Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp- Tiếng Việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.71 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mục tiêu :


1.Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.


2.Viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận ( lá hoặc thân,
gốc) của cây


<b>Lớp học trực tuyến khối 4</b>


<b>Tiếng việt</b>


A. Hoạt động cơ bản



1.Quan sát các tấm ảnh dưới đây. Nói về vẻ đẹp
của mỗi sự vật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

M: Chú mèo này xinh ghê!


- Những bông sen hồng tỏa mùi hương tinh khiết,
trong trẻo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a, Các từ thể hiện vẻ </b>


<b>đẹp con người</b>



<b>xinh đẹp, đẹp, xinh </b>


<b>xắn, xinh tươi, diễm </b>


<b>lệ, rực rỡ, lộng lẫy</b>



<b>b. Các từ thể hiện vẻ </b>


<b>đẹp của con vật</b>



đẹp, xinh xắn, rực rỡ.




<b>c. Các từ dùng để thể </b>


<b>hiện vẻ đẹp của cảnh </b>


<b>vật</b>



đẹp, tươi đẹp, huy



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3 .</b> Đặt câu với một từ tìm được ở hoạt động 2.


<b>Gợi ý trả lời:</b>


- Chị Mai hàng xóm là một cơ gái vô cùng xinh đẹp.
- Bông hồng trong vườn nở ra rất đẹp.


- Ánh nắng mặt trời rực rỡ chiếu xuống mặt hồ
trong xanh.


- Em gái của Lan rất xinh xắn, dễ thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4 .</b>

Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ chấm để


hồn thành các câu sau:



- <b>………, </b>Huệ mỉm cười chào mọi người.


- Ai cũng khen chị Ba ...


- Viết cẩu thả thì chắc chắn ...


- <b>Mặt tươi như hoa</b>, Huệ mỉm cười chào mọi
người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> B. Hoạt động thực thành</b>



<b>1.</b> Nhận xét về cách tả các bộ phận của cây.


- Tác giả tả sự thay đổi màu sắc hay kích cỡ của lá bàng?
-Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng theo trình tự nào (từng
năm hay từng mùa trong năm)?


- Điều đáng chú ý trong cách tả lá bàng của nhà


văn Đoàn Giỏi: <b>Tác giả đã tả chi tiết và sinh động </b>
<b>sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo 4 mùa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự nào
(từng năm hay từng mùa trong năm)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- <b>Hình ảnh so sánh, nhân hóa nào được sử dụng </b>
<b>làm cho hình ảnh cây sồi già hiện lên sinh động </b>
<b>là:</b>


<b> </b>


+ Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật.


+ Hình ảnh nhân hóa: những cánh tay to xù xì,


những ngón tay quều quào, già nua cau có và khinh
khỉnh, đang say sưa ngây ngất, khơng cịn những


ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Điều đáng chú ý trong cách tả cây sồi của</i>


<i> Lép Tônxtôi: <b>Tác giả tả cây sồi già thay đổi theo thời </b></i>
<i><b>gian. Một cây sồi với vỏ cây nứt nẻ, già nua cau có </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.</b> Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của cái
cây mà em yêu thích.


- Em chọn tả cây gì?


- Em tả bộ phận nào của cây? (Thân, gốc hay lá?)
Thân cây trông thế nào?


Gốc cây có gì đặc biệt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tả gốc cây đa

.


Gốc đa to, mấy người ôm không xuể. Rễ đa to,
ăn sâu, có rễ trồi lên cả mặt đất như những con


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×