Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 90: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TIẾP THEO)</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cơng dụng của </b>
<b>trạng ngữ (10’)</b>


<b> - Mục tiêu: HS nắm được một số công </b>
<i><b>dụng của trạng ngữ </b></i>


-GV yêu cầu HS đọc các vd trong sgk và
tìm trạng ngữ trong mỗi câu.


? Trạng ngữ không phải là thành phần bắt
buộc của câu .Nhưng vì sao trong các câu
văn dưới đây ta không nên hoặc không thể
bỏ trạng ngữ?


? Công dụng của trạng ngữ trong câu a?
* GV tổng kết cho HS đọc ghi nhớ


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu việc tách trạng</b>
<b>ngữ thành câu riêng (10’)</b>


<b> - Mục tiêu: HS nắm được cách tách </b>
<i><b>trạng ngữ thành câu riêng</b></i>


? Câu in đậm dưới đây có gì đặc biệt?
-GV hướng dẫn HS qua các câu hỏi


? Hãy chỉ ra trạng ngữ của câu đứng trước


nó?


? Hãy so sánh trạng ngữ trên đây với những
câu đứng sau để thấy sự giống nhau và khác
nhau?


<b>? Tách trạng ngữ như thế nhằm mục đích </b>
<b>gì?</b>


<b>-GDKNS:Khi viết văn các em phải biết </b>
<b>tách trạng ngữ thành câu riêng đúng với </b>
<b>ngữ cảnh thì sẽ tạo được hiệu quả cao </b>
<b>trong giao tiếp…</b>




-Đọc bài tập 2. Xác định yêu cầu bài tập 2


<b>I.CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ</b>
<b> </b>Vd/sgk


a.Thường thường , vào khoảng đó, trên giàn
hoa lí, chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời
trong trong


b.Về mùa đông


*Lí do khơng nên lược bỏ trạng ngữ: Trạng
ngữ làm cho câu văn thêm rõ ràng ,giúp cho
người đọc hiểu rõ sự việc xảy ra vào lúc nào



<b> * Kết luận:</b>


-Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin
cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ hơn
,thực tế khách quan hơn


<b>*GHI NHỚ1</b> :SGK/46


<b>II.TÁCH TRẠNG NGỮ THAØNH CÂU </b>
<b>RIÊNG </b>


Vd /sgk.


“Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của
nó”


-Trạng ngữ của câu đứng trước: “Để tự hào
với tiếng nói của mình”


*So sánh hai trạng ngữ:


- Giống nhau: Cả hai đều có quan hệ với chủ
ngữ và vị ngữ của câu


- Khaùc nhau:


+Trạng ngữ “Để tin tưởng hơn nữa vào
tương lai của nó”ù được tách thành câu riêng
Nhằm nhấn mạnh ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(?)Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ
thành câu riêng trong các câu dưới đây?
* BÀI TẬP BỔ TRỢ:


Tìm trạng ngữ và xác định công dụng của
chúng trong các vd sau:


a. Mùa đơng, giữa ngày mùa, làng q
tồn màu vàng – những màu vàng khác
nhau.


b. Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng
Bác uy nghi mà gần gũi.


c. Vì hồn cảnh gia đình khó khăn, Nam
phải nghỉ học giữa chừng.


d. Với vẻ mặt hốt hoảng, nó lấm lét bước
vào lớp.


e. Để chào mừng ngày 20/11, lớp em đã có
nhiều bạn đạt hoa điểm mười.


<b>II.LUYỆN TẬP</b>


BT 1:Cơng dụng của trạng ngữ trong đoạn
trích


a.Trạng ngữ chỉ nơi chốn, cách thức


b.Trạng ngữ chỉ thời gian


BT 2:Những trường hợp trạng ngữ được tách
thành câu riêng


a.Năm 72:Nhằm nhấn mạnh về thời gian
b.Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng
lên chữ đờn li biệt: Thể hiện tình huống dạt
dào cảm xúc




<i>Gợi ý:</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×