Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>


<i><b> TIẾT 89 </b></i>
<i><b>Tiếng việt : </b></i>

<i><b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b></i>


<b> </b>


<i>. Bài mới : GV giới thiệu bài </i>


<i> - Trong khi nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ rất nhiều. Trạng ngữ có những</i>
<i>đặc điểm gì ? Tiết học hơm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó .</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b></i>


<i><b>* HOẠT ĐỘNG 1: </b><b>Tìm hiểu đặc điểm</b></i>
<i><b>của trạng ngữ</b></i>


- Gọi HS đọc ví dụ trong sách giáo khoa.


<i>?</i> Xác định trạng ngữ trong ví dụ trên ?


<i>- HS: </i>


+ Dưới bóng tre xanh
+ …đã từ lâu đời
+ …, đời đời, kiếp kiếp
+ …,từ nghìn đời nay


<i>?</i> Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trị gì ?


<i>- HS:</i> Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu,



giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn.


<i>? </i>Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí nào
trong câu và thường được nhận biết bằng dấu
hiệu nào ?


<i>- GV:</i> Hướng dẫn.


<i>- HS:</i> Suy nghĩ,trả lời.


<i>- GV chốt :</i> về bản chất thêm trạng ngữ


cho câu tức là ta đã thực hiện một trong
những cách mở rộng câu.


<i>- HS</i> : <i>Đọc ghi nhớ sgk</i>


<i>+ Bài tập nhanh:</i> Trong 2 cặp câu sau ,


câu nào có trạng ngữ, câu nào khơng có trạng
ngữ ? Tại sao ?


<i>- Cặp 1:</i> a, Tơi đọc báo hơm nay.


<i><b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b></i>
<i>1. Đặc điểm của trạng ngữ:</i>
<i> a. Tìm hiểu ví dụ Sgk</i>


<i>*Xác định trạng ngữ trong vd trên</i>
<i>? </i>



- Dưới bóng tre  Về địa điểm


- …,đã từ lâu đời  Về thời gian


- …,đời đời, kiếp kiếp  Thời


gian


- …, từ nghìn đời nay  Về thời


gian


<i>a1. Về mặt ý nghĩa:</i> Trạng ngữ
thêm vào để xác định thời gian, nơi
chốn, nguyên nhân, mục đích , phương
tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu
trong câu


<i>a2.Về hình thức : </i>


- Trạng ngữ có thể đứng đầu câu,
cuối câu hay giữa câu


+ Muốn nhận diện trạng ngữ : Giữa
trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc
1 dấu phẩy khi viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b, Hôm nay, tôi đọc báo.



<i>- Cặp 2:</i> a, Thầy giáo giảng bài hai giờ.
b, Hai giờ, thầy giáo giảng bài.
+ Câu b của 2 cặp câu có trạng ngữ
được thêm vào để cụ thể hoá ý nghĩa của câu


+ Câu a khơng có trạng ngữ vì <i>hơm nay</i> là
định ngữ cho danh từ báo; <i>Hai giờ</i> là bổ ngữ
cho động từ giảng.


<i>* Chú ý :</i> khi viết để phân biệt vị trí cuối
câu với các thành phần phụ khác, ta cần đặt
dấu phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ.


vd : Tôi đọc báo hôm nay /Tôi đọc báo,
hôm nay (định ngữ ).
( trạng ngữ)


<i><b>*HOẠT ĐỘNG2: </b><b>Hướng dẫn học sinh</b></i>
<i><b>luyện tập</b></i>


<i>1. Bài tập 1:</i>


<i>?</i> Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?


<i>- HS:</i> Thảo luận trình bày bảng.


<i>- GV:</i> Chốt ghi bảng


<i>2. Bài tập 2:</i>



<i>?</i> Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?


<i>- HS:</i> Thảo luận trình bày bảng.


<i>- GV:</i> Chốt ghi bảng


<i>3. Bài tập 3:</i>


? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?


<i>- HS:</i> Thảo luận trình bày bảng.


<i>- GV:</i> Chốt


<i><b>II. LUYỆN TẬP :</b></i>


Bài tập 1: <i>Tìm trạng ngữ</i>


- Câu b là câu có cụm từ <i>mùa xuân</i>


làm trạng ngữ.


- Câu a cụm từ <i>mùa xuân</i> làm chủ
ngữ và vị ngữ.


- Câu c cụm từ <i>mùa xuân</i> làm phụ
ngữ trong cụm động từ.


- Câu d câu đặc biệt.



Bài tập2, 3: <i>Tìm trạng ngữ và phân</i>
<i>loại trạng ngữ </i>


a) ……, như báo trước mùa xuân
về của một thứ quà thanh nhã và tinh
khiết


<i>Trạng ngữ cách thức </i>


….., Khi đi qua những cánh đồng
xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu
thân lúa còn tươi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong cái vỏ kia


<i>Trạng ngữ chỉ địa điểm </i>


Dưới ánh nắng ,


<i>Trạng ngữ chỉ nơi chốn </i>


b) ……, với khả năng thích ứng
với hồn cảnh lịch sử như chúng ta vừa
nói trên đây


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×