Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ôn tập HK1 - Khối 12. NH 2019 - 2020 - Môn Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.44 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HK1 ĐỊA LÍ 12</b>


<b>NĂM HỌC 2019 – 2020 - KHTN</b>



<b>BÀI 26 - ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CƠNG NGHIỆP</b>
1. Cơ cấu cơng nghiệp theo ngành được thể hiện ở:


a. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp.
b. Số lượng các ngành công nghiệp.


c. Sự phân loại các ngành công nghiệp theo từng nhóm.


d. Tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành trong tồn bộ hệ thống các ngành cơng nghiệp.
2. Theo cách phân loại hiện hành, số lượng nhóm cơng nghiệp ở nước ta là


a. 2 nhóm. b. 3 nhóm. c. 4 nhóm. d. 6 nhóm.


3. Nhóm ngành cơng nghiệp không thuộc cách phân loại hiện hành ở nước ta hiện nay là
a. Công nghiệp chế tạo máy.


b. Công nghiệp khai khống.
c. Cơng nghiệp chế biến.


d. Cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.


4. Đây <b>khơng phải </b> là một đặc điểm quan trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm của
nước ta hiện nay :


a. Có thế mạnh lâu dài để phát triển.
b. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. Nội dung nào sau đây <b>không phải </b> là mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp nước ta


giai đoạn hiện nay?


a. Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp linh hoạt.


b. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp chế tạo máy nhằm tạo ra giá trị xuất khẩu
lớn.


c. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm.


d. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và Công nghệ nhằm nâng cao chất lượng
và hạ giá thành sản phẩm.


6. Ý nào sau đây <b>không phải </b> là phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành
công nghiệp ở nước ta hiện nay?


a. Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt.
b. Đẩy mạnh phát triển ở tất cả các ngành công nghiệp.


c. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
d. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.


7. Ở nước ta, vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp vào loại cao nhất là:


a. Duyên hải miền Trung b. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận


c. Tây Nguyên d. Đồng bằng sông cửu Long


8. Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ
a. Có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nhất nước.



b. Giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên.
c. Khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có.


d. Có dân số đơng, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao.


9. Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ở nước ta
trong những năm qua tăng và cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp là do:


a. Kết quả của công cuộc đổi mới kinh tế-xã hội
b. Đây là khu vực kinh tế có vai trị chủ đạo


c. Các thành phần kinh tế khác chưa phát huy được tiềm năng sản xuất công nghiệp
d. Kết quả của việc nước ta gia nhập WTO


10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến trung du và miền núi cịn gặp nhiều khó khăn trong
phát triển nguyên liệu công nghiệp là:


a. Nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế.
b. Thiếu nguồn lao động có tay nghề.
c. Thị trường tiêu thụ bị cạnh tranh cao.


d. Kết cấu hạ tầng yếu kém, đặc biệt là giao thông vận tải và điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 27 -VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM</b>
1. So với một số nước trong khu vực và trên thế giới, tài nguyên khoáng sản nước ta:


a. Phong phú về thể loại, phức tạp về cấu trúc và khả năng sử dụng, hạn chế về tiềm năng.
b. Phong phú về thể loại, đa dạng về loại hình, rất khó khăn trong khai thác.


c. Phong phú về thể loại, nhưng hạn chế về trữ lượng, khó khăn quản lí.


d. Phong phú về thể loại, có nhiều mỏ có trữ lượng và chất lượng tốt.
2. Trữ lượng quặng bơxít lớn nhất nước ta tập trung ở :


a. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ.
b. Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
c. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.


d. Tây Nguyên.


3. Ngành công nghiệp năng lượng của nước ta có đặc điểm:


a. Là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản lượng cơng nghiệp.
b. Có liên quan, tác động đến tất cả các ngành kinh tế khác.


c. Ra đời muộn hơn trong các ngành cơng nghiệp.
d. Là ngành có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất
4. Công nghiệp năng lượng ở nước ta được chia thành


a. 2 phân ngành. b. 3 phân ngành. c. 5 phân ngành. d. 6 phân ngành.
5. Loại than có giá trị cao ở nước ta là


a. Than antraxit. b. Than nâu. c. Than bùn. d. Than cốc.
6. Sản lượng công nghiệp khai thác than ở nước ta tăng nhanh trong vài năm trở lại đây là do:


a. Chính sách phát triển công nghiệp của nhà nước
b. Do nước ta phát triển mạnh các nhà máy nhiệt điện.


c. Mở rộng thị trường tiêu thụ và đầu tư trang thiết bị khai thác hiện đại
d. Thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngồi lớn.



7. Ngành cơng nghiệp khai thác dầu được hình thành từ năm


a. 1985 b. 1986 c. 1987 d. 1988


8. Thế mạnh hàng đầu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta
hiện nay là:


a. Có thị trường xuất khẩu rộng mở.
b. Có nguồn lao động dồi dào, lương thấp.


c. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng phong phú.
d. Có nhiều cơ sở, phân bố rộng khắp trên cả nước.


9. Ngành công nghiệp xay xát ở nước ta phát triển mạnh với tốc độ nhanh là do
a. Sản lượng lương thực nước ta tăng nhanh.


b. Hệ thống máy móc được hiện đại hóa.
c. Nhu cầu lớn trong nước và xuất khẩu.
d. Sản lượng thực phẩm nước ta tăng nhanh.
10. ĐB SCL có ngành xay xát phát triển nhờ:


a. Có cơ sở hạ tầng phát triển.
b. Gần vùng nguyên liệu.


c. Có thị trường lớn, phục vụ xuất khẩu.
d. Có truyền thống lâu đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 28 – VẤN ĐỒ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP</b>
1. Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nước ta có vai trị



a. Là một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
b. Đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển.


c. Đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí.
d. Thúc đẩy sự thành lập các khu chế xuất.


2. Đặc điểm nào sau đây <b>không phải </b> của điểm cơng nghiệp?
a. Chỉ bao gồm 1-2 xí nghiệp riêng lẻ


b. Phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu hoặc trung tâm tiêu thụ
c. Giữa các xí nghiệp khơng có mối liên hệ về sản xuất.


d. Mới được hình thành ở nước ta từ thập niên 90 của thế kỉ XX cho đến nay
3. Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của:


a. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc. b. Tây Bắc, Tây Nguyên.


c. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. d. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đơng Nam Bộ.
4. Ở nước ta, vùng có nhiều khu công nghiệp tập trung nhất là:


a. Đồng bằng sông Hồng. b. Duyên hải miền Trung.
c. Đông Nam Bộ. d. Đồng bằng sông Cửu Long.
5. Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp không gắn với khu dân cư:


a. Điểm công nghiệp b. Khu công nghiệp


c. Trung tâm công nghiệp. d. Vùng công nghiệp.
6. Đây là đặc điểm của một khu công nghiệp tập trung.


a. Thường gắn liền với một đô thị vừa hoặc lớn.



b. Có phân định ranh giới rõ ràng, khơng có dân cư sinh sống.
c. Thường gắn liền với một điểm dân cư, có vài xí nghiệp.
d. Ranh giới mang tính quy ước, khơng gian lãnh thổ khá lớn.
7. Khu cơng nghiệp được hình thành ở nước ta từ


a. Sau năm 1975. b. Thập kỷ 80 của thế kỷ XX.
c. Đầu thế kỷ XXI. d. Thập kỷ 90 của thế kỉ XX.
8. Ý nào sau đây <b>không đúng </b> với khu cơng nghiệp?


a. Do chính phủ quyết định thành lập.
b. Khơng có ranh giới địa lí xác định.
c. Khơng có dân cư sinh sống.


d. Chun sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
9. Theo quy hoạch của Bộ công nghiệp (2001), cả nước được phân thành:


a. 3 vùng công nghiệp b. 4 vùng công nghiệp
c. 5 vùng công nghiệp d. 6 vùng công nghiệp


10. Lâm Đồng thuộc vùng Tây Nguyên, nhưng trong quy hoạch công nghiệp lại thuộc vùng
công nghiệp số.


a. 3. b. 4. c. 5. d. 6.


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>BÀI 29 - GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC</b>
1. Vai trị của giao thơng vận tải đối với đời sống nhân dân



a. Bảo vệ an ninh quốc phịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Trở ngại chính đối với việc xây dựng và khai thác hệ thống giao thông vận tải nước ta là
a. Khí hậu và thời tiết thất thường b. Phần lớn lãnh thổ là địa hình đồi núi
c. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc d. Thiếu vốn và cán bộ kỹ thuật cao.
3. Mạng lưới giao thông đường bộ nước ta ngày càng được mở rộng và hiện đại hóa là do


a. Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xây dựng đường giao thông.
b. Các nhà đầu tư nước ngoài tham gia xây dựng.


c. Nhà nước huy động các nguồn vốn và tập trung đầu tư xây dựng.
d. Nhân dân chủ động tham gia góp vốn và xây dựng.


4. Đây là một trong những đặc điểm của mạng lưới đường ô tô của nước ta.
a. Mật độ thuộc loại cao nhất khu vực.


b. Hơn một nửa đã được trải nhựa.
c. Về cơ bản đã phủ kín các vùng.
d. Chủ yếu chạy theo hướng Bắc - Nam.
5. Đường Hồ Chí Minh có vai trị


a. Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội dải đất phía tây của tổ quốc.


b. Giảm bớt sự chênh lệch trình độ phát triển giữa vùng núi và đồng bằng.
c. Thay thế quốc lộ 1 đã lạc hậu, xuống cấp và nhiều tai nạn giao thông.


d. Giúp phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh có đường Hồ Chí Minh trong chiến tranh
chống Mỹ đi qua.


6. Mạng lưới đường sông nước ta mới được khai thác ở mức độ thấp chủ yếu do


a. Sông nước ta nhỏ, ngắn và dốc.


b. Sơng nước ta hay có lũ.
c. Kinh nghiệm lái tàu chưa cao.


d. Hiện tượng sa bồi và sự thay đổi thất thường về độ sâu luồng lạch
7. Hạn chế lớn nhất của ngành vận tải đường sông của nước ta là:


a. Chỉ phát triển chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
b. Bị hiện tượng sa bồi và sự thay đổi thất thường về độ sâu luồng lạch.


c. Lượng hàng hoá và hành khách vận chuyển ít, phân tán.


d. Sơng ngịi có nhiều ghềnh thác, chảy chủ yếu theo hướng tây bắc - đơng nam.
8. Ngành hàng khơng nước ta có những bước tiến rất nhanh chủ yếu do


a. Hệ thống đào tạo phi cơng và nhân viên có chất lượng cao.
b. Phong cách phục vụ chuyên nghiệp.


c. Có chiến lược phát triển táo bạo và nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật chất.
d. Nguồn vốn đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất của nước ngồi.


9. Khó khăn lớn nhất của ngành bưu chính nước ta hiện nay là
a. Mạng lưới phân bố chưa đều, công nghệ lạc hậu.


b. Quy trình nghiệp vụ ở các địa phương mang tính thủ công.
c. Thiếu đồng bộ, tốc độ vận chuyển thư tín chậm.


d. Thiếu lao động có trình độ cao.



10. Sự hiện đại trong ngành viễn thông nước ta thể hiện qua đặc điểm
a. Sử dụng kỹ thuật analog.


b. Điện thoại đã đến được hầu hết các xã trong cả nước.
c. Số lượng thuê bao điện thoại di động tăng nhanh.


d. Sử dụng mạch kỹ thuật số, truyền dẫn liên tỉnh bằng viba và cáp quang với tiêu chuẩn
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI 31 - THƯƠNG MẠI, DU LỊCH</b>


1. Đây <b>không phải </b> là đặc điểm hoạt động nội thương của nước ta thời kì sau Đổi mới.
a. Đã hình thành hệ thống chợ có quy mơ lớn bên cạnh hệ thống chợ quê.


b. Cả nước có một thị trường thống nhất, tự do lưu thơng hàng hố.
c. Hàng hoá ngày càng đa dạng, chất lượng ngày càng được nâng lên.
d. Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu hàng hố cho người dân.


2. Ý nào sau đây <b>khơng đúng </b> với ngành nội thương của nước ta?
a. Trong cả nước đã hình thành thị trường thống nhất.


b. Hàng hóa phong phú, đa dạng.


c. Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.


d. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiềm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng mức bán
lẻ hàng hóa.


3. Sự phát triển của nội thương thể hiện rõ rệt qua
a. Tổng mức bán lẻ hàng hóa của xã hội.



b. Cơ cấu chi tiêu hàng hóa của người dân.
c. Cơ cấu hàng hóa bán tại các chợ chính.
d. Số lợi nhuận trung bình tại các chợ chính.
4. Các vùng bn bán tấp nập là các vùng có:


a. Hàng hóa đa dạng. b. Đông dân cư.


c. Kinh tế ổn định, đông dân. d. Hàng hóa đa dạng, đơng dân.
5. Kim ngạch xuất, nhập khẩu nước ta liên tục tăng chủ yếu do


a. Thị trường thế giới mở rộng.


b. Đa dạng hóa các đối tượng tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu.


c. Tăng cường nhập khẩu dây chuyền máy móc, thiết bị toàn bộ và hàng tiêu dùng.
d. Cơ chế quản lý có những đổi mới thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



a. Chất lượng lao động thấp.


b. Chi phí vận tải và đầu tư máy móc cao.


c. Các nước nhập khẩu đánh giá đánh thuế rất cao.
d. Phụ thuộc vào giá nguyên liệu nhập.


7. Hạn chế lớn nhất của các mặt hàng chế biến là


a. Chất lượng sản phẩm chưa cao. b. Thuế xuất khẩu cao.


c. Tỷ trọng hàng gia cơng lớn. d. Ít lợi nhuận và lợi nhuận chậm.
8. Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm


a. Di tích, lễ hội. b. Địa hình, di tích.


c. Di tích, khí hậu d. Lệ hội, địa hình


9. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm


a. Địa hình, khí hậu, di tích. b. Khi hậu, di tích, lễ hội
c. Nước, địa hình, lễ hội d. Khí hậu, nước, địa hình


10. Biểu hiện nào sau đây khơng nói lên được sự giàu có của tài nguyên du lịch về mặt
sinh vật của nước ta?


a. Nhiều nguồn nước khống, nước nóng b. Hơn 30 vườn quốc gia


c. Nhiều loài động vật hoang dã, thủy hải sản d. Có nhiều hệ sinh thái khác
nhau


</div>

<!--links-->

×