Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.73 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24 – Tiết 43</b>



<b>Bài 36. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)</b>


<b>A. NỘI DUNG</b>


<b>IV/ . Tình hình phát triển kinh tế :</b>
<b>1. Nơng nghiệp :</b>


<b>a. Trồng lúa:</b>


- Là vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất cả nước. Năm 2002


- Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% cả nước. Sản lượng lúa chiếm 51,4% cả nước .
Bình quân người = 1066,3 kg = 2,3 lần cả nước.(là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của Việt
Nam)


- Trồng nhiều ở Kiên Giang , An Giang , Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng , Tiền
Giang.


- Vai trị: Đảm bảo được lương thực trong nước và xuất khẩu.


<b>b. Các sản phẩm khác:</b>


- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước: xồi, dừa, cam, bưởi, mận………
- Ni vịt đàn


- Tổng lượng thuỷ sản chiếm hơn 50% cả nước .
- Nghề rừng: rừng ngập mặn ở bán đảo Cà Mau.


<b>2. Công nghiệp :</b>



- Bắt đầu phát triển. Công nghiệp chiếm 20% tổng GDP trong tồn vùng (2002)
- Ngành cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm quan trọng nhất (chiếm 65% tỉ
trọng cơng nghiệp của vùng) do có nhiều ngun liệu phong phú, có thị trường rộng lớn
trong nước và quốc tế.


+ Vật liệu xây dựng chiếm 12,0 % phân bố ở nhiều địa phương, lớn nhất là nhà máy xi
măng Hà Tiên II.


+ Cơ khí nơng nghiệp và một số ngành công nghiệp khác chiếm 23,0 % phát triển cơ khí
nơng nghiệp. Tp Cần Thơ với khu cơng nghiệp Trà Nóc là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất.


3. Dịch vụ :


- Bắt đầu phát triển


- Gồm các ngành chủ yếu xuất nhập khẩu , vận tải đường thuỷ, du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau
- Cần thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng


<b>B. BÀI TẬP</b>



<b>Câu 1</b>. Đồng bằng sông Cửu Long có những điểu kiện thuận lợi gì để trở thành vùng
sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước?


<b>Câu 2</b>. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như
thê nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×