Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 30 VÀ TUẦN 31 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.37 KB, 50 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 30 VÀ TUẦN 31
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức


dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
/> />sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 30 VÀ TUẦN 31
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4

TUẦN 30 VÀ TUẦN 31
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần 30 Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI
ĐẤT
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng các tên
riêng nước ngoài( Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma- gien-
lăng,Ma- tan), đọc rõ các chữ số trong bài. Biết đọc diễn
cảm bài văn.
2. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài, hiểu ý nghĩa bài
văn: Ca ngợi Ma- gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng
cảm vợt qua khó khăn, hi sinh để tìm raThái Bình Dơngvà
khẳng định trái đất hình cầu.
II- Đồ dùng dạy- học
- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ chép từ, câu
luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
- Hát
- 2 em đọc thuộc lòng bài
Trăng ơi … từ đâu đến ?
/> />B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 202
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc

- GV treo bảng phụ viết sẵn tên
riêng nớc ngoài, các chữ số chỉ
ngày tháng năm
- GV sửa lỗi phát âm
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ
mới
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
- Ma- gien-lăng thực hiện cuộc
thám hiểm với mục đích gì ?
- Đoàn thám hiểm gặp khó
khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm bị thiệt hại
nh thế nào ?
- Hạm đội của Ma- gien-lăng đi
theo hành trình nào ?
- Đoàn thám hiểm đã đạt kết
quả gì ?
- Câu chuyện giúp em hiểu gì
về các nhà thám hiểm ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV chọn đoạn tiêu biểu để h-
Nêu nội dung chính.
- Nghe, mở sách
- HS nối tiếp đọc 6 đoạn
của bài, đọc 2 lợt.
- Luyện phát âm tên riêng
nớc ngoài…
- Luyện đọc từ khó, 1 em
đọc chú giải.

- Luyện đọc theo cặp, 1 em
đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách
- Khám phá những con đ-
ờng trên biển dẫn đến
những vùng đất mới.
- Cạn thức ăn, hết nớc ngọt,
gặp thổ dân…
- Mất 4 chiếc thuyền lớn,
gần 200 ngời bỏ mạng,
trong đó có Ma- gien-lăng.
- Chọn ý c SGK
- Chuyến đi 1083 ngày
khẳng định trái đất hình
cầu, tìm ra Thái Bình D-
ơng…
/> />ớng dẫn: “Vợt Đại Tây Dơng…
đợc tinh thần”.
3.Củng cố, dặn dò
- Muốn khám phá thế giới cần
rèn luyện đức tính gì ?
- Những nhà thám hiểm có
nhiều cống hiến lớn cho loài
ngời.
- 3 HS nối tiếp đọc 6 đoạn,
chọn đoạn tiêu biểu luyện
đọc theo nhóm.
- 3 em thi đọc diễn cảm
- Ham học hỏi, hiểu biết,
dũng cảm, biết vợt khó

khăn.
/> />Tuần 31
Tập đọc
ĂNG- CO VÁT
I – Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng các tên riêng
nớc ngoài và các chữ số La Mã Biết đọc diễn cảm bài văn
với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng mộ.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một
công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân
Cam- pu- chia.
II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh khu đền Ăng- co Vát trong SGK
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 221
2. Hớng dẫn HS luyện đọc
và tìm hiểu bài
- Hát
- 2-3 em đọc thuộc lòng bài
thơ: Dòng sông mặc áo, trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nghe, mở sách
/> />a) Luyện đọc
- Hớng dẫn HS đọc tên
riêng nớc ngoài

- Giúp học sinh hiểu nghĩa
các từ mới
- HD học sinh đọc câu dài
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Ăng- co Vát đợc xây dựng
ở đâu và từ bao giờ?
- Khu đền chính đồ sộ nh thế
nào?
- Khu đền chính đợc xây
dựng kì công nh thế nào?
- Phong cảnh khu đền vào
lúc hoàng hôn có gì đẹp?
c) Hớng dẫn HS đọc diễn
cảm
- GV tìm đoạn văn hay,
giọng đọc phù hợp
- Học sinh nối tiếp đọc 3
đoạn của bài, đọc 3 lợt.
Luyện đọc tên riêng
- 1 em đọc chú giải
- Luyện ngắt câu : “Những
ngọn tháp…cổ kính”. Luyện
đọc theo cặp. 1em đọc cả bài
- Nghe
- Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ
thứ 12
- Khu đền chính gồm 3 tầng
với những ngọn tháp lớn, dài
1500 mét, 398 gian phòng.

- Cây tháp lớn bằng đá ong,
ngoài phủ đá nhẵn,bức tờng
ghép bằng tảng đá lớn …
- Vẻ đẹp thật huy hoàng
những ngọn tháp lấp loáng…
ngôi đền uy nghi, thâm
nghiêm
/> />- GV hớng dẫn học sinh cả
lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm đoạn văn: Lúc
hoàng hôn…toả ra từ các
ngách.
4. Củng cố, dặn dò
- Nội dung chính của bài?
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
của bài
- HS chọn đoạn văn đọc diễn
cảm
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn văn
- 3 em thi đọc diễn cảm
- Ca ngợi Ăng- co Vát, một
công trình kiến trúc và điêu
khắctuyệt diệu của nhân dân
Cam- pu- chia.
/> />Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I- Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ.
2. Biết nhận diện và đặt đợc câu có trạng ngữ.

II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1
/> />III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-
YC tiết học
2. Phần nhận xét
- Hai câu có gì khác nhau?
- Đặt câu hỏi cho phần in
nghiêng
- Tác dụng của phần in
nghiêng?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV lu ý HS : Bộ phận
trạng ngữ trả lời cho câu hỏi
Khi nào? ở đâu? Vì sao? để
làm gì ?
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ tiết tr-
ớc( câu cảm)
- 1 em đặt 2 câu cảm
- Nghe, mở sách
- Câu b có thêm 2 bộ phận
(in nghiêng)
- Vì sao I- ren trở thành nhà

khoa học …?
- Nhờ đâu I- ren trở thành
nhà khoa học …?
- Khi nào I- ren trở thành
nhà khoa học …?
- Nêu nguyên nhân , thời
gian xảy ra sự việc
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc
thuộc
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
/> />- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Treo bảng phụ, gạch dới bộ
phận trạng ngữ trong câu.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- GV đọc cho học sinh tham
khảo ví dụ sau:
- Tối thứ sáu tuần trớc, mẹ
bảo em: Sáng mai, cả nhà
mình về quê thăm ông
bà.Con đi ngủ sớm đi. Đúng
6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh
thức con dậy đấy…
- Suy nghĩ làm bài vào nháp
- Lần lợt nêu ý kiến
Ngày x a, rùa có một cái mai
láng bóng.

Trong v ờn, muôn loài hoa
đua nở.
Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã
dậy sắm sửa đi về làng.
Vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về
chừng 2,3 lợt.
- HS đọc yêu cầu bài 2, lớp
đọc thầm
- Viết 1 đoạn văn ngắnvề 1
lần đợc đi chơi xa, có 1 câu
dùng trạng ngữ.
- HS tự viết bài, đổi vở sửa
lỗi cho nhau
- Nghe GV đọc
/> />Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM
GIA
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
/> />- HS chọn đợc 1 câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc
cắm trại mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết
trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với
cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về du lịch, cắm trại
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.

III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 227
- GV kiểm tra việc chuẩn bị
của học sinh
- Hát
- 2 học sinh lần lợt kể câu
chuyện về du lịch, thám
hiểm đã đợc nghe hoặc đọc,
nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe, mở sách
- Đa ra các chuyện đã chuẩn
/> />2. Hớng dẫn học sinh hiểu
yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp, gạch dới
từ ngữ quan trọng( Kể một
câu chuyện về du lich, cắm
trại mà em đợc chứng kiến
hoặc tham gia)
- Yêu cầu học sinh xem
tranh minh hoạ
- Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh nêu câu
chuyện định kể
3. Thực hành kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp

b) Thi kể chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- GV nêu nhận xét về các nội
dung học sinh vừa kể, biểu
bị
- 1 em đọc yêu cầu đề bài
- 2 em đọc bảng lớp
- Xem tranh minh hoạ
- 2 em đọc gợi ý
- Nhiều học sinh nêu
- Các bàn tập kể theo cặp
cho nhau nghe, trao đổi về ý
nghĩa của chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên
thi kể, nêu ý nghĩa của
chuyện .
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể
hay nhất
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Thực hiện.
/> />dơng HS chuẩn bị bài tốt.

Tập đọc
CON CHUỒN CHUỒN NỚC
I- Mục đích, yêu cầu
/> />1. Đọc lu loát trôi chảy cả bài.Biết đọc diễn cảm bài
văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng
phù hợp với nội dung từng đoạn
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú

chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc theo
cánh bay của chú chuồn chuồn và bộc lộ tình yêu quê hơng
đất nớc của tác giả.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. Bảng phụ chép
câu, từ cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 229
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- HD quan sát tranh
- Hát
- 2 em đọc bài Ăng- co Vát
và trả lời câu hỏi nội dung
bài.
- Nghe, mở sách
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn
trong bài theo 3 lợt . HS
/> />- GV giải nghĩa từ: lộc vừng
- Treo bảng phụ
- GV đọc mẫu diễn cảm cả
bài
b) Tìm hiểu bài
- Chú chuồn chuồn nớc đợc
miêu tả bằng những hình ảnh
so sánh nào?

- Em thích hình ảnh so sánh
nào, vì sao?
- Cách miêu tả chú chuồn
chuồn bay có gì hay?
- Tình yêu quê hơng đất nớc
của tác giả thể hiện qua câu
văn nào?
- Nêu nội dung chính của bài?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hd chọn đoạn1,chọn
giọng đọc diễn cảm
quan sát tranh, nêu nội
dung tranh.
- Loại cây cảnh hoa màu
hồng, cánh có tua mềm rủ
xuống rất đẹp.
- Luyện phát âm, đọc câu
cảm. Luyện đọc theo cặp, 1
em đọc cả bài.
- Nghe, theo dõi sách
- 4 cánh mỏng nh giấy
bóng,2 con mắt nh thuỷ
tinh,…
- HS nêu hình ảnh mình
thích và nêu lí do
- Cách tả đặc sắc, đúng và
kết hợp tả phong cảnh làng
quê tự nhiên, sinh động.
- 2 em đọc các câu văn:
“Mặt hồ trải rộng xanh

trong và cao vút”.
- Miêu tả vẻ đẹp của chú
/> />- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Tìm các từ ngữ gợi tả đặc
sắc trong bài?
chuồn chuồn nớc. Qua đó
tác giả vẽ nên khung cảnh
làng quê Việt Nam tơi đẹp,
thanh bình.
- 2 em nối tiếp đọc
bài,luyện đọc diễn cảm theo
cặp. 3 em thi đọc đoạn 1.
- HS nêu .
/> />Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON
VẬT
I- Mục đích, yêu cầu
1.Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm
của con vật.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa
Tranh ảnh một số con vật ( để làm bài tập 3)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-

YC
Hát
1 em nêu ghi nhớ: Cấu tạo
bài văn miêu tả con vật.
Nghe, mở sách
/> />2. Hớng dẫn quan sát và
chọn lọc chi tiết miêu tả
Bài tập 1-2
Gv treo bảng phụ
Gạch dới các từ chỉ tên bộ
phận, từ miêu tả các bộ phận
đó
Các bộ phận
Hai tai
Hai lỗ mũi
Hai hàm răng
Bờm
Ngực
Bốn chân
Cái đuôi
Gọi học sinh đọc bài làm
GV chốt ý đúng
Bài tập 3
GV treo tranh, ảnh minh hoạ
đã chuẩn bị
Gọi học sinh đọc 2 ví dụ
trong sách
2 em lần lợt đọc yêu cầu bài
1,2
2 em đọc đoạn văn Con ngựa

Đọc các từ chỉ tên bộ phận,
các từ miêu tả các bộ phận
của con ngựa.
Từ ngữ miêu tả
to, dựng đứng trên cái đầu rất
đẹp.
ơn ớt, động đậy hoài.
trắng muốt.
đợc cắt rất phẳng.
nở
khi đứng vẫn cứ dậm lộp cộp
trên đất.
dài, ve vẩy hết sang phải lại
sang trái.
2-3 em đọc
Nghe, sửa bài cho đúng.
1 em đọc nội dung bài 3
Quan sát tranh
/> />Bài tập yêu cầu gì?
Gọi học sinh đọc bài viết
GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
Cần chú ý điều gì khi quan
sát con vật?
2 em đọc
Viết lại các từ ngữ miêu tả
theo 2 cột nh bài tập 2: cột 1
ghi tên các bộ phận, cột 2 ghi
từ ngữ miêu tả.
3,4 em đọc bài

nghe nhận xét
Tìm nét đặc sắc của con vật
đó.
/> />Chính tả( nghe- viết)
NGHE LỜI CHIM NÓI
I- Mục đích, yêu cầu
1.Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời
chim nói.
2. Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu
là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép nội dung bài 2a,3a.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-
YC tiết học
2. Hớng dẫn học sinh nghe
viết
GV đọc mẫu bài Nghe lời
Hát
2 em đọc lại thông tin trong
bài 3a. 1 em viết lại đúng
chính tả trên bảng lớp
Nghe, mở sách
HS theo dõi sách
1 em đọc lại, lớp đọc thầm
/> />chim nói

Nêu nội dung chính của bài
thơ?
Bài thơ đợc trình bày nh thế
nào?
Hớng dẫn viết chữ khó
GV đọc từng dòng thơ
GV đọc soát lỗi
Chấm 10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập
chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
GV chọn cho học sinh làm
phần a
Nhận xét, chốt ý đúng
+ Trờng hợp chỉ viết l không
viết n
là, lắt, leng, liễn, lột, loạng,
loẹt,lúa, luỵ, lựu, lợm …
Bỗy chim nói về những cảnh
đẹp, những đổi thay của đất
nớc.
Thể loại thơ 5 chữ,4 khổ
thơ,khi viết chính tả lùi vào
2 ô.
Luyện viết: lắng nghe,nối
mùa,ngỡ ngàng
HS viết bài vào vở
Đổi vở soát lỗi
Nghe, chữa lỗi
HS đọc yêu cầu bài 2a, chia

nhóm làm bài vào nháp,lần l-
ợt đọc bài làm
1-2 em đọc, cho ví dụ
( là lợt, lắt léo…)
1-2 em đọc, cho ví dụ(hạt
nêm, nớc uống)
/> />+ Trờng hợp chỉ viết n
không viết l
này, nằm, nến, nín, nắn,
nêm, nếm, nớc…
Bài tập 3( lựa chọn)
GV đọc yêu cầu
Chọn cho học sinh làm phần
a
GV treo bảng phụ
Nhận xét, chốt ý đúng
Núi băng trôi- lớn nhất-
Nam Cực-năm 1956- núi
băng này.
4. Củng cố, dặn dò
1 em đọc bài Băng trôi đã
điền đủ nội dung
Lớp đọc thầm
làm bài cá nhân vào nháp
1 em chữa bài
Đọc bài làm
1 em đọc.

/>

×