Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.23 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 29. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Tập đọc: Đường đi Sa pa I. Mụcđích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các CH, thuộc 2 đoạn cuối bài) II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Con sẻ" và trả - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe . b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi - GV phân đoạn đọc nối tiếp - HS theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến .utrong sương núi tím nhạt . + Đoạn 3 : Tiếp theo ...đến hết bài . - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp . - GV đọc mẫu, - Lắng nghe . * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc cả bài văn trao đổi và trả lời câu - Tiếp nối phát biểu : hỏi. + Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được - Du khách đi lên Sa Pa đều có cảm giác như đang đi về mỗi bức tranh ấy ? trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo .... + Bức tranh đoạn 2: - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu nắng vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ; quần áo sặc sỡ đang chơi đùa;... + Bức tranh thể hiện trong đoạn 3 là : Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ ... + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu : + Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của - Những đám mây trắng nhỏ sà xuống ... tác giả ? . - Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa... + Đoạn 1 cho em biết điều gì? * Cảnh đẹp huyền ảo ở đường đi Sa Pa -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? * Phong c¶nh mét thÞ trÊn trªn ®êng lªn Sa Pa -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì - Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong diệu của thiên nhiên ? một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có . + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Cảnh đẹp Sa Pa . - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với + Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào ? cảm yêu mến thiiets tha của tác giả đối với cảnh - Gọi HS nhắc lại . đẹp của đất nước * Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn và đọc cả bài - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS nêu - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài - HS cả lớp. "Đường đi Sa Pa". - Chuẩn bị bài: Trăng ơi từ đâu đến ?. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 29. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: Luyeän taäp chung. I. Muïc tieâu:. - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 2 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn lại về tỉ số và giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. b).Hướng dẫn luyện tập Baøi 1 -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Baøi 3 -Gọi HS đọc đề bài toán.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. -HS laéng nghe.. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a 3 a). a = 3, b = 4. Tæ soá = . b 4 a 5 b). a = 5m ; b = 7m. Tæ soá = . b 7 -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Trả lời: +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Toång cuûa hai soá laø 1080. +Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số 1 thứ nhất bằng số thứ hai. 7. -Hoûi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Toång cuûa hai soá laø bao nhieâu ? +Haõy tìm tæ soá cuûa hai soá. -Yeâu caàu HS laøm baøi. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Baøi 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra baøi laãn nhau.. 4.Cuûng coá: -GV tổng kết giờ học. 5. Daën doø: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyeän taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 29. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. I. Muïc tieâu:. - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bảng con. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 2 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a). Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Bài toán 1: 3 -Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 5 . Tìm hai số đó. +Bài toán cho ta biết những gì ?. +Bài toán hỏi gì ? -Nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa chuùng. -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ -GV kết luận về sơ đồ đúng: -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần baèng nhau ? +Em làm thế nào để tìm được 2 phần ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. -HS nghe và nêu lại bài toán.. +Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số 3 cuûa hai soá laø . 5 +Yeâu caàu tìm hai soá.. -HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như theá. -HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. +Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau.. +Em đếm, thực hiện phép trừ: 5 – 3 = 2 (phaàn). +Nhö vaäy hieäu soá phaàn baèng nhau laø maáy? +Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phaàn) +Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? +24 ñôn vò. +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo +24 tương ứng với hai phần bằng nhau. đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? +Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số +Nghe giảng. phaàn baèng nhau. +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy +Giá trị của một phần là: 24 : 2 = 12. tìm giaù trò cuûa 1 phaàn. +Vaäy soá beù laø bao nhieâu ? +Soá beù laø: 12 3 = 36.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre +Số lớn là bao nhiêu ? +Số lớn là: 36 + 24 = 60. -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc -HS làm bài vào vở. HS khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trị của Baøi giaûi Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau làêu5 – 3 một phần và bước tìm số bé với nhau. = 2 (phaàn) Soá beù laø: 24 : 2 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: SB: 36 ; SL: 60 Bài toán 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. +Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Laø 12m. 7 -Laø . 4 +Hieäu cuûa hai soá laø bao nhieâu ? -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy +Tæ soá cuûa hai soá laø bao nhieâu ? nhaùp. -Nhaä n xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo +Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. hướng dẫn của GV. +Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng +Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi: +Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 nhật là 7 nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần 4 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 baèng nhau thì chieàu roäng laø 4 phaàn nhö theá. phaàn baèng nhau ? +Hieäu soá phaàn baèng nhau laø: 7 – 4 = 3 (m) +Hieäu soá phaàn baèng nhau laø maáy ? +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 meùt. nhieâu meùt ? +Vì sao ? +Vì sơ đồ chiếu dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau. +Haõy tính giaù trò cuûa moät phaàn. +Giaù trò cuûa moät phaàn laø: 12 : 3 = 4 (m) +Haõy tìm chieàu daøi. +Chiều dài hình chữ nhật là: 4 7 = 28 (m) +Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật. +Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) -Yêu cầu HS trình bày bài toán. -HS trình bày bài vào vở. -Nhaän xeùt caùch trình baøy cuûa HS. Keát luaän: -Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và -HS trao đổi, thảo luận và trả lời: Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. tỉ số của hai số đó ? Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. -GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu: Khi Bước 3: Tìm giá trị của một phần. trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm Bước 4: Tìm các số. giá trị của một phần với bước tìm các số. c). Luyện tập – Thực hành Baøi 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? SGK. -Bài toán cho hiệu vả tỉ số của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đó là dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Yeâu caàu HS laøm baøi. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào -GV chữa bài, sau đó hỏi: VBT. +Vì sao em biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng -Theo dõi bài chữa của GV. 2 nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau ? +Vì tæ soá cuûa hai soá laø neân neáu bieåu thò soá 5 thứ nhất là 2 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ laø 5 phaàn nhö theá. 4.Cuûng coá: -Yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán -HS cả lớp làm bài vào VBT. tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -GV tổng kết giờ học. 5. Daën doø: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyeän taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 29. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Chính tả (Nghe - viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2 , 3, 4...? I. Mục tiêu: - Nghe – viết đỳng bài CT ; trình bày đúng bài báo cáo ngắn có các chữ số. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn thành BT), hoặc BT CT phương ngữ 2a,b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -GV nhận xét bài chính tả kiểm tra giữa kì II. - Lắng nghe . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: -Gọi HS đọc bài viết : + Lắng nghe. - Mẩu chuyện này nói lên điều gì ? + Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1 , 2, 3, 4 ...không phải do người A rập nghĩ ra . Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1 ,2 ,3 ,4 ...) -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết + HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước chính tả và luyện viết. ngoài : Ấn Độ ; Bát - đa ; A- rập . + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để + Nghe và viết bài vào vở . viết vào vở mẩu chuyện "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 ,3 , 4 ,...?" . So¸t lçi chÊm bµi + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . HS soát lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 : - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. vào vở . -Bổ sung. - Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng + Thứ tự các từ có âm đầu lµ s / x cần chọn để - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn . - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những điền là : a/ Viết với tr : trai , trái , trải , trại HS làm đúng và ghi điểm từng HS . - Tràm trám , trảm , trạm - Tràn , trán - Trâu , trầu , trấu , trẩu . - Trăng , trắng - Trân , trần , trấn , trận . * Đặt câu : - Hè tới lớp em sẽ đi cắm trại . - Đức vua hạ lệnh xử trảm kẻ gian ác . - Nước tràn qu bờ đê. - Gạo còn nhiều sạn và trấu . - Trăng đêm nay tròn vành vạnh . - Trận đánh diễn ra rất ác liệt . + Viết với âm ch là : - Chai, chài , chái, chải, chãi , - Chạm , chàm - Chan , chán , chạn - Châu , chầu , chấu , chậu . - Chăng , chằng , chẳng , chặng GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre - Chân , chần , chấn , chận * Đặt câu : -Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới . - Bé có một vết chàm trên cánh tay - Trò chơi này thật chán - Cái chậu rửa mặt thật xinh . - Chặng đường này thật là dài . - Bác sĩ đang chẩn trị bệnh cho bệnh nhân . - 2 HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh .. * Bài tập 3: + Gọi HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt " . - Treo tranh minh hoạ để học sinh quan sát . - Nội dung câu truyện là gì ?. - Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt , nhớ được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước ; cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm . - HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở . + Lời giải : nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc nghệt mặt ra - trầm trồ - trí nhớ . - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . - Nhận xét bài bạn .. - HS lên bảng làm bài . + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - GV nhận xét ghi điểm từng HS .. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 29. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. II. Đồ dùng dạy – học: b¶ng phô. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra của HS 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng. Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. * Bài tập 2: - Cách tiến hành như BT1. - Lời giải đúng: Ýc:Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại. - Đi một ngày đànghọc một sàn khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết. * Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm + lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT + phát giấy cho các nhóm. - Cho HS làm bài. - Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác làm tương tự. - Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a). sông Hồng b). sông Cửu Long c). sông Cầu e). sông Mã g). sông Đáy h). sông Tiền, sông Hậu d). sông Lam i). sông Bạch Đằng 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Yờu cầu HS về nhà đọc cõu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàn khôn. Chuẩn bị bài Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.. - Một số HS lần lượt phát biểu. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS suy nghĩ + tìm câu trả lời. - HS lần lượt trả lời. - Lớp nhận xét.. -1 HS đọc, lớp lắng nghe.. - HS làm bài vào giấy. - Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d. Nhóm 2 trả lời. - Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i. Nhóm 1 trả lời. - Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng. - Lớp nhận xét.. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Tuaàn 29. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… ÑÒA LÍ BAØI: NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIEÁT 2) I-MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy hoïc sinh bieát: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của con người dân ở đồng bằng duyeân haûi mieàn Trung : + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyeân haûi mieàn Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyeân haûi mieàn Trung : nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. - HS khá, giỏi: +Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh bắt cá trên biển. +Giải thích những nguyên nhân khiến nghành du lịch ở đây rất phát triển : cảnh đẹp, nhiều di sản vaên hoùa. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có). -Mẫu vật : Đường mía hoặc một số sản phẩm từ đường mía. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của Giáo viên. Họat động của Học sinh. 1.Ổn định lớp. 2.Bài cũ: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyeân haûi mieàn Trung (tieát 1) +Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung? +Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng luùa, laïc, mía & laøm muoái? -GV nhaän xeùt 3.Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -Yeâu caàu HS quan saùt hình 9:. -HS quan saùt hình. +Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì?. +Để phát triển du lịch. -Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này. -HS đọc. -Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK. -HS trả lời. -GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS -HS quan sát dựa vào đó trả lời. -GV khaúng ñònh ñieàu kieän phaùt trieån du lòch & vieäc taêng theâm GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực). -GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi -Yeâu caàu HS quan saùt hình 10, 11: +Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị -HS quan sát xaõ ven bieån?. +Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở. -GV cho HS quan saùt hình 12,13, 14, 15. khách nên cần xưởng sửa chữa.. +Yeâu caàu 2 HS noùi cho nhau bieát veà caùc coâng vieäc cuûa saûn xuaát -HS quan saùt đường?. +Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vuï tieâu duøng & saûn xuaát.. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp -GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển. -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang. -Quan saùt hình 16 & moâ taû khu Thaùp Baø. -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. 4.Củng cố: GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. + Bãi biển , cảnh đẹp , xây khách sạn ,…… ……….. + Đất cát pha, khí hậu nóng , ……………… sản xuất đường. + Biển, đầm, phá, sông có cá tôm, tàu đánh bắt thủy sản, xưởng …………………… 5. Daën doø: Chuaån bò baøi: Thaønh phoá Hueá.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 29. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: Luyeän taäp. I. Muïc tieâu:. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 1 HS leân baûng, yeâu caàu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập theâm cuûa tieát 142. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó, chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.. Baøi 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. -HS laéng nghe.. -HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp cho HS cả lớp theo dõi và chữa bài. Baøi giaûi Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 3 = 5 (phaàn) Soá beù laø: 83 : 5 3 = 51 Số lớn là: 51 + 85 = 136 Đáp số: Số bé: 51 ; Số lớn: 136. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Baøi giaûi Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phaàn) Số bóng đèn màu là: 250 : 2 5 = 625 (boùng) Số bóng đèn trắng là: 625 – 250 = 375 (boùng) Đáp số: Đèn màu: 625 bóng ; Đèn trắng: 375 bóng. -HS theo dõi bài chữa của GV. -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách -HS vừa lên bảng làm bài giải thích: 5 vẽ sơ đồ của mình. Vì số bóng đèn màu bằng số bóng đèn trắng nên 3 -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. biểu thị số bóng đèn màu là 5 phần bằng nhau thì số bóng đèn trắng là 3 phần như thế. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Daën doø: -Daën doø HS veà nhaø laøm caùc baøi tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre baøi sau. TuÇn 29 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Tập đọc: Trăng ơi từ đâu đến ?. I. Mục dích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Đường đi Sa Pa " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc, tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp( Mçi khæ th¬ lµ 1 ®o¹n) - Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: lửng lơ, diệu kì, chớp mi... + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc 2 đoạn đầu trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng được so sánh với những gì ?. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Lắng nghe. - 1 HS đọc - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:. + Luyện đọc theo cặp . + Lắng nghe .. + Mặt trăng được so sánh: ( Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá ). + Vì sao tác giả lại nghĩ là trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển + Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì xanh ? trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi . + Mắt nhìn không chớp . + Em hiểu "chớp mi " có nghĩa là gì ? + Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, màu sắc + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? của mặt trăng. - Yêu cầu 1 HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp theo - Trong mỗi khổ thơ - Đó là các đối tượng như sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc này gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì ? Những ai ? sân.... + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương , - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi đất nước như thế nào ? nào sáng hơn đất nước em . * Đọc diễn cảm: - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm . Trăng ơi ...// từ đâu đến ? Hay từ cánh đồng xa ...... Bạn nào đá lên trời . - Yêu cầu HS đọc từng khổ . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối - 2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn rồi cả bài thơ . cảm 3, 4 khổ thơ trong bài . - Nhận xét và cho điểm từng HS .. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến - HS phát biểu theo ý hiểu : - Trăng hồng như quả chín em thích nhất ? GV Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và tìm một tin trên báo nhi đồng hoặc Lửng lơ lên trước nhà.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Thiếu niên Tiền phong, chuẩn bị tiết học sau: Hơn một nghìn + HS cả lớp . ngày vòng quanh trái đất.. TuÇn 29 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng. I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu truyện "Đôi cánh của ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy - học: Các câu hỏi gîi ý viết sẵn trên bảng lớp . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện về việc em đã làm hay chứng kiến người khác - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. có nội dung nói về lòng dũng cảm . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe . b. Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài. + HS đọc thầm yêu cầu . - Mở bảng ghi các câu hỏi gợi ý về yêu cầu tiết kể chuyện - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . đã ghi sẵn, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện : tiết kể chuyện . * GV kể câu chuyện " Đôi cánh của ngựa trắng " + Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau . - GV kể lần 1 . - GV kể lần 2: vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ + T 2: Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như Đại phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: muốn có cánh phải hợp giải nghĩa một số từ khó . đi tìm ... + T3: Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa với Đại Bàng . + T 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng . + T 5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, ... + T 6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn c. Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chân mình thật sự bay như Đại Bàng chuyện: - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện chuyện trong SGK . theo 6 bức tranh . * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm + Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . - HS thi kể trong nhóm toàn bộ câu chuyện và + Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trả lời câu hỏi trong yêu cầu . + Hỏi: Vì sao Ngựa Trắng lại xin mẹ đi chơi xa cùng với Đại Bàng Núi ? + Một HS hỏi 1 HS trả lời . - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. - Vì nó ước mơ có một đôi cánh để bay đi xa * Kể trước lớp: như Đại Bàng . - Tổ chức cho HS thi kể. + Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những ? tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện và nói lên nội - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể dung câu chuyện . hấp dẫn nhất. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho - HS cả lớp người thân nghe. Cuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 29 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức. I. Mục đích, yêu cầu : - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3). - HS khá, giỏi biết tóm tắt cà 2 tin ở BT1. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK III. Hoạt động dạy – hoc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra về sự chuẩn bị các mẩu tin tức do HS chuẩn bị . - Nhận xét chung. + Ghi điểm từng học sinh . 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: . - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Gọi 1 HS đọc 2 bản tin a và b ở BT1. - GV treo 2 bức tranh minh hoạ trong SGK - Hướng dẫn HS quan sát tranh để hiểu hơn về nội dung bản tin . - Yêu cầu HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra cách tóm tắt một trong hai bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ . - Phát cho 2 HS mỗi em một tờ giấy khổ lớn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .. - Tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của HS tổ mình .. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp thầm bài. - 1HS đọc thành tiếng 2 bản tin a và b. - Quan sát tranh minh hoạ . + Lắng nghe GV để nắm được cách tóm tắt .. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . Bản tin: Khách sạn trên cây sồi . Tại Vát - te - rát Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 m dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một ngày - Khách sạn treo Để thoả mãn ý thích cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ , tại Vát - te - rát Thuỵ Điển , có - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét - Khách sạn cho súc vật học sinh có ý kiến hay nhất . Ở Pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ ... - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp đọc thầm . Bài 3 : HS khá, giỏi tóm tắt cả 2 tin -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Suy nghĩ tự làm vào nháp . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . + Tiếp nối nhau phát biểu . - GV gợi ý cho HS : - GV giúp HS những HS gặp khó khăn - Nhận xét lời tóm tắt của bạn . -Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có bản tin ngắn gọn súc tích nhất .. *KNS: Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. – Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. – Đaûm nhaän traùch nhieäm.. - Ñaët caâu hoûi. - Thaûo luaän caëp ñoâi. Chia seû. - Trình baøy yù kieán caù nhaân.. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS - Đọc nhiều tin tức ở các báo , và tập tóm tắt các bản - HS cả lớp . tin đó . -CB quan sát trước các con vật nuôi trong nhà .. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Tuaàn 29. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Đạo Đức. BÀI 13 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. II.Đồ dùng dạy học: -SGK, VBT Đạo đức lớp 4 -Các câu truyện, tấm gương về tôn trọng luật giao thông. -Tranh ảnh liên quan nội dung bài. III.Hoạt động trên lớp: Tiết 2 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông (BT3/VBT-40) -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có -HS tham gia trò chơi. nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. -GV điều khiển cuộc chơi. -GV cùng HS đánh giá kết quả.. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT3-SGK/42, BT4VBT/41) -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm -HS thảo luận, tìm cách giải quyết. -Từng nhóm báo cáo kết quả nhận một tình huống -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Em sẽ làm gì khi: a) Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”. a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b) Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c) Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. d) Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ) Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e) Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường. e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm. -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: -GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi. -GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận và làm bài tập 4-VBT/41. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT 4SGK/42) -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre -GV Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. *KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.. - Đóng vai - Thảo luận - Trò chơi - Trình bày 1 phút.. 4.Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập còn lại trong VBT -HS làm bài tập -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng -HS cả lớp thực hiện. thực hiện. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 29. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: Luyeän taäp. I. Muïc tieâu:. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi HS leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm caùc BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 143. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán này chúng ta tiếp tục luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. b).Hướng dẫn luyện tập Baøi 1 -Yêu cầu HS tự làm bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. -HS laéng nghe.. -HS laøm baøi vaøo VBT. Baøi giaûi Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phaàn) Soá beù laø: 30 : 2 = 15 Số lớn là: 15 + 30 = 45 Đáp số: Số bé: 15 ; Số lớn: 45 -HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó bài của mình. chữa bài. *Lưu ý các bài toán tìm hai số khi biết hiệu (tổng) và 1 tỉ số của hai số đó nếu tỉ số có dạng (n > 0) thì nhaéc n HS nên tìm số bé trước cho thuận tiện vì số bé chính là giaù trò cuûa moät phaàn baèng nhau. Baøi 3 -HS laøm baøi vaøo VBT. -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Baøi giaûi Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phaàn) Cửa hàng có số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 180kg; Gạo tẻ: 720 kg. -1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, các HS -Yêu cầu 1 HS chữa bài trước lớp. khaùc theo doõi, nhaän xeùt vaø boå sung yù kieán.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre -GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS. -Một số HS đọc đề bài toán của mình trước Baøi 4 -GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương tự lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét. như ở bài tập 4 tiết 143, sau đó cho HS đọc đề bài toán VD: Số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 1 vaø laøm baøi. caây. Bieát soá caây cam baèng , tính soá caây moãi 6 loại. -Cả lớp làm bài vào VBT. Baøi giaûi 6 – 1 = 5 (phaàn) Soá caây cam laø: 170 : 5 = 34 (caây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (caây) Đáp số: Cam: 34 cây ; Dứa: 204 cây 4.Cuûng coá: -GV tổng kết giờ học. 5. Daën doø: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>