Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.07 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 40. Ngày soạn:28 / 02 / 2008 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (1). A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm được định nghĩa tam thức bậc hai,định lý về dấu của tam thức bậc hai -Vận dụng được định lý để xét dấu tam thức bậc hai 2.Kỷ năng: -Xét dấu của tam thức bậc hai 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Phương pháp trực quan C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ ,phấn màu 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS:Nhắc lại hình dạng của đồ thị hàm số bậc hai trong các trường hợp a > 0 và a<0 III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Tam thức bậc hai là gì ? Làm thế nào để xét tam thức bậc hai ,ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(10') Tam thức bậc hai 1.Tam thức bậc hai: GV:Giới thiệu tam thức bậc hai *) Tam thức bậc hai là biểu thức có dạng f (x) = ax2 + bx + c ( a 0 ) *)Nghiệm của tam thức bậc hai là nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 HS:Lấy ví dụ về tam thức bậc hai *) Ví dụ: 1, f (x) = x2 - 5x + 4 2, f (x) = -x2 + 3 3, f (x) = x2 -4x + 5 Hoạt động2(20') Dấu của tam thức bậc hai GV:Từ ba đồ thị của ba hàm số ,yêu cầu 2.Dấu của tam thức bậc hai: *)Định lý: Cho tam thức bậc hai học sinh nhận xét về dấu của tam thức f (x) = ax2 + bx + c với dấu của hệ số a i,Nếu < 0: HS:Nhận xét và tổng quát lên định lý về. Lop10.com. x. -∞. +∞.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> dấu của tam thức bậc hai. f (x) ii,Nếu = 0. GV:Tóm tắt và viết lại định lý dưới dạng bảng. cùng dấu với a. x -∞ -b/2a +∞ f (x) cùng dấu a 0 cùng dấu a iii,Nếu > 0:tam thức có hai nghiêm x1 ,x2 x -∞ x1 x2 +∞ f (x) cùng dấu 0trái dấu 0 cùng dấu với a với a với a GV:Muốn xét dấu tam thức trước hết ta *)Ví dụ:Xét dấu các tam thức bậc hai sau: phải làm gì ? 1, f (x) = 3x2 + 2x - 5 2, g (x) = -9x2 + 24x - 16 HS:Tính Giải 1) Tam thức bậc hai có > 0 nên có hai nghiệm x1 = -5/3 , x2 = 1 Bảng xét dấu tam thức bậc hai GV:Hướng dẫn học sinh xét dấu tam thức x -∞ -5/3 1 +∞ bậc hai f (x) + 0 - 0 + 2) Tam thức bậc hai có = 0 nên có nghiệm kép 3/2 HS:Áp dụng định lý và xét dấu tam thức Bảng xét dấu tam thức bậc hai bậc hai x -∞ 3/2 +∞ f (x) 0 IV.Củng cố:(5') -Nhắc lại định lý về xét dấu của tam thức bậc hai -Học sinh lên thực hành xét dấu ở bài 1a , 1b/SGK V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm bài tập 1 , 2 /SGK -Chuẩn bị bài mới: + Bất phương trình bậc hai là gi + Phương pháp giải bất phương trình bậc hai VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm. Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>