Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài soạn giáo án tự chọn Tuần 12.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.69 KB, 2 trang )

Tuần 12 xác suất của biến cố
I.Mục tiêu
Kiến thức : Hình thành khái niệm xác suất của biến cố.
Kỷ năng: Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể.
T duy: Hiểu và sử dụng đợc định nghĩa cổ điển của xác suất
II.Phơng pháp giảng dạy:
Vấn đáp,phát hiện và hoạt động theo nhóm giải quyết vấn đề
III.Tiến trình bài học và các hoạt động:
A.Các hoạt động
Hoạt động1: Bài tập SGK
Hoạt động2: Bài tập thêm
B.Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Bài tập SGK
Bài tập 7(Sgk)
Mô tả các biến cố A,B và A.B.
Gọi C và D là hai biến cố tơng ứng câu
b ,câu c.Mô tả C và D.
Từ đó tính xác suất của chúng
Ghi nhận kết quả:
a.P(A)= ; P(B)= ;
P(A.B)= = P(A).P(B)
Suy ra A và B độc lập
b. P(C) = .
c. P(D) = .
Bài tập 2(Sgk)
Mô tả không gian mẫu
Mô tả các biến cố A,B tơng ứng .
Ghi nhận kết quả.
P(A)= ; P(B)= .


Bài tập 5-Tr74
Tính số phần tử của không gian mẫu
Tính số phần tử của biến cố A,B,C tơng
ứng các câu a,b,c.
Theo dõi bài toán
HS1: A={(i,j)/1 }
HS2: B={(i,j)/1 }
HS3: A.B={(i,j)/1 }
HS 4:C=A.B ; D=

Ghi nhận kết quả
Theo dõi bài toán và thực hiện yêu cầu.
HS1:
A={(1,3,4)} ; B={(1,2,3),(2,3,4)}
Ghi nhận kết quả.
Theo dõi bài toán
HS1:
HS2: n(A) = 4
Ghi nhận kết quả
Theo dõi bài toán
HS1:
Xét biến cố
Ghi nhận kết quả
a.P(A) = ;
b. P(B) = 1-P =
c.P(C) =
HS2: n(A) = ;n( = =194580
n(C) =
Ghi nhận kết quả
Hoạt động2: Bài tập thêm

Bài1:Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp
chứa 20 thẻ đợc đánh số từ 1 đến 20.Tìm
xác suất để thẻ lấy đợc ghi số chẵn.
Giải:
Không gian mẫu
{ }
20,...,3,2,1
=
Gọi A Thẻ đợc ghi số chẵn
Ta có
n(

) = 20, n(A) = 10
2
1
)(
)(
)(
=

=
n
An
AP
Theo dõi bài toán
Mô tả không gian mẫu
Nhắc lại công thức tính xác suất.
Ghi nhận kết quả
C.Cũng cố bài học và hớng dẫn về nhà.
-Nắm các công thức tính xác suất.

-Làm các bài tập còn lại.
IV.Rút kinh nghiệm.

.

×