Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 28 VÀ TUẦN 29 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.34 KB, 43 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 28 VÀ TUẦN 29
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức


dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
/> />sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 28 VÀ TUẦN 29
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4

TUẦN 28 VÀ TUẦN 29
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Tuần 28 Tập đọc
ÔN TẬP: TẬP ĐỌC ( Tiết 1)
I- Mục đích, yêu cầu
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra
kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung
bài đọc ).
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi
chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4( phát âm
rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau
các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện
đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2.Hệ thống đợc 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập
đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Ngời ta là hoa đất.
II- Đồ dùng dạy – học
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9
tuần đầu sách SGK tiếng Việt 4 tập 2 (có 11 bài tập đọc có
nội dung HTL). Phiếu học tập theo bàn .
- Chia bảng lớp thành các cột kẻ sẵn theo nội dung bài
2
III- Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
1.Giới thiệu bài:
- Hát
/> />- GV giới thiệu nội dung học
tập tuần 28, mục đích yêu
cầu tiết học

2.Kiểm tra tập đọc và HTL
- GV đa ra các phiếu thăm.
- Hớng dẫn cách kiểm tra.
( Kiểm tra 1/3 số HS trong
lớp)
- GV nêu câu hỏi trong nội
dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3.Hớng dẫn HS làm bài tập 2
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Kể tên các bài TĐ là truyện
kể trong chủ điểm: Ngời ta là
hoa đất
- GV mở bảng lớp
- GV nhận xét, chốt kết quả
(SGV171)
4.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc nội dung chính
trên bảng
- Nghe, chuẩn bị SGK
- Từng HS lên bốc thăm
chọn bài.
- Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lợt lên đọc bài theo
yêu cầu ghi trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi
- Nghe nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tóm tắt nội dung các bài
tập đọc là truyện kể trong

chủ điểm : Ngời ta là hoa
đất .
- HS kể tên :Bốn anh tài ,
anh hùng lao động Trần Đại
Nghĩa
- HS trao đổi cặp . làm bài
vào phiếu 1 em cầm phiếu
lên điền nội dung
- 2 em lần lợt đọc
/> />Luyện từ và câu
ÔN TẬP ( TIẾT 4)
I- Mục đích, yêu cầu.
1.Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học
trong 3 chủ điểm : Ngời ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu,
Những ngời quả cảm.
2.Rèn kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền
từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
II-Đồ dùng dạy – học
- Phiếu học tập ghi nội dung bài 1,2
- Bảng lớp viết nội dung bài 3 a,b,c theo hàng ngang
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ôn định
1.Giới thiệu bài: GV nêu
mục đích ,yêu cầu
tiết học
2.Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1,2
- Từ đầu học kỳ 2 đến nay
các em đã học những chủ

điểm nào?
- Trong các chủ điểm đó có
tiết Mở rộng vốn từ nào?
- GV yêu cầu chia lớp theo 3
tổ.
- Giao cho mỗi tổ thống kê
- Hát
- HS nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu ,lớp đọc
thầm
- 3 chủ điểm: : Ngời ta là
hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu,
Những ngời quả cảm.
- Tài năng, Sức khoẻ, Cái
đẹp, Dũng cảm.
- HS nhận nhiệm vụ,thống
/> />1chủ điểm
- GV ghi nhiệm vụ lên bảng
- GV nhận xét, lời giải đúng
SGV(176)
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?
- GV hớng dẫn HS làm mẫu
1 ý
- Đọc từ trong ngoặc đơn
- Nêu cách làm
- GV mở bảng lớp, gọi học
sinh chữa bài
- GV chốt lời giải đúng

3. Củng cố, dặn dò
- Trong bài em thích thành
ngữ, tục ngữ nào nhất, vì
sao?
kê các từ ngữ, thành ngữ, tục
ngữ theo chủ điểm
( Tổ 1: Ngời ta là hoa đất
Tổ 2: Vẻ đẹp muôn màu
Tổ 3: Những ngời quả cảm).
- Lần lợt đại diện các tổ cầm
phiếu lên nêu miệng kết quả
bài làm.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- Chọn từ thích hợp trong
ngoặc đơn điền vào chỗ
trống
- 1 em khá làm mẫu
- 1 em đọc tài đức, tài năng,
tài hoa.
- Điền lần lợt các từ tạo ra
cụm từ có nghĩa
- HS làm bài cá nhân vào
nháp
- 3 em làm 3 ý( a,b,c)
- HS đọc bài đúng
- HS nêu lựa chọn và giải
thích.
/> />Kể chuyện
ÔN TẬP( TIẾT 2)
I- Mục đích, yêu cầu

1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn
miêu tả Hoa giấy.
2. Rèn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào?
Ai là gì?
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về hoa giấy
- HS chuẩn bị giấy để viết bài
- Phiếu học tập để làm bài 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-
YC tiết học
2. Nghe- viết chính tả Hoa
giấy
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy
- Nêu nội dung chính của
- Hát
- Nghe, mở sách
- HS theo dõi SGK
- 1 em đọc lại, lớp đọc thầm
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài
hoa giấy
/> />đoạn văn?
- GV đa ra tranh ảnh hoa
giấy đã chuẩn bị
- Hớng dẫn viết chữ khó
- GV đọc chính tả rõ ràng,
thong thả
- GV đọc soát lỗi

- GV chấm nhanh 5-7 bài,
nêu nhận xét
- Thu số bài còn lại VN
chấm tiếp.
3. Hớng dẫn làm bài tập 2
- Phần a yêu cầu gì?
- Phần b yêu cầu gì?
- Phần c yêu cầu gì?
- GV chia lớp thành nhóm
theo 3 tổ
- Yêu cầu mỗi tổ làm 1 phần
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng
( tham khảo lời giải SGV
172)
4. Củng cố, dặn dò
- Trong bài Hoa giấy em
thích hình ảnh nào nhất, vì
sao?
- Quan sát tranh, nêu nhận
xét
- HS luyện viết: rực rỡ, trắng
muốt, tinh khiết, tản mát…
- HS viết bài vào giấy đã
chuẩn bị sẵn
- Đổi bài, soát lỗi cho nhau
- Nghe nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu
- Đặt câu với câu kể Ai làm
gì?

- Đặt câu với câu kể Ai thế
nào?
- Đặt câu với câu kể Ai là gì?
- Các tổ làm bài theo yêu cầu
của GV
Tổ 1: 2a
Tổ 2: 2b
Tổ 3: 2c
- 3 em đại diện 3 tổ đọc bài
làm.HS nhận xét
- HS nêu và giải thích lí do.
/> /> /> />Tập đọc
ÔN TẬP: HỌC THUỘC LÒNG( tiết 5)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra
kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung
bài đọc ).
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi
chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4( phát âm
rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau
các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện
đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Hệ thống đợc 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập
đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Những ngời quả cảm.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-
YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- GV đa ra các phiếu thăm.
- Hớng dẫn cách kiểm tra.
( Kiểm tra 1/3 số HS trong
lớp)
- GV nêu câu hỏi trong nội
dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Hớng dẫn làm bài tập 2
- Hát
- Nghe, mở sách
- Từng HS lên bốc thăm
chọn bài.
- Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lợt lên đọc bài theo
yêu cầu ghi trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi
- Nghe nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu
/> />- Đề bài yêu cầu gì?
- Nêu tên các bài tập đọc là
truyện kể trong chủ điểm
những ngời quả cảm?
- GV treo bảng phụ, chốt lời
giải đúng
(SGV 178).
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu tên chủ điểm vừa ôn

tập?
- Trong chủ điểm này em
thích truyện kể nào nhất, vì
sao?
- Tóm tắt nội dung các bài
tập đọc là truyện kể trong
chủ điểm : Những ngời quả
cảm.
- HS kể: Khuất phục tên cớp
biển, Ga- vrốt ngoài chiến
luỹ, Nhng dù sao trái đất vẫn
quay, Con sẻ.
- Học sinh làm việc cá nhân
vào phiếu
- Lần lợt đọc bài làm
- Học sinh đọc bài làm đúng
- Những ngời quả cảm
- Học sinh nêu ý kiến, giải
thích.
/> />Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỌC (tiết 7)
I- Mục đích, yêu cầu
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu,
văn bản trong SGK Tiếng Việt 4.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK(4 câu kiểm
tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra về từ và câu gắn với những
kiến thức đã học).
- Thời gian làm bài: 30 phút.
II- Đồ dùng dạy- học
- Đề kiểm tra (cho từng học sinh)

- Đáp án chấm (cho GV)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoat động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-
YC
2. Tiến hành kiểm tra
- GV phát đề cho từng học
sinh
- Hớng dẫn cách thực hiện
- Quan sát nhắc nhở học sinh
làm bài
- Thu bài, chấm
3. Đề bài
Phần đọc thầm:
- Cho học sinh đọc bài :
Chiếc lá
(SGK trang 98)
- Phần trả lời câu hỏi: SGK
- Hát
- Nghe
- Nhận đề
- Học sinh lắng nghe
- Đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Học sinh tực hành làm bài
- Nộp bài
/> />trang 99, 100.
4. Đáp án phần trả lời câu
hỏi

Câu 1 : ý c( chim sâu, bông
hoa, chiếc lá)
Câu 2 : ý b( vì lá đem sự
sống cho cây)
Câu 3 : ý a ( hãy biết quý
trọng những ngời bình th-
ờng).
Câu 4 : ý c (Cả chim sâu và
chiếc lá).
Câu 5 : ý c (nhỏ bé)
Câu 6 : ý c (có cả câu hỏi,
câu kể, câu khiến).
Câu 7 : ý c (có cả 3 kiểu câu
kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai
là gì?).
Câu 8 : ý b ( cuộc đời tôi).
5.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét ý thức làm bài

- Nghe nhận xét
- Thực hiện
/> />Chính tả
ÔN TẬP ( tiết 3)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc
lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời đợc 1-2
câu hỏi về nội dung bài đọc ).
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi
chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4( phát âm
rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau

các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện
đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Hệ thống đợc 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập
đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm :
- Vẻ đẹp muôn màu.
3. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô
Tấm của mẹ.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc
chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-
YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- GV đa ra các phiếu thăm.
- Hớng dẫn cách kiểm tra.
( Kiểm tra 1/3 số HS trong
lớp)
- GV nêu câu hỏi trong nội
- Hát
- Nghe, mở sách
- Từng HS lên bốc thăm chọn
bài.
- Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lợt lên đọc bài theo yêu
cầu ghi trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi

- Nghe nhận xét.
/> />dung bài
- GV nhận xét, cho điểm
3. Hớng dẫn học sinh làm
bài tập 2
- Nêu tên các bài tập đọc
thuộc chủ điểm - Vẻ đẹp
muôn màu?
- Nêu nội dung chính từng
bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
- GV nhận xét, chốt ý đúng
SGV 173.
4. Hớng dẫn nghe- viết( Cô
Tấm của mẹ)
- GV đọc bài thơ
- Nội dung bài thơ muốn nói
điều gì?
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Nêu những chữ viết hoa, vì
sao?
- Hớng dẫn viết chữ khó
- GV đọc chính tả rõ ràng,
thong thả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm bài, nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu tên chủ điểm vừa ôn
tập?
- HS đọc yêu cầu bài 2

- Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa
học trò, Khúc hát ru những
em bé lớn trên lng mẹ, Vẽ về
cuộc sống an toàn, Đoạn
thuyền đánh cá.
- HS suy nghĩ, nêu miệng nội
dung chính từng bài.
- 1 em đọc nội dung bảng
tổng kết.
- HS theo dõi SGK,quan sát
tranh, đọc thầm.
- Khen ngợi cô bé ngoan
giúp đỡ mẹ cha.
- Thể thơ lục bát
- Chữ cái đầu dòng thơ, tên
riêng( Tấm)
- HS viết: ngỡ, trần, lặng
thầm, nết na…
- Viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- Vẻ đẹp muôn màu
/> />Luyện từ và câu
ÔN TẬP ( tiết 6)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai
thế nào? Ai là gì?).
2. Viết đợc 1 đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể
nói trên.
II- Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài 1 để học sinh phân biệt
3 kiểu câu kể
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1
- Bảng lớp chép đoạn văn ở bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-
YC tiết học
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh xem
lại các bài - Luyện từ và
- Hát
- Nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài
tập
- HS mở sách tìm và xem lại
/> />câu : Câu kể Ai làm gì?
- Câu kể Ai thế nào? câu kể
Ai là gì?
- GV mở bảng lớp gọi học
sinh làm bài
- GV treo bảng phụ cho học
sinh so sánh kết quả, chốt lời
giải đúng.
- Gọi học sinh đọc bài đúng
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV gợi ý:Lần lợt đọc từng

câu văn, xác định câu đó
thuộc loại câu gì?
- GV mở bảng lớp đã chép
sẵn các câu văn
- Gọi học sinh làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
- Bác sĩ Ly là ngời thế nào?
- Bác sĩ Ly đã làm gì khiến
tên cớp bị khuất phục?
- Bác sĩ Ly có tính cách thế
nào?
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV đọc đoạn văn mẫu
trong SGV180.
các bài GV yêu cầu
- HS làm bài trên bảng lớp
- Học sinh đọc và so sánh
kết quả
- 2 em lần lợt đọc
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp
đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp,
ghi kết quả vào nháp, lần lợt
đọc bài làm
- 1 em điền nội dung vào

bảng đã kẻ
- 1 em đọc bài đúng
- Lớp đọc thầm yêu cầu
- Là ngời nổi tiếng nhân từ.
( câu kể ai là gì)
- Đã khuất phục đợc tên cớp
hung hãn.( câu kể ai làm gì)
- Hiền từ, nhân hậu và cứng
rắn, cơng quyết (câu kể ai
thế nào)
- HS viết bài cá nhân vào
vở, lần lợt đọc bài.
- Nghe GV đọc
/> />Tập làm văn
KIỂM TRA: VIẾT ( tiết 8)
I- Mục đích, yêu cầu
1.Kiểm tra viết chính tả: Nhớ- viết đúng chính tả, trình
bày đúng đẹp bài: Đoàn thuyền đánh cá( 3 khổ thơ đầu) .
Viết trong thời gian 10-12 phút.
2.Tập làm văn :
- Chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1: Tả 1 đồ vật em thích.
Đề 2: Tả 1 cây bóng mát, cây hoa
hoặc cây ăn quả.
- Em hãy viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp. Viết 1
đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây.
II- Đồ dùng dạy- học
- GV chuẩn bị đề bài, đáp án.
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ổn định
1.Giới thiệu bài: nêu MĐ-
YC
2.Kiểm tra
- Hát
- Nghe
- Việc chuẩn bị của học sinh
/> />3.Dạy bài mới: Tiến hành
KT
- GV đọc đề bài
- Chép đề bài lên bảng
A) Chính tả
B) Tập làm văn
- GV hớng dẫn, sau đó thu
bài
4.Đề bài
- Chính tả (nhớ - viết)
Đoàn thuyền đánh cá( 3 khổ
thơ đầu)
- Tập làm văn: Chọn 1 trong
2 đề sau:
Đề 1: Tả 1 đồ vật em thích.
Đề 2: Tả 1 cây bóng mát,
cây hoa hoặc cây ăn quả.
- Em hãy viết lời mở bài theo
kiểu gián tiếp. Viết 1 đoạn
văn tả một bộ phận của đồ
vật hoặc của cây.
5. Cách đánh giá:
- Chính tả : 4 điểm

- Tập làm văn : 5 điểm
- Chữ viết và trình bày 1
điểm
6. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, ý
thức làm bài.
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ
- HS nhớ bài , tự viết bài vào
giấy kiểm tra
- HS làm bài vào giấy kiểm
tra
/> />Tuần 29
Tập đọc
ĐỜNG ĐI SA PA
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngỡng mộ, niềm vui của du
khách trớc vẻ đẹp của đờng lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Ca
ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa và tình yêu đất nớc quê h-
ơng của tác giả.
3. Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép
đoạn văn, câu, từ cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và
bài đọc
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh chủ điểm
- Giới thiệu bài đọc
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Hát
- 2 em nối tiếp đọc bài Con
sẻ và nêu nội dung chính của
bài
- HS mở sách
- Quan sát tranh chủ điểm,
nêu nội dung tranh. Nghe GV
giới thiệu bài
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của
/> />a) luyện đọc
- GV hớng dẫn xem tranh
minh hoạ bài đọc
- Hiểu nghĩa từ mới
- Treo bảng phụ
- GV đọc mẫu diễn cảm cả
bài
b) Tìm hiểu bài
- Mỗi đoạn trong bài là một
bức tranh, em hãy tả lại mỗi
bức tranh đó?
- Chọn 1 chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả?

- Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa
là món quà kì diệu của thiên
nhiên?
- Tình cảm của tác giả với
Sa Pa thế nào?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
và HTL
- GV chọn đoạn 1 để HD
đọc diễn cảm
- HD học thuộc đoạn 2-3
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của
bài
bài, đọc 3 lợt
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc câu dài “ Những
đám … ảo.
- Học sinh luyện đọc theo
cặp. 1 em đọc bài
- Nghe, theo dõi sách
- Đoạn 1:Cảm giác đi trong
mây, giữa thác nớc và cảnh
vật…
- Đoạn 2:Phố huyện rực rỡ
sắc màu,nắng vàng hoe, em
bé áo quần sặc sỡ…
- Đoạn 3:Bức tranh phong
cảnh lạ, thoắt cái mùa thu,
thoắt cái là mùa đông, mùa
xuân.

- HS nêu lựa chọn
- Vì Sa Pa rất đẹp, sự đổi
mùa trong 1 ngày rất lạ lùng,
hiếm thấy.
- Tác giả rất ngỡng mộ, háo
hức, say mê…
- 3 em nối tiếp đọc bài văn
- HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 1
- 2 em thi đọc diễn cảm đoạn
1
- Đọc cá nhân, theo bàn, dãy,
/> />luyện HTL
- HS xung phong đọc thuộc
đoạn 2, 3.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của
Sa Pa.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM
I- Mục đích, yêu cầu
1.Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm
2. Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh
trò chơi Du lịch trên sông.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép câu hỏi và đáp bài tập 4
III- Các hoạt động dạy- học
/> />Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu mục
đích yêu cầu
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- GV chốt lời giải đúng
b) Du lịch là đi chơi xa để
nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp.
Bài tập 2
- GV chốt lời giải đúng
c) Thám hiểm là thăm dò,
tìm hiểu những nơi xa lạ,
khó khăn.
Bài tập 3
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng
- Ai chịu khó đi đây đi đó để
học hỏi thì mới khôn ngoan,
hiểu biết.
Bài tập 4
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- Mỗi nhóm đố 4 câu, giải đố
4 câu.
Nhóm 1 đố câu a,b,c,d.
- Hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nghe, mở sách
- HS đọc thầm yêu cầu bài
tập
- Suy nghĩ làm miệng
- 1 em nêu lại ý đúng

- HS đọc thầm yêu cầu bài 2
- Suy nghĩ nêu ý kiến
- 1 em đọc ý đúng
- 1 em đọc bài 3, lớp đọc
thầm, suy nghĩ làm bài cá
nhân. lần lợt nêu bài làm.
- 1 em đọc lại nghĩa đúng
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm
chia lớp thành 2 đội chơi
- Mỗi nhóm chuẩn bị 4 câu
giải đố
- Nhóm 2 giải đố
- Nhóm 1 giải đố
/> />Nhóm 2 đố câu đ,e,g,h.
Ví dụ:a) Sông gì đỏ nặng
phù sa?
b)Sông gì lại hoá đợc
ra 9 rồng?
c)Làng quan họ có con
sông
Hỏi dòng sông ấy là
sông tên gì?
d)Sông tên xanh biếc
sông chi?….
- Đội nào chỉ nêu kết qủa
đúng đợc5 điểm
- Đội trả lời hay đợc cộng2
điểm thởng
3. Củng cố, dặn dò

- 1 em đọc bài thơ đố ở bài 4
- Sông Hồng đỏ nặng phù sa.
- Sông Cửu Long hoá đợc ra
chín rồng.
- Làng quan họ có con sông
Dòng sông ấy gọi là con
sông Cầu.
- Sông tên xanh biếc sông
Lam.
Ví dụ : sông Hồng, sông
Lam…
- Lớp tổng kết trò chơi, biểu
đơng đội cao điểm hơn.
HS luyện đọc thuộc bài thơ.
/>

×