Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.98 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>So¹n: Gi¶ng:. Toán Tiết 146 : LUYỆN TẬP CHUNG. Tuần 30. I.Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính về phân số. - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó II.Chuẩn bị: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Gi¸o viªn. TG(P). 1 Bài cũ: Luyện tập chung - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 2,4 - Muốn tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ của hai số đó ta làm sao? - GV nhận xét 2 Bài mới: a/ Giới thiệu, ghi tựa b/ Các hoạt động: *Ôn tập công, trừ, nhân, chia phân số + Bài tập 1:- HS đọc đề vá xác định yc - Yêu cầu HS tự làm bài., 1 hs làm bảng. 5. - Hỏi HS về cách tính trong biểu thức: + Muốn cộng(trừ) hai phân số cùng(khác) mẫu số ta làm sao? + Muốn nhân hai phân số ta làm ntn? + Muốn chia hai phân số ta làm sao?  Qua BT1 chúng ta ôn kiến thức gì? * Ôn về hình bình hành Bài tập 2: - HS đọc đề và GV hướng dẫn phân tích đề - Muốn tính diện tích hình bình ta làm như thế nào? - M uốn tìm diện tích thì phải có dữ kiện gì? - HS tự làm vở, 1 hs làm bảng - Sửa bài  BT ôn cho chúng ta kiến thức gì? * Ôn tập tổng tỉ, hiệu tỉ Bài tập 3: Gọi hs đọc đề, pt đề - Bài toán dạng gì? HS tự xác định tổng và tỉ - Yêu cầu HS tự làm bài rồi, sửa bài. - 2HS sửa bài - 2 hs trả lời HS nhận xét 1 12 - 1 hs đọc đề, lớp đọc thầm : Tính - HS làm bài, 1 hs làm bảng - HS trình bày bài  nhận xét, sửa bài - HS trả lời. -Cộng, trừ, nhân, chia phân số 10. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe, làm bài - đáy và chiều cao - 1 hs làm bảng cả lớp làm vở - Sửa bài  Tìm diện tích hình bình hành. 10.  Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số ta làm ntn? 3/ Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ - Làm bài 4,5 trong SGK- 153. Häc sinh. - 1HS đọc đề, cả lớp đọc thầm - tổng – tỉ, tổng 63, tỉ 2/5 - HS làm vở và trình bày cách làm  ta vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần, tìm số lớn, số bé. 2 - Nghe Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4/ Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ******************. Tập đọc Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I / Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).HSKG trả lời được câu hỏi 5 * KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II / Chuẩn bị : Tranh sách giáo khoa trang 114. III Hoạt động giáo viên và học Gi¸o viªn. TG(P). 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi của bài Trăng ơi …từ đâu đến? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a/ Giới thiệu, ghi tựa b/ Các hoạt động: * Luyện đọc đúng - GV chia 6 đoạn, Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, Gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó. - Gọi 6 hs đọc lượt 2, Kết hợp hướng dẫn hs xem tranh và giải thích một số từ khó ở cuối bài. Ngắt câu dài (Ngày 8 .. ., đoàn …thuyền/ ….Nha) - Cho hs luyện đọc theo cặp.. 5. - Gọi 1 hs đọc cả bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi hs đọc đoạn 1 và cả lờp trả lời : +Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?  Rút Ý1 - Y/c hs đọc thầm đoạn 2,3,4,5 và trả lời : + Vượt Đại Tây Dương đoàn thuyền phát hiện điều gì? +Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?. Häc sinh. - 3-4 hs đọc bài, cả lớp nhận xét.. 1 12 - Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt). Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: Xê-vi-la, Ma-gienlăng, Ma-tan,…và nghỉ hơi đúng chỗ - Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ mạng,…, hs đọc câu ngắt đ5 - Luyện đọc theo cặp và trình bày trước lớp. - Lắng nghe bạn đọc 10 - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm + Khám phá con đường đến những vùng đất mới.  Khám phá vùng đất mới. - Hs đọc thầm trả lời : + ….phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông và đặt tên cho đại dương này là Thái Bình Dương. + Không có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển… , đánh nhau với dân trên đảo Ma-tan và Ma-. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> gian-lăng đã bỏ mạng cuối cùng chỉ còn một chiếc thuyền với 8 thủy thủ trở về. + Chọn ý c. +Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Giảng : Nam Mĩ thuộc Châu Mĩ, đảo Matan thuộc quần đảo Phi-líp-pin ngày nay (Châu Á), Tây Ban Nha ngày nay thuộc Châu Âu  Rút ý 2: Đoạn2,3,4,5 cho biết điều gì?.  Những khó khăn, vất vả trên đường đi. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm trả lời : + Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người.  Tìm ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới và Trái Đất có dạng hình cầu.  ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử.. - Gọi 1 hs đọc đoạn 6, cả lớp đọc thầm +Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm? Rút ý 3: Cuộc thám hiểm có kết quả ra sao? - Cho hs nêu lại bố cục, ý đoạn - Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài. * . Luyện đọc diễn cảm Gv đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở các từ ngữ :khám phá, mênh mông, bát ngát, chẳng thấy bờ, bỏ mình, khẳng định, phát hiện,… - Gọi 6 hs đọc 6 đoạn trả lời câu hỏi - Cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3,4,5. 10 - HS lắng nghe. - 6 hs đọc trả lời câu hỏi - Luyện đọc diễn cảm đúng giọng điệu của bài văn. - Hs luyện đọc trong nhóm và thể hiện trước lớp. - Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.. - Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Cho hs trình bày trước lớp. - Nhận xét đánh giá chung. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Liên hệ giáo dục sự kiên nhẫn và lòng ham tìm tòi hiểu biết - Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài :Dòng sông mặc áo. 4/ Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ******************. Tiết 59 I. Mục tiêu:. Môn: KHOA HỌC Bài: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ở tiết học này, HS: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. - KNS: Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ; trình bày sản phẩm thu thập và xử lý các thông tin về thực vật. II. Đồ dùng dạy-học: -Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to). -Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón. III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn. TG(P). 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau? - Nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau? - Nhu cầu về nước của thực vật thế nào? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Thực vật muốn sống và phát triển được cần phải được cung cấp các chất khoáng có trong đất. Tuy nhiên, mỗi loài thực vật lại có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này. b. Các hoạt động: * Vai trò của chất khoáng đối với thực vật - Yc HS quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhóm cho biết: + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luận gì?. 1. + Cây nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? - Kể những chất khoáng cần cho cây? Kết luận: Nếu cây được cung cấp đủ các chất khoáng sẽ phát triển tốt. Nếu không được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoáng quan trọng nhất mà cây. Häc sinh. 5 - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).. - Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung. 1. -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. 15 - Quan sát thảo luận nhóm, trình bày: + Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khoáng. + Cây b kém phát triển nhất vì thiếu ni tơ. Điều đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là cây cần nhiều nhất. - ni tơ, ka li, phốt pho... - Lắng nghe, ghi nhớ.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cần. * Nhu cầu các chất khoáng của thực vật - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập. +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phôt pho hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ? +Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ? +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân?. 15 - Nghe - Nhận phiếu, làm việc nhóm. Trình bày (Vài HS lên làm bài trên bảng): +Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ hơn. +Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phốt pho. +Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, … cần được cung cấp nhiều kali hơn. +Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau. +Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ. +Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. -Lắng nghe, ghi nhớ.. +Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ? - Kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. 3.Củng cố, dặn dò +Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ? -Xem lại bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học.. 3 +Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. - Lắng nghe, thực hiện.. 4/ Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ******************. ĐẠO ĐỨC (Tiết 30) BẢO VỆLop4.com MÔI TRƯỜNG (1/2).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. - KNS: Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường; Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. II. Đồ dùng dạy-học: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn. TG(P). 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?. 1 5 - Để tham gia giao thông an toàn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn. - Lắng nghe, điều chỉnh hành vi và thái độ của cá nhân.. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Em đã nhận được gì từ môi trường? - Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. HĐ 2. Trao đổi thông tin - Gọi HS đọc 2 sự kiện SGK/43. - Gọi HS đọc 3 câu hỏi SGK/44. - Các em hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 1. Qua những thông tin trên, theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào?. 2. Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế. Häc sinh. 2 - Nước; không khí; cây; thức ăn,... -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. 13 - 2 HS nối tiếp nhau đọc to 2 sự kiện. - 3 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp. - Chia nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày: 1. Do đất bị xói mòn, khai thác rừng bừa bãi, vứt rác bẩn xuống sông, ao, hồ, chặt phá cây cối, dầu đổ vào đại dương, do sử dụng thực phẩm kém an toàn, vệ sinh môi trường kém,... 2. Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nào đến cuộc sống con người?. lương thực dẫn đến nghèo đói, gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh, lũ lụt, hạn hán xảy ra gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người,... 3. Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, không vứt rác xuống sông, trồng và bảo vệ cây xanh, vận động mọi người thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường,... - Lắng nghe, ghi nhớ.. 3. Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu). Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác rừng bừa bãi, vứt rác xuống sông, ao hồ, dầu đổ ra sông,...Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người: bệnh, đói nghèo, có thể chết do môi trường ô nhiễm... - Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do ai gây ra? Thầy mời các em đọc phần ghi nhớ SGK/44. - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? HĐ 3. Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44) - Gọi HS đọc BT1. - GV lần lượt nêu từng ý kiến, các em cho rằng ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi trường thì giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau đó các em sẽ giải thích vì sao ý kiến đó đúng hoặc sai. a. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. b. Trồng cây gây rừng. c. Phân loại rác trước khi xử lí. d. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. đ. Làm ruộng bậc thang. e. Vứt rác súc vật ra đường.. g. Dọn sạch rác thải trên đường phố. h. Đặt khu chuồng trại gia súc để gần nguồn Lop4.com. - Vài HS đọc to trước lớp và trả lời: Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. - Của mọi người vì cuộc sống hôm nay và mai sau. 11 - HS nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe, thực hiện giơ thẻ sau mỗi tình huống:. a. Sai vì gây sẽ gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người. (thẻ đỏ). b. Thẻ xanh c. Thẻ xanh d. sai vì làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người (thẻ đỏ). đ. (thẻ xanh). Vì làm ruộng bậc thang tiết kiệm được nước, tận dụng tối đa nguồn nước. e. thẻ đỏ (vì xác xúc vật bị phân huỷ sẽ gây hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe con người.) g. thẻ xanh (vì vừa giữ được vẻ mỹ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp). h. sai vì sẽ ô nhiễm nguồn nước (thẻ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nước ăn. Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng là do chính con người gây ra. Vì vậy chúng ta có thể làm những việc có tác dụng bảo vệ môi trường như: trồng cây xanh, dọn sạch rác thải trên đường phố,... 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.Thực hành bảo vệ môi trường. Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - Nhận xét tiết học.. đỏ). - Lắng nghe, ghi nhớ.. 3 - Vài HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện.. 4/ Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ****************** So¹n: Gi¶ng:. ThÓ dôc (TiÕt59) MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU. I.Môc tiªu: - Ôn một số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thaønh tích. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thaønh tích. II.Địa diểm,phương tiện: -Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập, mỗi HS 1 dây nhảy, dụng cụ để tập môn tự chọn. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: TG(P) Néi dung Phương pháp tổ chức 1.PhÇn më ®Çu: 8 - GV nhận lớp , phổ biến nội dung, - Theo đội hình hàng ngang. Lớp nhanh yêu cầu giờ học . chãng tập hợp báo cáo sĩ số . -Chaïy nheï nhaøng theo moät haøng - Trên địa hình tự nhiên dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, -Moãi chieàu 4-5 laàn. hoâng. - Một số động tác của bài thể dục -Mỗi động tác 2x8 nhịp. phaùt trieån chung . 20 2.PhÇn c¬ b¶n: a) Môn tự chọn: + Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng đùi. +OÂn chuyeàn caàu theo nhoùm hai người. + Tập theo đội hình hàng ngang .GV nêu tên động tác, sau đó cho các em tự tập , uốn nắn sai , nhắc nhở kỉ luật tập. + Đội hình tập và cách dạy như bài 57. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Neùm boùng: OÂn caùch caàm boùng vaø tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – neùm ñích. + Tập hợp 2 hàng ngang sau vạch chuẩn bị, những HS đến lượt tiến vào vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bị Khi có lệnh ném bóng vào đích . Khi có lệnh mới lên nhặt bóng GV nêu tên động tác , cho một HS thực hiện động tác , trên cơ sở đó GV nhắc lại những điểm cơ bản của động tác , sau đó cho HS taäp. +Tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang. +Thi vô địch tổ tập luyện .GV tổ chức theo đội hình hàng ngang .Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để vướng chân thì dừng lại. Người để dây vướng cuối cùng là người vô địch của đợt đó .. b) Nhaûy daây: OÂn nhaûy daây kieåu chân trước chân sau. 3.PhÇn kÕt thóc: - GV cuøng HS heä thoáng baøi. -Đứng vỗ tay và hát. - Một số động tác hồi tĩnh. -GV Nx, đánh giá kết quả giờ học. vaø giao baøi taäp veà nhaø IV. Rót kinh nghiÖm:. 7 - Theo đội hình hàng ngang. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ****************** TOÁN (Tiết 147). TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2. II. Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Thế giới, bản đồ VN. III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn. TG(P). 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.. 1. HĐ 2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ. 11 Lop4.com. Häc sinh. 2. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và rút kinh nghiệm.. 1. -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho HS xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ. - Gọi HS đọc các tỉ lệ bản đồ. - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số. - Quan sát. - Tìm và đọc trước lớp - Lắng nghe. 1 ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên 10000000. bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó. (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) HĐ 3. Thực hnh: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hỏi lần lượt từng câu.. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả. Tỉ lệ bản đồ. 1: 1000. 1: 300. 1:10000. 1:500. Độ dài thu nhỏ Độ dài thật. 1cm. 1dm. 1mm. 1m. 1000cm. 300dm. 10000mm. 500m. 4. Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống lại bài. Nhắc HS có thể làm thêm bài tập 3 ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 10 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lần lượt trả lời từng câu: + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm. 12 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả.. 3 - Lắng nghe và thực hiện.. IV. Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ****************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 59). MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; giao tiếp. II. Đồ dùng dạy-học: III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn. TG(P). 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ, làm lại BT4 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yc HS làm bài trong nhóm ( 1 nhóm làm trên phiếu). - Gọi HS trình bày, đọc các từ mình tìm được. a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày, mũ, áo bơi, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, thức ăn, nước uống... c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tua du lịch, tuyến du lịch... Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, dao, hộp quẹt,.... 1. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc vẽ về du lịch, hoặc về thám. 15. Häc sinh. 4 - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung. 1 -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 9 - 1 HS đọc to trước lớp. - Làm bài trong nhóm . - Trình bày: b) Phương tiện giao thông...: Tàu thuỷ, bến tàu, ô tô, xe buýt, máy bay, sân ga, sân bay, bến xe, vé xe,... d) Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng,... 7 - 1 HS đọc to trước lớp. - 9 HS của 3 dãy thực hiện. b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa bão,... c) Những đức tính cần thiết của người tham quan: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết, thích khám phá. .... Lop4.com. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe, làm bài ( 2 HS làm trên phiếu).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> hiểm hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã từng tham gia trong đó có sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm được ở BT1,2. - Gọi HS làm bài trên phiếu dán và trình bày.. - Cùng HS nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết hoàn chỉnh BT 3 vào vở. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. * Tuần qua lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lịch ở đâu. Địa phương chúng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn: Hồ thủy điện, thác nước, núi cao... Cuối cùng chúng em quyết định đi tham quan thác nước. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều trại, mũ, dây, đồ ăn, nước uống. Có bạn còn mang theo cả bóng, vợt, cầu lông, máy nghe nhạc, điện thoại.... - Cùng GV nhận xét, bổ sung. 3. - Lắng nghe, thực hiện.. IV. Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ******************. KỂ CHUYỆN (T30) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm có trong SGK hoặc nghe GV kể lại. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). - KNS: Kĩ năng trình bày; thể hiện sự tự tin; giao tiếp. II. Đồ dùng dạy-học: - Truyện đọc lớp 4. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện: + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật. + Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?) + Diễn biến câu chuyện. + Kết thúc câu chuyện. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng kể chuyện : Đôi cánh của ngựa trắng và nêu ý nghĩa truyện.. Häc sinh. TG(P). 1. - Hát tập thể.. 5. Lop4.com. - 1 HS kể và nêu ý nghĩa: Phải mạnh dạn đi đây, đi đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hoặc nhớ lại câu chuyện mình đã nghe, đã đọc. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS HĐ 2. HD HS kể chuyện a. HD HS hiểu yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đề bài. - Gạch dưới: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm. - Gọi HS đọc các gợi ý 1,2 - Theo gợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm. - Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu?. - Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài kể chuyện, gọi HS đọc - Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể. Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn. b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình trong nhóm đôi. Kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Yêu cầu HS lắng nghe, trao đổi về câu chuyện.. - Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi Lop4.com. - Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung. 1 - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. 7 - 1 HS đọc to trước lớp - Theo dõi. - 2 HS đọc - Lắng nghe, thực hiện.. + Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của nhà hàng hải Magien-lăng. Đây là bài tập đọc trong SGK TV4. + Em kể chuyện thám hiểm Vịnh ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển. + Em kể chuyện về những người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. Truyện này em đọc trong báo TNTP. + Em kể chuyện Ếch và chẫu chàng. Câu chuyện này bà em kể cho em nghe vào tuần trước khi bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy giiếng.... - 1 HS đọc to trước lớp. - Lắng nghe, thực hiện.. 23 - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi - Vài HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi về câu chuyện: + Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. + Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao? + Trong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nào nhất? + Bạn có suy nghĩ gì sau nghe xong câu chuyện?. - Nhận xét, bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện ở lớp cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 3 - Lắng nghe, thực hiện. IV. Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ******************. Mó thuaät (T30) Tập nặn tạo dáng: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I ) Mục tiêu: - Hs biếtchọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. - Hs biết cách nặn và nặn đựơc hình người, đồ vật, con vật...và tạo dáng theo ý thích. - Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II ) Chuẩn bị: 1) Đồ dùng dạy học: *) Giáo viên: - Sưu tầm một số tượng, đồ gốm...con vật... được tạo dáng. - Đất nặn và dụng cụ để nặn. *) Học sinh: - Đất nặn hoặc một số vật liệu để nặn; hay giấy màu, hồ dán, kéo... 2) Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III ) Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát. 2. Kiểm tra bài củ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 3. Giới thiệu bài: (1’) Gi¸o viªn. TG(P). Hoạt động 1 Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét: - Gv yêu cầu Hs quan sát một số hình minh hoạ ở Sgk và đặt câu hỏi: + Chất liệu? + Tạo dáng như thế nào? - Gv củng cố thêm. - Gv cho xem bài nặn của Hs lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh… Hoạt động 2 Hướng dẫn Hs cách nặn: - Gv yêu cầu Hs nêu cách nặn?. 4. Häc sinh. - Hs quan sát và trả lời câu hỏi. + Như gỗ, đất nung, bìa cứng... + Tạo dáng phong phú, sinh động. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát và nhận xét. 5 - Hs trả lời: Có 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động… C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gv nặn minh hoạ một vài dáng để Hs quan sát. - Gv giới thiệu một số bài của Hs năm trước. Hoạt động 3 Hướng dẫn Hs thực hành. - Gv chia nhóm. - Gv bao quát các nhóm, nhắc nhở các nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu... - Gv giúp đỡ Hs yếu, động viên Hs khá, giỏi... Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá - Gv yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm. - Gv gọi 2 đến 3 Hs nhận xét.. các bộ phận và hình dáng. - Hs quan sát và lắng nghe.. 18 - Ngồi theo nhóm - Hs tiến hành làm bài.. 4 - Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm. - Hs nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - Hs lắng nghe.. - Gv nhận xét bổ sung. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Bài 31: Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. + Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. IV. Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ****************** TOÁN (Tiết 148). So¹n: Gi¶ng:. ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ. I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2 ( Chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải). II. Đồ dùng dạy-học: - Hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn. TG(P). 1. Ổn định tổ chức: 1 - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: 5 - Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà và sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: 1 Lop4.com. Häc sinh. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nêu yc tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Giới thiệu bài toán 1: - Yêu cầu HS xem bản đồ trường Mầm Non và nêu bài toán. . Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu? . Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? . 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? . 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngoài thực tế? - Yêu cầu HS trình bày bài giải.. Giới thiệu bài toán 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu? + Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? + 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao nhiêu? + 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?. HĐ 3. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS làm vào SGK, sau đó nêu kết quả (không cần trình bày lời giải). Bài 2: - Yêu cầu HS làm vào vở, xong gọi HS nêu kết quả (không cần trình bày lời giải). 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, có thể làm thêm bài tập 3 ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 9 - Xem bản đồ. - Là 2 cm. - Tỉ lệ 1: 300. - 300 cm. - 600 cm. - HS giải: Chiều rộng thật của cổng trường: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6m 9 - 1 HS đọc đề bài toán. + Là 102 mm + 1: 1 000 000 + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là 1 000 000 mm. + Là 102 x 1 000 000 - Trình bày bài giải: Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là: 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (mm) 102 000 000 mm = 102 km Đáp số: 102 km 6 - Tự làm bài, sau đó nêu kết quả: 1 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm 6 - Tự làm bài: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m 3 - Lắng nghe và thực hiện.. IV. Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ******************. TẬP ĐỌC (Tiết 60) DÒNG SÔNG MẶC ÁO Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng). II. Đồ dùng dạy-học: -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn. TG(P). 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: Bài Hơn một nghìn ngày … - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi: 1. Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 2. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Bài thơ dòng sông mặc áo là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương, một dòng sông rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây. HĐ 2. HD luyện đọc. - Gọi 1 HSKG đọc cả bài. - Gợi ý chia đoạn. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 1. - HDHS đọc đúng: khuya, nhòa, vầng trăng, ráng vàng,... + HD nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa Ngước lên / bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai...// - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 2. - HDHS giải nghĩa từ: điệu, hây hây, ráng,… - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Gọi HS đọc cả bài. HĐ 3. Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc. 1. Häc sinh. 5 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung. 1 -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. 12 - Lắng nghe, đọc thầm theo. - 2 đoạn. - 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài lần 1. - Luyện đọc cá nhân. - Luyện đọc cá nhân.. - 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài lần 2. - Lắng nghe, đọc giải nghĩa từ SGK.. 10. Lop4.com. - Luyện đọc trong nhóm đôi. - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo. HS đọc thầm từng đoạn và cả bài. Thảo.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thầm từng đoạn và cả bài. Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?. luận nhóm để trả lời câu hỏi:. - Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?. - Nắng lên: áo lụa đào thướt tha; trưa: xanh như mới may; chiều tối: màu áo hây hây ráng vàng; Tối: áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya: sông mặc áo đen; Sáng ra: lại mặc áo hoa... + Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người. + Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời. màu nắng, màu cỏ cây. + Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông. + Rèm thêu trước ngực vầng trăng, Trên nền nhung tím, trăm ngàn sao lên;...Vì sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo.... - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.. - Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay?. - Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?. HĐ 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - GV đọc mẫu cả bài. - Gọi 2 HS đọc lại 2 đoạn của bài. - Yêu cầu HS lắng nghe, tìm các từ cần nhấn giọng, tìm giọng đọc của bài.. 8 - Lắng nghe và đọc thầm theo. - 2 HS đọc lại bài thơ. - Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa,...đọc bài với giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên. - Lắng nghe và thực hiện.. - Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi màu sắc đến bất ngờ của dòng sông. - HDHS đọc diễn cảm đoạn 2. GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS nhẩm bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - Nhẩm bài thơ. - Vài HS thi đọc diễn cảm, kết hợp thuộc lòng trước lớp. - Cùng GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ.. -Về nhà tiếp tục luyện HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 3. - Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dng sông của quê hương mình. - Lắng nghe và thực hiện.. IV. Rót kinh nghiÖm: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TẬP LÀM VĂN (Tiết 59) LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở. - Một số tranh ảnh chó, mèo. III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn. TG(P). 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ, đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả con vật. Tiết học này giúp các em biết quan sát con vật, biết chọn lọc các chi tiết đặc sắc về con vật để miêu tả. HĐ 2. HD quan sát. Bài 1, 2: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan mới nở thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu thế nào? Chúng ta cùng phân tích. + Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng (HS trả lời, GV gạch chân bằng phấn màu các bộ phận tác giả quan sát). + Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay?. 1. - Yêu cầu HS ghi vào vở những hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà mình thích. Kết luận: Để miêu tả con vật sinh động, giúp Lop4.com. Häc sinh. 4 - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung. 1 - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. 10 - 1 HS đọc to trước lớp. - Quan sát, lắng nghe.. + Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân. . Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí . Bộ lông: vàng óng, như màu của những con tơ nõn... . Đôi mắt: chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước. . Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, ngăn ngắn. . Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt. . Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng.. - Ghi vào vở. - Lắng nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, các em cần quan sát thật kĩ hình dung, một số bộ phận nổi bật, phải biết sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những con vật, sự vật khác để so sánh thì hình ảnh con vật được tả sẽ sinh động. Học cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy miêu tả con chó hoặc con mèo mà em có dịp quan sát. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Kiểm tra việc lập dàn ý của HS. - Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào? - Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát cần chú ý những đặc điểm để phân biệt con vật em tả khác những con vật cùng loại ở những nét đặc biệt như màu lông, cái tai, bộ ria,... khi tả chú ý chỉ chọn những nét nổi bật. - Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào bảng Các bộ phận Từ ngữ miêu tả con chó Bộ lông: hung hung, vằn đen, màu vàng nhạt, đen như gỗ mun, tam thể… cái đầu: tròn tròn nhu quả cam sành, tròn như quả bóng ... Hai tai: dong dỏng, dựng đứng, rất thính, như hai hình tam giác nhỏ luôn vểnh lên ... Đôi mắt: tròn như hai hòn bi ve, 2 hạt nhãn, long lanh, đưa đi đưa lại.. bộ ria: trắng như cước, luôn vểnh lên, đen như màu lông, cứng như thép... bốn chân: thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ như lướt trên mặt đất, ngắn chùn với những chiếc móng sắt nhọn... Cái đuôi: dài, tha thướt, duyên dáng, luôn ngoe nguẩy như con lươn... - Cùng HS nhận xét, khen ngợi những HS biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gợi ý: Khi miêu tả con vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kĩ hoạt động của con vật đó. Mỗi con vật cũng có những tính nết, hoạt động khác với con chó hoặc con mèo khác, khi tả các em chỉ cần tả những đặc điểm nổi bật.. 11 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Hợp tác cùng GV. - bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi,… - Lắng nghe, ghi nhớ. Từ ngữ miêu tả con mèo - Toàn thân màu đen, màu xám, lông vàng mượt. - Trông như yên xe đạp - Tai to, mỏng, luôn cụp về phía trước, rất thính, hai tai như hai cái lá mít nhỏ dựng đứng - Trong xanh như nước biển, mắt đen pha nâu. - Râu ngắn, cứng quanh mép - Chân cao, gầy với những móng đen, cong khoằm lại - Đuôi dài, cong như cây phất trần luôn phe phẩy. - Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung. 10. Lop4.com. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×