Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.25 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/4/2009 Ngày dạy: Lớp dạy. A1. A2. A3. A4. A5. A6. A7. A8. A9. ÔN TẬP HỌC KÌ II. Tiết 65.. I. Mục tiêu bài học - Hệ thống hoá kiến thức học trong kì II - Nhấn mạnh khắc sâu những kiến thức trọng tâm, then chốt của từng chương và của cả chương trình - Củng cố và phát triển kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học - Ôn tập củng cố để chuẩn bị thi học kì II II. Chuẩn bị GV: Kiến thức, câu hỏi, bài tập ôn tập HS: Ôn tập III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp. A1. A2. A3. A4. A5. A6. A7. A8. A9. Sĩ số 2. Ôn tập. Hoạt động của thầy Hoạt động 1 GV: Đưa ra một số câu hỏi cho HS thảo luận ôn tập trả lời nhằm hệ thống lại kiến thức - Hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của O2, O3, S và so sánh tính chất đó. Hoạt động của trò A. Kiến thức HS: Tính chất hoá học đặc trưng của O2, O3, S là tính oxi hoá mạnh - Tính Oxi hoá: O3 > O2 > S O3 + 2Ag Ag2O + O2 S + O2 SO2. - Ngoài tính chất đặc trưng là tính oxi HS: hoá S còn thể hiện tính khử Các hợp chất của S: H2S; SO2; SO3; H2SO4 - Hãy cho biết những hợp chất của S mà - H2S: Tính khử em đã được học và tính chất hoá học - SO2: Tính oxi hoá, tính khử của các hợp chất đó - SO3: Tnhs oxi hoá - H2SO4: Tính oxi hoá GV: Chú ý cho HS về dd H2SO4 Chia làm 2 loại có nồng độ khác nhau Phạm Tuấn Nghĩa. Giáo án 10 cơ bản Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> loãng và đặc Đặc biệt H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh và tính háo nước GV: Yêu cầu HS viết PT phản ứng CM tính oxi hoá mạnh của H2SO4 đặc Hoạt động 2 GV: đua ra một số bài tập yêu cầu HS hoàn thành Bài 1: Từ những chất sau: Cu, S, C, Na2SO4, FeS2, O2, H2SO4, HCl Hãy viết những PT hoá học của tất cả các phản ứng có thể điều chế được SO2 (Ghi rõ các điều kiện phản ứng nếu có). B. Bài tập o. t 1)4 FeS 2 11O2 2 Fe2O3 8SO2. 2) Na2 SO3 H 2 SO4 Na2 SO4 H 2O SO2 o. t 3) S O2 SO2. 4)2 HCl Na2 SO3 2 NaCl H 2O SO2 5)C 2 H 2 SO4( dac ) 2 SO2 CO2 2 H 2O 6) S 2 H 2 SO4( dac ) 3SO2 2 H 2O. 7)Cu 2 H 2 SO4( dac ) CuSO2 SO2 2 H 2O Bài 2 Fe2 ( SO4 )3 15SO2 14 H 2O Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với một 8)2 FeS 2 14 H 2 SO4( dac ) lượng dư H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 và 6,4 gam chất HS: rắn không tan Phương trình phản ứng Xác định khối lượng hỗn hợp ban đầu Fe H 2 SO4(l ) FeSO4 H 2 . Theo phương trình 6, 72 nFe nH 2 0,3(mol ) 22, 4 mFe 56.0,3 16,8 g mCR mCu 6, 4 g mhh 6, 4 16,8 23, 2 g. 4. Củng cố: GV củng cố từng phần Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau S H 2 S SO2 H 2 SO4 FeSO4 5. Dặn dò: Về nhà Ôn tập để chuẩn bị thi học kì II. Phạm Tuấn Nghĩa. Giáo án 10 cơ bản Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>