Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 50: Hiđroclorua – Axit clohiđric

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/12/2009 Ngày giảng: 14/12/2009. TIẾT 50: HIĐROCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết: - Tính chất vật lí của hidroclorua: Tan nhiều trong nước tạo thành dd axit clohidric - Phương pháp điều chế axit HCl trong PTN và trong CN - Tính chất vật lí, ứng dụng, nhận biết ion clorua HS hiểu: - Cấu tạo phân tử HCl - Dd HCl là một axit mạnh, HCl có tính khử 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất của axit HCl - Viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của axit HCl - Nhận biết được dd axit HCl và muối clorua so với các dd axit và muối khác - Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất hóa học, ứng dụng, diều chế … II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Dụng cụ: + Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipet, chậu nước… Hóa chất: + Bình đựng khí HCl, dd NaCl, HCl, AgNO3 - HS: III. PHƯƠNG PHÁP - Tái hiện, trực quan IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1. Khởi động  Mục tiêu: Tạo hứng thú học bài, tái hiện kiến thức  Thời gian: 5p  Cách tiến hành: - GV thông báo: Biểu diễn ảo thuật cho nước phun vào 1 bình kín và làm cho nước biến thành màu đỏ. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của hidroclorua * Mục tiêu: Nắm được tính chất vật lí cơ bản của hidroclorua * Thời gian: 7 * Cách tiến hành: Bước 1: - GV thông báo: Chúng ta vừa xem TN tính tan của khí HCl. Y/c HS kết hợp với SGK hãy nêu tính chất vật lí chủ yếu của HCl và giải thích tại sao nước lại phun vào bình và chuyển thành màu đỏ? - HS thực hiện Bước 2: - GV cho HS trình bày, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - HS thực hiện Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức - Hidro clorua (HCl) là chất khí, không màu, mùi sốc, d  1, 26 - ts = -85,10C, tnc = - 114,20C - Nước phun vào bình là do HCl tan rất nhiều trong nước (1V H2O hòa tan được 500V HCl ở 00C) làm cho áp suất trong bình giảm nên nước phun vào bình. Nước biến thành màu đỏ chứng tỏ dd có tính axit. => Khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dd axit. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit clohidric * Mục tiêu: Nắm được tính chất và viết được phương trình hóa học minh họa. * Thời gian: 10p Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS nêu tính chất hóa học chung của axit đã học - HS thực hiện Bước 2: - Y/c 1 HS lên bảng viết các phương trình hóa học minh họa, HS ở dưới hoàn thành vào vở và nhận xét. - HS thực hiện Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức. - Axit clohidric là 1 axit mạnh, có đầy đủ tính chất hóa học chung của 1 axit. + Làm quỳ tím hóa đỏ + Tác dụng với kim loại đứng trước hidro → muối + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 + Tác dụng với oxit bazo → muối + nước CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O + Tác dụng với bazo → muối + nước NaOH + HCl → NaCl + H2O + Tác dụng với muối → muối mới + axit mới CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O - Do trong phân tử HCl, Clo có số oxi hóa là -1 (số oxi hóa thấp nhất) nên nó còn thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh +4. -1. +2. 0. VD: Mn O 2 + 4H Cl  Mn Cl2 + Cl2 + 2H 2 O 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp điều chế axit clohidric * Mục tiêu: Phương pháp điều chế axit HCl * Thời gian: 8p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS nghiên cứu SGK trình bày phương pháp, viết phương trình hóa học điều chế HCl - HS thực hiện Bước 2: - GV lưu ý HS điều kiện nhiệt độ, tại sao NaCl phải rắn, H2SO4 phải khan. - HS nghe giảng và ghi nhớ Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Trong PTN:  2500 C NaCl (r) + H2SO4 (k)  NaHSO4 + HCl  4000 C 2NaCl (r) + H2SO4 (k)  Na2SO4 + 2HCl * Trong CN: + Phương pháp sunfat: Từ NaCl rắn và H2SO4 khan + Phương pháp tổng hợp dpdd 2NaCl + 2H2O   H2↑ + Cl2↑+ 2NaOH cmn H2 + Cl2→ 2HCl + Từ quá trính clo hóa các chất hữu cơ as Cl2 + CH4   CH3Cl + HCl 5. Hoạt động 4: Tìm hiểu muối clorua và phương pháp nhận biết ion clorua * Mục tiêu: Tính chất vật lí của muối clorua, phương pháp nhận biết ion clorua * Thời gian: 10p Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * ĐDDH: dd NaCl, HCl, AgNO3, ống nghiệm, pipet, kẹp… * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS kết hợp kiến thức thực tế và SGK cho biết tính chất, ứng dụng của muối clorua. - HS thực hiện Bước 2: - GV biểu diễn TN nhận biết ion clorua, y/c HS quan sát hiện tượng và nhận xét. - HS thực hiện Kết luận: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Muối clorua là muối của axit clohidric. - Đa số tan trong nước, một vài muối không tan: AgCl, PbCl2, CuCl…. - UD: NaCl làm muối ăn và nguyên liệu sx clo, NaOH, HCl… KCl làm phân bón ZnCl2 chống mối mọt… BaCl2 làm thuốc trừ sâu AlCl3 làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ * Nhận biết ion clorua: dùng ion Ag+ (AgNO3) Ag+ + Cl- → AgCl↓ (trắng) 6. Tổng kết và hướng dẫn học bài - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm toàn bài + Khí HCl có nhiều tính chất khác dd HCl + Dd HCl có tính axit mạnh và tính khử. Tính axit, tính oxi hóa. H – Cl Tính khử - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK/130. - Chuẩn bị bài mới: Hợp chất có oxi của clo + Thế nào là hợp chất có oxi của clo. VD? + Cấu tạo, tính chất, điều chế, ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi, muối clorat.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×