Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 56. Brom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/12/2009 Ngày giảng: 29/12/2009 TIẾT 56. BROM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của brom. - Thành phần phân tử, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của brom. HS hiểu: - Tính chất hóa học cơ bản của brom là tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn flo và clo. 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học cơ bản của brom. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hóa học của brom. - Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - HS: III. PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, đàm thoại. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1. Khởi động  Mục tiêu: Tái hiện kiến thức, tạo hứng thú học bài.  Thời gian: 7p  Cách tiến hành: - So sánh tính chất hóa học của flo với clo. Viết phương trình hóa học minh họa. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế brom. * Mục tiêu: HS nắm được trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế của brom. * Thời gian: 7p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS nghiên cứu SGK và nhận xét về trạng thái tự nhiên của brom. Giải thích trạng thái đó. - HS thực hiện Bước 2: - Y/c HS cho biết nguyên tắc và phương pháp điều chế brom. Viết PTHH. - HS thực hiện Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Trạng thái tự nhiên: + Brom chỉ tồn tại ở dạng hợp chất: muối của kali, natri, magie. + Bromua có trong nước biển, hồ 1 số vùng. * Điều chế: + Oxi hóa ion Br-, chất oxi hóa là clo. -1. 0. -1. 0. + Sục khí clo vào dd bromua: 2Na Br + Cl2  2Na Cl + Br2 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của brom. * Mục tiêu: HS nắm được tính chất vật lí cơ bản và tính oxi hóa mạnh của brom nhưng kém flo và clo. * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí của brom Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. GV ĐVĐ: Brom là 1 nguyên tố của nhóm halogen nên brom có tính chất hóa học giống clo. Y/c HS viết PTHH của phản ứng giữa brom với hidro, kim loại và nước. - HS thực hiện Bước 2: - GV y/c HS quan sát TN brom tác dụng với dung dịch KI, giải thích và viết PTHH. - HS thực hiện Bước 3: - GV viết PTHH của phản ứng giữa brom với nước clo, y/c HS xác định số oxi hóa của brom và rút ra vai trò của brom trong phản ứng. Bước 4: - Dựa vào các phản ứng trên, GV y/c HS kết luận về tính chất hóa học của brom và so sánh tính oxi hóa với flo và clo. - HS thực hiện Bước 5: - GV y/c HS nghiên cứu SGK tìm hiểu ứng dụng của brom. - HS thực hiện Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức cho HS * Tính chất vật lí: Chất lỏng, nâu đỏ, độc. Tan it trong nước. * Tính chất hóa học: 0. +1 1. 0. H 2(k) + Br2(k)  2 H Br (k) ∆H = -71,96kJ. + Tác dụng với hidro:. 0. 0. +3. -1. + Tác dụng với nhiều kim loại: 2Al + 3Br 2  2Al Br 3  Brom thể hiện tính oxi hóa mạnh 0. -1. +1. + Tác dụng với nước: H 2 O + Br2  H Br + H Br O (khó khăn hơn clo) 0. 0. +5. -1. + Tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh hơn: 5Cl2 + Br 2 + 6H 2 O  2H Br O3 + 10H Cl  Brom thể hiện tính khử khi tavs dụng với chất oxi hóa mạnh.  Tính oxi hóa của brom yếu hơn clo và flo. * Ứng dụng: - Làm dược phẩm, phẩm nhuộm, chế tạo AgBr2 để tráng phim… 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hợp chất của brom * Mục tiêu: HS nắm được tính chất, điều chế của HBr, axit HBr và hợp chất chứa oxi của brom. * Thời gian: 12p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV ĐVĐ: có thể điều chế HBr bằng phản ứng của NaBr với H2SO4 đặc, nóng như clo được không? Y/c HS nghiên cứu SGK tìm hiểu phương pháp điều chế HBr và tính chất của HBr. Tính chất của muối bromua. - HS thực hiện Bước 2: - GV HD HS viết công thức các axit có oxi của brom và goi tên. Y/c HS kết luận về tính chất của các axit trên tương tự như hợp chất của clo. - HS thực hiện Kết luận: - GV gọi HS nhận xét, bổ sung sau đó GV bổ sung và chốt kiến thức. * Hidrobromua và axit bromhidric - Điều chế: Do brom có tính khử mạnh hơn clo nên không thể áp dụng phương pháp tương tự clo. Để điều chế HBr người ta thủy phân PBr3: PBr3 + 3H 2 O  3HBr + H 3 PO 4 - HBr có tính axit và tính khử mạnh hơn HCl: 2HBr(dd) + H 2SO 4  Br2(l) + SO 2(k) + 2H 2 O(l) * Hợp chất có oxi của brom:. HBrO: axit hipobromo; Lop10.com. HBrO2: axit bromo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HBrO3: axit bromic; HBrO4: axit pebromic - Tính bền, tính oxi hóa, tính axit kém hơn hợp chất tương ứng của clo. - Số oxi hóa của brom: -1, +1, +3, +5, +7 (giống clo) 5. Tổng kết và hướng dẫn học bài - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học, HD HS cách so sánh tính chất của brom với clo và flo. - Cho HS làm BT 2, 3 để củng cố bài học - HD HS làm BT 5, 6, 7. - BTVN: 1, 4, 5, 6, 7 SGK/142 - Chuẩn bị tiết sau: Bài Iot: + TTTN, điều chế của iot. + Tính chất của iot. So sánh với flo, clo và brom. + Tính chất của HI và hợp chất có oxi của iot.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×