Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án dự thi giáo viên giỏi 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN DỰ T</b>

<b><sub>HI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN VÒNG II</sub></b>


<b>Năm học : 2019 – 2020</b>



<b> </b>Họ và tên : BÙI THỊ THANH LAM
Đơn vị : Trường Tiểu học Mộ Đạo
Ngày soạn : 3/11/2019


Ngày dạy : 7/11/2019


Bài : GIỌNG QUÊ HƯƠNG Môn : Tiếng Việt Lớp : 3


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b> Đọc đúng tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: lúng túng, nén nỗi xúc động.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trôi chảy tồn bài.


- Hiểu nghĩa các từ : đơn hậu, thành thực, bùi ngùi.


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện
với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương .


- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Giáo án powerpoint., tranh minh họa.
2. Học sinh: sách giáo khoa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Tg</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Hoạt động khởi động:</b>


-Chơi trò chơi: Bắn tên.


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>- </b>Giáo viên chohọc sinh nghe bài hát :
Quê hương tươi đẹp.


<b>- </b>Giáo viên giới thiệu chủ điểm, giới
thiệu bài.


<b> * Mục tiêu: Đọc đúng, trôi chảy bài</b>
<b>tập đọc và hiểu nội dung bài.</b>


5p


2p


- Học sinh chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b. Luyện đọc </b>


- GV đọc mẫu toàn bài.


- Vừa rồi các con đã nghe cô đọc bài


bây giờ các con hãy thảo luận nhóm
tìm hiểu phần chú giải.


- Gv nhận xét


- Để các con giúp đỡ nhau đọc bài tốt
hơn bây giờ các con hãy đọc nối tiếp
câu trong nhóm, kết hợp tìm và luyện
đọc từ khó.


- Giáo viên đưa từ khó:
lúng túng
nén


- Giáo viên đưa câu dài yêu cầu học
sinh nêu cách ngắt giọng và luyện đọc.
“ Mẹ tôi là người miền Trung…//Bà
qua đời/ đã hơn tám năm nay.”


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu
trước lớp.


- Giáo viên nhận xét.


- Vừa rồi các con đã đọc nối tiếp câu
để đọc tốt hơn chúng ta cùng đọc nối
tiếp đoạn. Trước khi đọc nối tiếp đoạn
bạn nào cho cô biết bài tập đọc được
chia làm mấy đoạn ?



- Vì sao con biết bài chia làm 3 đoạn ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối
tiếp đoạn trong nhóm.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối
15
p


- HS lắng nghe.


-Học sinh chia sẻ nghĩa từ chú giải.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh thảo luận chỉa sẻ phần
chú giải.


- Học sinh đọc nối tiếp câu trong
nhóm kết hợp tìm và luyện đọc từ
khó.


- Học sinh chia sẻ từ khó và luyện
đọc.


- Học sinh luyện đọc câu dài.


- HS đọc nối tiếp câu trước lớp, mời
học sinh chia sẻ.


HS trả lời: Bài tập đọc được chia
làm 3 đoạn.



- Học sinh trả lời.


- Học sinh luyên đọc nối tiếp đoạn
trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiếp đoạn trước lớp.
- Giáo viên nhận xét.


<b>c. Tìm hiểu bài: </b>


Giáo viên: Vừa rồi cô thấy các con
luyện đọc bài rất tốt để các con có thể
đọc bài hay hơn và thể hiện được tình
cảm của mình thì chúng ta cùng tìm
hiểu bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học
tập và chia sẻ trước lớp.


15
p


lớp, các nhóm khác chia sẻ.


- Lắng nghe.


- Học sinh thảo luận chia sẻ trước
lớp.



<b>? Thuyên và Đồng vào quán gần</b>
<b>đường để làm gì ?</b>


(Thuyên và Đồng vào quán để hỏi
đường và ăn cho đỡ đói.)


<b>? Thuyên và Đồng cùng ăn trong</b>
<b>quán với những ai và bầu khơng</b>
<b>khí trong qn có gì đặc biệt ?</b>


(Thuyên và Đồng cùng ăn trong
quán với ba anh thanh niên, bầu
khơng khí vui vẻ lạ thường.)


<b>? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và</b>
<b>Đồng ngạc nhiên?</b>


( Lúc hai người đang lung túng vì
khơng mang theo tiền thì một trong
ba anh thanh niên cùng quán ăn với
họ đến gần xin được trả tiền giúp
hai người.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Qua câu chuyện này con nghi gì về
giọng quê hương?


Giáo viên: Tình cảm tha thiết gắn bó
của các nhân vật trong câu chuyện quê
hương.



- GV liên hệ tình yêu quê hương, đất
nước,…..


<b>3. Hoạt động nối tiếp </b>
- Nhắc lại nội dung bài học..


2p


<b>?Anh thanh niên trả lời Thuyên</b>
<b>và Đồng như thế nào?</b>


( Anh thanh niên nói bây giờ anh
mới được biết Thuyên và Đồng, anh
muốn được làm quen với hai người)
? <b>Vì sao anh thanh niên cảm ơn</b>
<b>Thuyên và Đồng ?</b>


( Vì Thun và Đồng có giọng nói
gợi cho ah thanh niên nhớ đến giọng
nói của người mẹ yêu quý của
anh .Quê bà ở miền trung và bà đã
qua đời hơn tám năm nay.)


?<b> Những chi tiết nào nói lên tình</b>
<b>cảm của các nhân vật đối với q</b>
<b>hương? </b>


( Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu,
đôi mơi mím chặt lộ rõ vẻ đau


thương. Còn Thuyên và Đồng bùi
ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng
nhìn nhau, mắt rớm lệ)


- Học sinh trả lời


</div>

<!--links-->

×