Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 17 VÀ TUẦN 18 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.63 KB, 57 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 17 VÀ TUẦN 18
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,


động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
/> />thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 17 VÀ TUẦN 18
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 17 VÀ TUẦN 18
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn:

giường bệnh, miễn là, nghĩ,
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau
các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể
hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua.
• Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật.
2. Đọc- hiểu:
• Hiểu nghĩa các từ ngữ: vời, thợ kim hoàn.
• Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về
mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy học:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163, SGK phóng to.
• Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn , câu văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện
- HS hát.
- 4 HS thực hiện yêu
/>Tuần 17
/>Trong quán ăn “Ba cá bống”
( Người dẫn truyện, Ba-ra-ba,
Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa ). Sau
đó trả lời câu hỏi.
+Em thích chi tiết hình ảnh nào
trong truyện .
- Nhận xét về giọng đọc , câu
trả lời và cho điểm từng HS .
3. Dạy - học bài mới
a) Giới thiệu bài

- Treo tranh minh họa và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Việc gì xảy ra đã khiến cả vua
và các vị thần đều lo lắng đến
vậy ? Câu chuyện Rất nhiều mặt
trăng sẽ giúp các em hiểu điều
đó .
b) Hướng dẫn luyện đọc và
tìm hiểu bài .
* Luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn truyện ( 3 lượt HS đọc) .
GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng
cho từng HS.
- Chú ý các câu văn :
+ Nhưng ai nấy đều nói đòi hỏi
của công chúa không thể thực
hiện được / vì mặt trăng ở rất
xa / và to gấp hàng ngìn lần
đất nước của nhà vua.
cầu.
- Tranh vẽ cảnh vua và
các vị thần đang lo lắng ,
suy nghĩ, bàn bạc một
điều gì đó .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc tiếp nối theo
trình tự .

+ Đoạn 1: Ở vương quốc
nọ… đến nhà vua .
+ Đoạn 2: Nhà vua buồn
lắm …đến bằng vàng
rồi.
+ Đoạn 3: Chú hề tức
tốc …đến tung tăng
khắp vườn.
/> />+ Chú hứa sẽ mang mặt trăng
về cho cô / nhưng cô phải cho
biết / mặt trăng to bằng chừng
nào .
- Hỏi vời có nghĩa là gì ?
- Chỉ vào tranh minh hoạ và
nói : Nhà vua cho vời các vị đại
thần và các nhà khoa học đến
để tìm lấy mặt trăng cho công
chúa .
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc :
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ
nhàng , chậm rãi ở đoạn đầu .
Lời chú hề : vui điềm đạm . Lời
nàng công chúa : hồn nhiên ,
ngây thơ. Đoạn kết bài , với
giọng vui nhanh hơn .
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ :
xinh xinh , bất kì , không thể
thực hiện , rất xa, hàng nghìn
lần , cho biết , bằng chừng nào ,
móng tay , gần khuất , treo ở

đâu …
-Gv tóm ý: Cách nghĩ của trẻ
em về thế giới , về mặt trăng rất
ngộ nghĩnh, rất khác với người.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao
đổi và trả lời câu hỏi .
+ Chuyện gì đã xảy ra với công
chúa ?
+ Công chúa nhỏ có nguyện
- Vời có nghĩa là cho
người mời dưới quyền .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng ,
cả lớp đọc thầm, và trả
lời câu hỏi .
+ Cô bị ốm nặng .
+ Công chúa mong
muốn có mặt trăng và
nói cô sẽ khỏi ngay nếu
cô có mặt trăng.
+ Nhà vua cho vời hết
tất cả các vị đại thần ,
các nhà khoa học đến để
bàn lấy mặt trăng cho
công chúa .
+ Họ nói rằng là đòi hỏi
của công chúa không thể
thực hiện được .
/> />vọng gì ?

+ Trước yêu cầu của công chúa
nhà vua đã làm gì ?
+ Các vị đại thần và các nhà
khoa học nói với nhà vua như
thế nào về đỏi hỏi của công chúa
?
+ Tại sao họ cho rằng đó là điều
không thể thực hiện được ?
- Tóm ý chính đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao
đổi và trả lời câu hỏi .
+ Cách nghĩ của chú hề có gì
khác với các vị đại thần và các
nhà khoa học ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy
cách nghĩ của công chúa nhỏ về
mặt trăng rất khác với người
lớn?
- Tóm ý chính đoạn 2.
- Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã
cảm nhận đúng : Nàng công
chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng
hoàn toàn khác với cách nghĩ
của các vị đại thần và các nhà
+ Vì mặt trăng ở rất xa
và rất to gấp hàng nghìn
lần đất nước của nhà
vua .
+ Công chúa muốn có
mặt trăng: Triều đình

không cách nào tìm mặt
trăng cho công chúa.
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Chú hề cho rằng trước
hết phải hỏi công chúa
xem nàng nghĩ về mặt
trăng như thế nào đã. Vì
chú tin rằng cách nghĩ
của trẻ con khác với
người lớn .
- Công chúa nghĩ rằng
mặt trăng chỉ to hơn
móng tay của cô , mặt
trăng ngang qua ngọn
cây trước cửa sổ và được
làm bằng vàng .
- Nói về mặt trăng của
nàng công chúa.
- Lắng nghe .
/> />khoa học . Cô cho rằng mặt
trăng chỉ to hơn móng tay cô , vì
khi cô đặt ngón tay lên trước
mặt trăng thì móng tay che gần
khuất mặt trăng . Hay mặt trăng
treo ngang ngọn cây vì đôi khi
cô thấy nó đi ngang qua ngọn
cây trước cửa sổ . Cô còn khẳng
định mặt trăng làm bằng vàng .
Suy nghĩ của cô thật ngây thơ .
Chú hề sẽ làm cho cô ? Các em

cùng tìm hiểu đoạn 3 .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Chú hề đã làm gì để có “mặt
trăng” cho công chúa ?
+ Thái độ của công chúa như thế
nào khi nhận được món quà đó ?
- Tóm ý chính của đoạn 3 .
- Câu chuyện Rất nhiều mặt
trăng cho em hiểu điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài .
c) Đọc diễn cảm
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện
đọc .
- 1 HS đọc thành tiếng ,
cả lớp đọc thầm, và trả
lời câu hỏi .
+ Chú hề tức tốc đến gặp
bác thợ kim hoàn , đặt
làm ngay một mặt trăng
bằng vàng , lớn hơn
móng tay của cô công
chúa , cho mặt trăng vào
sợi dây chuyền vàng cho
công chúa đeo vào cổ
+ Công chúa thấy mặt
trăng thì vui sướng ra
khỏi giường bệnh , chạy
tung tăng khắp vườn .
- Chú hề đã mang cho
công chúa nhỏ một “mặt

trăng” như cô mong
muốn .
- Câu chuyện cho em
hiểu rằng suy nghĩ của
trẻ em rất khác với suy
nghĩ của người lớn .
* Câu chuyện cho thấy
cách nghĩ của trẻ em về
thế giới , về mặt trăng
rất ngộ nghĩnh, rất
khác với người lớn.
- 3 HS nhắc lại nội dung
chính.
- Luyện đọc theo cặp .
- 3 cặp HS đọc .
/> />- Tổ chức cho HS đọc phân vai
đoạn văn .
- Nhận xét giọng đọc và cho
điểm từng HS .
- 3 em đọc phân vai (dẫn
truyện, chú hề, công
chúa).

Thế là chú bé đến gặp cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ
mang mặt trăng về cho cô/ nhưng cô phải cho biết / mặt
trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo:
- Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên
trước mặt trăng / thì móng tay che gần khuất mặt trăng.
Chú hề lại hỏi:
- Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không?

Công chúa đáp:
- Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa
sổ.
Chú hề gặng hỏi thêm:
- Vậy theo công chúa mặt trăng làm bằng gì?
- Tất nhiên là bằng vàng rồi.
4. Củng cố, dặn dò
- Các em vừa học tập đọc bài
gì?
- Hỏi: Em thích nhân vật nào
trong truyện? Vì sao?
- Nội dung chính của bài là gì?
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện
và chuẩn bị bài “Rất nhiều mặt
trăng ( tiếp theo )”
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- 2 đến 3 HS phát biểu.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe và về
nhà thực hiện

/> />CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I Mục tiêu
 Nghe – viết chính tả chính xác , đẹp đoạn văn Mùa đông
trên rẻo cao .
 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ât / âc.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi nội dung bài tập 3.

III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS
viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở
nháp.
cặp da, gia dụng, lật đật, lấc cấc,
lấc xấc, vật nhau.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
3. Dạy - học bài mới
a) Giới thiệu bài
- Tiết chính tả hôm nay, các em
nghe-viết đoạn văn Mùa đông trên
rẻo cao và làm bài tập chính tả phân
biệt l / n hoặc ât / ât.
b) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Những dấu hiệu nào cho biết
- HS Hát.
- HS thực hiện yêu
cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành
tiếng.
+ Mây theo các
sườn núi trườn
/> />mùa đông đã về với rẻo cao.


* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe- viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa
phải
( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi câu
hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần :
đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe ,
đọc nhắc lại 2 lần cho HS kịp viết với
tốc độ quy định .
* Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Thu chấm 8 bài .
- Nhận xét bài viết của HS .
- GV đọc bài chính tả.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
b) -Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài và bổ sung - Kết
luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức thi làm bài. GV chia lớp
thành 2 nhóm. Yêu cầu HS lần lượt
lên bảng dùng bút màu gạch chân
vào từ đúng ( mỗi HS chỉ chọn 1 từ ).
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng
xuống, mưa bụi,

hoa cải nở vàng
trên sườn đồi, nước
suối cạn dần,
những chiếc lá
vàng cuối cùng đã
lìa cành.
- Các từ ngữ: sườn
núi, trườn xuống,
chít bạc, nhẵn nhụi,
khua lao xao,…
- Nghe GV đọc và
viết bài .
- Dùng bút chì , đổi
vở cho nhau để soát
lỗi , chữa bài .
+ giấc, đất, vất.
- 1 HS đọc thành
/> />cuộc, làm đúng, nhanh.
4. Củng cố, dặn dò .
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài tập
3 và chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
tiếng yêu cầu trong
SGK.
- Dùng bút chì viết
vào PBT.
+ giấc, làm, xuất,
nửa, lấc láo, cất,
lên, nhấc, đất, lảo,
thật, nắm.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
• Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
• Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể Ai làm
gì?
• Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? Khi nói
hoặc viết văn.
II. Đồ dùng dạy học:
• Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
• Giấy khổ to và bút dạ.
• BT1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định Hát
/> />2. KTBC:
-Yêu cầu 4 hS lên bảng viết 4 câu
kể tự chọn theo các yêu cầu ở
BT2.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
Thế nào là câu kể? Cuối câu kể
dùng dấu gì?
-Nhận xét câu trả lời của HS và
cho điểm.
-Gọi HS nhận xét câu kể bạn viết.
-Nhận xét, sửa chữa câu và cho
điểm HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:
-Viết trên bảng câu văn: Chúng

em đang học bài.
-Hỏi: +Đây là kiểu câu gì?
-Câu văn trên là câu kể. Nhưng
trong câu kể có nhiều ý nghĩa.
Vậy câu này có ý nghĩa như thế
nào? Các em cùng học bài hôm
nay.
b) Tìm hiểu ví dụ:
Nhận xét 1,2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
-Viết bảng câu : Người lớn đánh
trâu ra cày.
-Trong câu văn trên: từ chỉ hoạt
động: đánh trâu ra cày, từ chỉ
- 4 HS viết bảng lớp.
-2 HS trả lời.
-Nhận xét câu trả lời
của bạn.
- Hs đọc câu văn.
+Câu văn: Chúng em
đang học bài là câu kể.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu NX
1,
- 2 em đọc đoạn văn.
-1 HS đọc yêu cầu NX
2.
-1 HS đọc câu văn.
-Lắng nghe.

-4 HS ngồi 2 bàn trên
dưới thảo luận,làm bài.
-Nhận xét , hoàn thành
/> />người hoạt động là người lớn.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm
HS. Yêu cầu HS hoạt động trong
nhóm. Nhóm nào làm xong trước
dán phiếu lên bảng.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
-Câu : Trên nương, mỗi người
một việc cũng là câu kể nhưng
không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ
của câu là cụm danh từ.
Nhận xét 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
+Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt
động là gì?
+Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người
hoạt động ta nên hỏi như thế nào?
-Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu
kể (1 hs đặt 2 câu: 1 câu hỏi cho
từ ngữ chỉ hoạt động, 1 câu hỏi
cho từ ngữ chỉ người hoặc vật
phiếu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Là câu: Ngưới lớn
làm gì?

-Hỏi : Ai đánh trâu ra
cày?
-2 HS thực hiện. 1 HS
đọc câu kể, 1 HS đọc
câu hỏi.
/>Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ
người
Hoặc vật hoạt
động
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi
cơm.
5. Các bà mẹ tra ngô.
Nhặt cỏ, đốt lá
Bắc bếp thổi cơm
Tra ngô
Ngủ khì trên lưng mẹ
Các cụ già
Mấy chú bé
Các bà mẹ
Các em bé
/>hoạt động)
-Nhận xét phần HS đặt câu và kết
luận câu hỏi đúng.
-Tất cả những câu trên thuộc câu
kể Ai làm gì? câu kể Ai làm gì?
thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả
lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con
gì)? gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả
lời cho câu hỏi: Làm gì? gọi là vị

ngữ.
-Câu kể Ai làm gì? thường gồm
những bộ phận nào?
c) Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai
làm gì?
-Lắng nghe.
- Hs trả lời theo ý
hiểu.
-3 HS đọc thành tiếng,
cả lớp đọc thầm.
-Tự do đặt câu.
+Cô giáo em đang
giảng bài.
+Con mèo nhà em
đang rình chuột.
+Lá cây đung đưa
theo chiều gió.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS lên bảng dùng
phấn màu gạch chân
dưới những câu kể Ai
/>Câu Câu hỏi cho từ ngữ
chỉ hoạt động
Câu hỏi cho từ ngữ
chỉ người hoặc vật
hoạt động
2/ Người lớn đánh trâu ra
cày.

3/Các cụ già nhặt cỏ Đất lá
4/. Mấy chú bé bắc bếp thổi
cơm.
5/ Các bà mẹ tra ngô.
Người lớn làm gì?
Các cụ già làm gì?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì?
Các em bé làm gì?
Lũ chó làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
Ai nhặt cỏ đốt lá?
Ai bắc bếp thổi cơm?
Ai tra ngô?
Ai ngủ yên trên lưng
mẹ?
/> d) Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc
chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy
móm lá cọ, treo lên gác bếp để
gieo cấy mùa sau.
Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, lại
biết đan cả mành cọ và làn cọ

xuất khẩu.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc
HS gạch chân dưới chủ ngữ, vị
ngữ viết tắt ở dưới là CN,VN .
Gạch giữa CN và VN dấu gạch
(/)
-Gọi HS chữa bài.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Câu 1:Cha tôi/ làm cho tôi chiếc
chổi cọ để
CN VN
quét nhà, quét sân.
Câu 2: Me/ đựng hạt giống đầy
móm lá cọ,
CN VN
làm gì? HS dưới lớp
gạch bằng chì vào
PBT.
-1 HS chữa bài của
bạn trên bảng
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS làm bảng lớp, cả
lớp làm vào PBT của
bài 1.
-Nhận xét chữa bài
cho bạn.
-1 HS đọc thành tiếng.
/> />treo lên gác bếp để gieo cấy mùa

sau.
Câu 3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, lại
biết đan cả
CN VN
mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV
hướng dẫn những em gặp khó
khăn.
-Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi
dùng từ, đặt câu và cho điểm HS
viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
-Hỏi : câu kể Ai làm gì? Có
những bộ phận nào? Cho ví dụ?
-Dặn HS về nhà làm lại BT 2 và
chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS tự viết bài vào vở,
gạch chân bằng bút chì
dưới những câu hỏi Ai
làm gì? 2 HS ngồi
cùng bàn đổi vở cho
nhau để chữa bài.
-3 HS trình bày.
-Hs lắng nghe
KỂ CHUYỆN
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu:

/> />• Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được
toàn bộ câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ”.
• Hiểu nội dung truyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát,
chịu suy nghĩ nên đã phát minh ra được một quy luật của
tự nhiên.
• Hiểu ý nghĩa chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới
xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lý thú và bổ
ích.
• Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,
nét mặt.
• Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí
đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học:
• Tranh minh hoạ trang 167/SGK phóngto.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. KTBC:
-Gọi 2 HS kể lại chuyện liên
quan đến đồ chơi của em hoặc
của bạn em.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Thế giới quanh ta có rất nhiều
điều thú vị. Hãy thử một lần
khám phá các em sẽ thấy ham
thích ngay. Câu chuyện Một
phát minh nho nhỏ mà các em
sẽ được nghe kể hôm nay. Kể về

tính ham quan sát, tìm tòi, khám
phá những quy luật trong thế
Hát
-2 HS kể chuyện.
-Lắng nghe.
/> />giới tự nhiên của nhà bác học
người Đức khi còn nhỏ, Bà tên
là Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ (sinh
năm 1906 mất năm 1972)
b) Hướng dẫn kể chuyện:
a. GV kể:
-GV kể chuyện lần 1: chậm rãi,
thong thả, phân biệt được lời
nhân vật.
-GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào
tranh minh hoạ.
Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi
lần gia nhân bưng trà lên, bát
đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt
trong đĩa.
Tranh 2: Ma-ri-a tò mò len ra
khỏi phòng khách để làm thí
nghiệm.
Tranh 3: Ma-ri-a làm thí
nghiệm với đống bát đĩa ở bàn
ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất
hiện và trêu em.
Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai
tranh luận về điều cô bé vừa
phát hiện.

Tranh 5: Người cha ôn tồn giải
thích cho 2 em.
b. Kể trong nhóm: (nhóm 5 Hs)
-Yêu cầu HS kể trong nhóm và
trao đổi với nhau về ý nghĩa của
chuyện. GV đi giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn
c. Kể trước lớp:
- HS kể chuyện trao đổi
với nhau về ý nghĩa
chuyện.
-2 nhóm HS kể, mỗi HS
chỉ kể về nội dung một
bức tranh.
-3 HS thi kể.
/> />-Gọi HS thi kể nối tiếp.
-Gọi HS kể toàn chuyện.
-GV khuyến khích HS dưới lớp
đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
+Theo bạn Ma-ri-a là người thế
nào?
+Câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì?
+Bạn học tập ở Ma-ri-a điều gì?
+Bạn nghĩ rằng có nên tò mò
như Ma-ri-a không?
-Nhận xét HS kể chuyện, trả lời
câu hỏi và cho điểm từng HS.
4. Củng cố:
-Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu

điều gì?
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện
cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
+Nếu chịu khó quan sát,
suy nghĩ, ta sẽ phát hịên
ra nhiều điều bổ ích và lí
thú trong thế giới xung
quanh.
+Muốn trở thành HS
giỏi cần phải biết quan
sát, tìm tòi, học hỏi, tự
kiểm nghiệm những điều
đó từ thực tiễn.
+Chỉ có tự tay mình làm
điều đó mới biết chính
xác được điều đó đúng
hay sai.
/> />TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn
rón rén, vằng vặc, cửa sổ, vầng trăng,…
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi
cảm.
• Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung nhân vật.
2. Đọc- hiểu:
• Hiểu nội dung câu chuyện: Cách nghĩ của trẻ em về thế

giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em
nghĩ đồ chơi như về các vật có thật trong cuộc sống.
Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới
xung quanh rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy học:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168, SGK phóng to.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau
đọc từng đoạn truyện và trả lời câu
hỏi nội dung bài.
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện
vọng gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa
học nói với nhà vua như thế nào về
đòi hỏi của cô công chúa?
Hát
-HS đọc và trả lời câu
hỏi
/> />+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác
với các vị đại thần và các nhà khoa
học?
-Gọi HS đọc toàn bài và Hs nêu ý
nghĩa
-Nhận xét cách đọc và cho điểm
từng HS.
3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:
-Hỏi : Tranh minh hoạ cảnh gì?
-Nét vui nhộn ngộ nghĩnh trong suy
nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp
chú hề thông minh làm cô khỏi
bệnh. Cô công chúa suy nghĩ như
thế nào về mọi vật xung quanh?
Câu trả lời này cô dành cho các em
tìm hiểu trong bài học hôm nay.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn
chuyện (3 lượt HS đọc). GV chữa
lổi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS . Chú ý các câu sau:
Nhà vua rất mừng vì con gái khỏi
bệnh, nhưng/ ngài lập tức lo lắng
vì đêm đó/ mặt trăng sẽ sáng vằng
vặc trên bầu trời.
Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều
Hs nêu ý nghĩa
-Tranh minh hoạ cảnh
chú hề đang trò
chuyện với công chúa
trong phòng ngủ, bên
ngoài mặt trăng vẫn
chiếu sáng vằng vặt.
-Lắng nghe.
-Gọi 1 HS đọc toàn

bài.
-HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Nhà vua
rất mừng … đến bó
tay.
+Đoạn 2: Mặt trăng
… đến dây chuyền ở
cổ.
+Đoạn 3: Làm sao
mặt trăng … đến ra
khỏi phòng.
/> />như vậy…//- giọng công chúa nhỏ
dần, nhỏ dần.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
*Toàn bài đọc với giọng: Căng
thẳng ở đoạn đầu khi các quan đại
thần và các nhà khoa học đều bó
tay, nhà vua lo lắng. Nhẹ nhàng ở
đoạn sau, khi chú hề tìm ra cách
giải quyết. Lời người dẫn chuyện
hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng,
khôn khéo. Lời công chúa hồn
nhiên, tự tin , thông minh.
*Nhấn giọng ở những từ ngữ: lo
lắng, vằng vặt, chiếu sáng mỉm
cười, mọc ngay, mọc lên, rất mừng,
mọc ra, thay thế, mặt trăng, thế
chỗ, đều như vậy, nhỏ dần, nhỏ
dần…
-Gv tóm ý: Cách nghĩ của trẻ em

về thế giới, về mặt trăng rất ngộ
nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ đồ
chơi như về các vật có thật trong
cuộc sống. Các em nhìn thế giới
xung quanh, giải thích về thế giới
xung quanh rất khác với người lớn.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+Nhà vua lo lắng về điều gì?
-1 HS đọc thành
tiếng, trao đổi và lần
lượt trả lời câu hỏi.
+Nhà vua lo lắng vì
đêm đó mặt trăng sẽ
sáng vằng vặc trên
bầu trời, nếu công
chúa thấy mặt trăng
thật, sẽ nhận ra mặt
trăng đeo trên cổ là
giả sẽ ốm trở lại.
+Vua cho vời các vị
đại thần và các nhà
khoa học đến để nghĩ
cách làm cho công
chúa không thể nhìn
/> />+Nhà vua cho vời các vị đại thần
và các nhà khoa học đến để làm gì?
+Vì sao một lần nữa các vị đại
thần, các nhà khoa học lại không

giúp được nhà vua?
-Các vị đại thần, các nhà khoa học
một lần nữa lại bó tay trước yêu
cầu của nhà vua vì họ cho rằng
phải che giấu mặt trăng theo cách
nghĩ của người lớn. Mà đúng là
không thể giấu mặt trăng theo cách
đó được.
-Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Chú hề đặt câu hỏi với công chúa
về hai mặt trăng để làm gì?
+Công chúa trả lời thế nào?
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho các
bạn trả lời.
-Câu trả lời của các em đều đúng.
thấy mặt trăng.
+Vì mặt trăng ở rất
xa và rất to, toả sáng
rộng trên không làm
cách nào làm cho
công chúa không nhìn
thấy được.
-Lắng nghe.
.
-1 HS đọc thành
tiếng, trao đổi, lần
lượt trả lời câu hỏi.
+Chú hề đặt câu hỏi
như vậy để dò hỏi

công chúa nghĩ thế
nào khi thấy một mặt
trăng đang chiếu sáng
trên bầu trời và một
mặt trăng đang nằm
trên cổ cô.
+Khi mất một chiếc
răng, chiếc răng mới
sẽ mọc ra ngay chỗ
ấy. Khi ta cắt một
bông hoa trong vườn,
những bông hoa mới
sẽ mọc lên… Mặt
trăng cũng như vậy,
mọi thứ đều như vậy.
/> />Nhưng sâu sắc hơn cả là câu
chuyện muốn nói rằng: cách nhìn
của trẻ em về thế giới xung quanh
thường rất khác người lớn. Đó cũng
chính là nội dung chính của bài.
- Gv ghi nội dung chính lên bảng:
Cách nghĩ của trẻ em về thế giới,
về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng
yêu v rất khác với người lớn.
* Đọc diễn cảm:
-Giới thiệu đoạn văn cần đọc:
-Làm sao mặt trăng lại chiếu
sáng trên trời trong khi nó đang
nằm trên cổ công chúa nhỉ?
Chú hề hỏi.

-Công chúa nhìn chú hề, mỉm
cười:
-Khi ta mất một chiếc răng, chiếc
mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi
ta cắt những bông hoa trong vườn,
những bông hoa mới sẽ mọc lên, có
đúng không nào?
Chú hề vội tiếp lời:
-Tất nhiên rồi, khi một con hươu
bị mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc
ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày,
ngày lại thế chỗ của đêm.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi
thứ đều như vậy…/- Giọng công
chúa nhỏ dần, nhỏ dần . Nàng đã
ngủ.
-Tổ chức cho HS đọc phân vai.
-Yêu cầu 3 HS đọc phân vai (chú
-Đọc và trả lời câu
hỏi 4 theo ý hiểu của
mình.
-2 HS nhắc lại.
-Luyện đọc trong
nhóm.
-3 cặp HS đọc.
-3 HS phân vai, cả
lớp theo dõi, tìm ra
cách đọc.
/>

×