5 đoạn - 5 HS đọc - GV Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. - HS đọc nối tiếp nhau GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt giọng các từ: vàng cơn nắng, đa mang… - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài, lưu ý cách ngắt - 2 HS đọc thành tiếng nhịp các câu thơ - GV đọc mẫu - Nhấn giọng từ: thông minh độ b. Tìm hiểu bài : lượng - Yêu cầu HS đọc thầm H1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - HSTL: Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa H2: Từ “nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào? - TL: Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta H3: Đoạn thơ này nói lên điều gì? - Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành - Ghi bảng ý chính - HS nhắc lại. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> H: Bạn nào có thể nêu ý nghĩa của hai truyện Tấm Cám, Đẽo Cày giữa đường - Ghi ý chính đoạn 2 - Ghi nội dung bài thơ lên bảng c. Học thuộc lòng bài thơ: - Gọi 2 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng cả bài 3. Cũng cố dặn dò H: Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì? - Nhận xét lớp học - Dặn vể nhà học thuộc long bài thơ và xem trước bài mới.. Lop4.com. - HS tự trả lời - HS nhắc lại - HS nhắc lại - Học thầm, đọc thuộc. - HS thi đọc - HSTL. - Lắng nghe. - Thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình tựu các bước sử dụng bản đồ - Xác định 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây)trên bản đồ theo quy ước - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bảng đồ II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam bản đồ hành chính Việt Nam III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 3. Cách sử dụng bản đồ: HĐ1: Làm việc cả lớp - Y/c HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - HS TL. + Đọc kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí? - HS TL. + Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN - HS TL. và giải thích - Giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu) - GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm 4. Bài tập: HĐ2: Làm việc nhóm - HS trong nhóm lần lược làm các BT a,b - Đại diện nhóm trình bày trước trong SGK. Cho HS trao đổi kết quả làm việc lớp. Các nhóm khác sữa chữa bổ nhóm sung - GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm HĐ3: Làm việc cả lớp - Treo bản đồ hành chính VN lên bảng - Quan sát. - Y/c HS trả lời các câu hỏi GV nêu: - Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. GV kết luận HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS về nhà xem và tìm hiểu các bản - Lắng nghe và thực hiện. đồ. - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu được hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật - Biết cách xây nhân vật với các hành động tiêu biểu - Biết cách sắp xếp các hành động nhân vật theo trình tự thời gian II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - 2 HS trả lời câu hỏi - Gọi 2 HS đọc bài làm them - 2 HS đọc câu chuyện của mình - Nhận xét, cho điểm từng HS - Lắng nghe 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục đích 2.2 Nhận xét: Yêu cầu 1: - Gọi HS đọc truyện - 2 HS khá đọc nối tiếp nhau - GV đọc diễn cảm - Lắng nghe Yêu cầu 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy bút, - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu luận, hoàn thành phiếu - Hỏi: thế nào là ghi lại vắn tắc? - HS: Là ghi những ND chính, quan trọng Yêu cầu 3: H1: Hành động của cậu bé kể theo thứ tự - HS nối tếp nhau trả lời đến khi nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ? có kết luận chính xác. H2: Khi kể lại hành động của nhân vật cần - Cần chú ý chỉ kể hành động của chú ý điều gì? nhân vật 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 3-4 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập, - BT yêu cầu gì? - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập. - Yêu cầu diền đúng tên NV - Lên bảng gắn tên NV phù hợp với HĐ - 2 HS thi làm nhanh trên bảng - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý - 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Thực hiện. Viết lại câu chuyện chim sẻ và chim Chích và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu Giúp HS: - Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hang với nhau - Biết tìm số lớ nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số - Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, lớn nhất có sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài - Lên bảng làm bài, dưới lớp theo - GV kiểm bài nhận xét và cho điểm dõi và nhận xét bài của bạn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu - Nghe GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số: a) So sánh các số có số chữ số khác nhau: - Nêu: 99578 < 100000 99 578 và 100 000. Giải thích. - Vì 99578 chỉ có 5 số còn 100000 có 6 số - Nêu KL: - Nhắc lại kết luận b) So sánh các số có số chữ số bằng nhau: - GV ghi số lên bảng - Cho HS tự so sánh => KL 3. Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS bảng của một số HS làm một cột, HS cả lớp làm bài vào VBT - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở - Nhận xét 2 đến 3 trường hợp Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Chép lại các số trong bài vào VBT - Yêu cầu HS tự làm bài rồi khoanh tròn vào số lớn nhất - Nhận xét và cho điểm Bài3: - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì? - Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự H: Để sắp được các số theo thứ tự từ bé - Phải so sánh các số với nhau đến lớn ta phải làm gì? - Yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các số - 1HS lên bảng ghi vào dãy số mình sắp xếp được - Nhận xét và cho điểm Bài 4:. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Yêu cầu HS mở SGK và đọc nội dung - HS đọc bài BT4 - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào VBT - HS cả lớp làm bài 4. Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò HS làm bài - Lắng nghe và thực hiện. hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó - Biết cách dung dấu hai chấm khi viết văn II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc các từ ngữ đã tìm ở bài - 2 HS đọc(mỗi HS đọc 1 bài) 1 2. Bài mới: - Lắng nghe 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Đọc yêu cầu trong SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc thầm và TL: Dấu 2 chấm H: Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu phần sau là lời nói của gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? Bác Hồ - 1 HS đọc to,cả lớp đọc nhỏ - KL: (như SGK) * Ghi nhớ: 2.3 Luyện tập: Bài 1: - 2 HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - Thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn - Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét - Gọi HS sữa bài và nhận xét khi có câu trả lời đúng - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 2: - 1 HS đọc to yêu cầu SGK - Gọi HS đọc yêu cầu TL: Khi dấu 2 chấm dùng để dẫn H1: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân lời nhân vật có thể dung phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống vật có thể phối hợp với dấu nào? dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng H2: Còn khi nó dung để giải thích thì sao? TL: Khi dùng để giải thích nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả. - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Viết đoạn văn - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và - Lắng nghe. giải thích đúng 3. Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được lớp trriệu gồm các hang: Triệu, chục triệu, trăm triệu - Biết đọc viết các số tròn triệu - Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng các lớp hang kẻ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu yêu cầu - Lắng nghe 2.2 Giới thiệu hang triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: H1: Hãy kể tên các lớp đã học - TL: Lớp đơn vị, lớp nghìn H2: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? - TL: 1 triệu bằng 10 trăm nghìn H3: 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những - Có 9 chữ số, đó là chữ số 1 và tám số nào? chữ số 0 đứng bên phải số 1 - Giảng: Các hàng triệu, chục triệu, trăm - HS nghe giảng triệu tạo thành lớp triệu 2.3 Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (BT1) Hỏi:1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu - Là 2 triệu 2 ………… 1 ………………… - Là 3 triệu Cứ như vậy cho dến 10 triệu 2.4 Các số tròn chục triệu từ 10000 000 dến 100 000 000 (BT2) H1: 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy - Là 2 chục triệu triệu? H2: 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy - Là 3 chục triệu triệu? - Cứ như vậy cho đến 10 triệu 2.5 Luyện tập Bài 3: - Yêu cầu HS đọc và viết các số BT yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS viết một cột số) - GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng lần lược - 2 HS lần lược thực hiện yêu cầu. chỉ vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì VD: chỉ vào số 50000 và đọc năm đọc số và nêu số chỉ số 0 có trong đó mươi nghìn có 4 chữ số 0 - GV nhận xét và cho điểm HS - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài 4:. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>