Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Một số bài tập tự luyện chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ 1 Môn : Toán 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.71 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 34 THỨ HAI Ngày soạn : 09 /5/ 2014. Ngày giảng : 12 /5/ 2014. Tiết 1: Chào cờ ..................................................................... Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích; thực hiện được phép tính với số đo diện tích. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan. - Giáo dục HS tích cực học bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - Nêu bài 1(171) - 2 em - Nhận xét 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 30’ - Ghi bảng - Ghi đầu bài 3.2. Nội dung bài Bài 1: (172) - Gọi HS nêu yêu cầu? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Y/ C HS làm bài - 2 em lên bảng , lớp làm vào vở. 1 m2 = 100 dm2 ; 1km2 = 1000000m 2 1 m2 = 10000cm 2 ; 1 dm2 = - GV nhận xét chữa bài. 100cm2 Bài 2: (172) - Gọi HS đọc yêu yêu cầu? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm một ý làm vào vở, sau đó chơi tiếp sức. a) 15 m2 = 150000cm2 ;. 1 2 m = 10. 10dm2 103m2= 10300 dm2 ;. - Nhận xét đánh giá bài của nhóm bạn? - Làm thế nào biết. 10cm2 2110dm2 = 211000cm2 ;. 1 m2 = 1000cm2? 10. 115 Lop4.com. 1 dm2 = 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét thắng thua. Bài 4: (173) - Gọi HS đọc Y/ C của bài - Ta phải làm gì? - Sau đó làm thế nào?. - HS nêu Y/ C bài tập - 1 em lên bảng Bài giải Diện tích của thửa ruộng đó là: 64  25 = 1000 (m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 1600 . 1 2. = 800(kg). Đổi 800kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ. - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: + Nêu chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ? - Gv nêu lại toàn bộ nội dung bài - Dặn về học thuộc bài 1 và xem lại những bài khác. - Nhận xét giờ học. 4’. - HS nêu. ………………………..………………………. Tiết 3: Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học rành rẽ rứt khoát. - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. - HS ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có) - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC : 4’ - Đọc nối tiếp bài: Con chim chiền - 2 em đọc thuộc lòng nối tiếp. chiện? - Nêu nội dung của bài? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 1’ - Trực tiếp - Ghi đầu bài - Ghi bảng 116 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.2. Nội dung bài a. Luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Bài chia 3 đoạn - Đọc nối tiếp (2 lần) kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - Những từ nào hay đọc sai?. 12’ - 1 HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 đoạn - Hs Nêu - Như YC - Nhóm đôi - 1 em - 1 em - Lắng nghe. Luyện đọc theo cặp? - Đọc chú giải - Đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài? b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài. - Bài có mấy đoạn, ý của mỗi đoạn?. 10’ - Đọc thầm + Đ1: Tiếng cười là đặc điển quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. + Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. + Đ3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. + Khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giãn, nào tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái thoả mãn. + Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm ctiền của cho nhà nước. - Ý b. Cần sống một cách vui vẻ.. - Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?. - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? - Cho biết nội dung của bài? c. Luyện đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp 3 đoạn? - Toàn bài đọc với giọng thế nào?. - Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người HP, sống lâu 8’ - 3 em - Giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 + Đưa bảng phụ - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? - Giáo viên diễn cảm. Luyện đọc theo cặp 118 Lop4.com. - HS nêu. - Nhóm 2..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thi đọc diễn cảm? Nhận xét – Đánh giá: - Đọc nối tiếp toàn bài? 4. Củng cố - dặn dò: + Trong cuộc sống, chúng ta phải làm gì để con người HP, sống lâu hơn? - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài - Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét về giờ học.. - 6 em - 3 em 4’ - Tạo ra nhiều niềm vui, sự hài hước, tạo ra tiếng cười.. ....................................................................................... Tiết 4: Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được. (HS khéo tay lắp được mô hình tự chọn, mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được) - Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình . II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 1 số mô hình lắp sãn - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. KTBC: 4’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét - HS chuẩn bị đồ dùng 2. Dạy bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Ghi bảng - Ghi đầu bài 2. Nội dung bài: 28’ * Hoạt động 1: Chọn và kiểm tra các chi tiết - GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép - HS chọn mô hình mình yêu - YC HS em thích mô hình nào thì chọn thích để lắp ghép các chi tiết để lắp mô hình mà em thích - Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào lắp hộp - HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và - HS kiểm tra các chi tiết đủ chưa? - GV gợi ý 1 số mẫu mà học sinh đã họ để các em lựa chọn và lắp ghép VD: Lắp ô tô kéo ta phải chọn những chi - HS quan sát mẫu tiết nào? 119 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Cách lắp như thế nào? - Nếu em nào không nhớ thì có thể mở SGK ra để xem hình vẽ và chọn các chi tiết cho đúng * Hoạt động 2: Thực hành - HS tự chọn mô hình và chọn các chi tiết của mô hình mà mình định lắp - Lắp từng bộ phận - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh - GV: quan sát giúp đỡ những em yếu 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - Về nhà tập lắp các mô hình mà em thích - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. - HS thực hành lắp mô hình đã chọn.. .................................................................. Tiết 5: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 3) EM YÊU SƠN LA VỚI NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, DANH LAM THẮNG CẢNH I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: 1. Kiến thức - Biết tên, địa điểm những di tích lịch sử, văn hoá Sơn La - Biết được vì sao cần phải bảo vệ những di tích lịch sử văn hoá đó 2. Kĩ năng - Thực hiện các hành vi, việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương Sơn La. 3. Thái độ - Biết trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử; phản đối những việc làm phá hoại các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh. II. Đồ dùng dạy - học: - Trang ảnh, giấy A4 (nếu có) - Tài liệu tham khảo … III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - GV gọi HS lên bảng kể tên và các biện - HS TLCH pháp bảo vệ, giữ gìn các di tichs lịch sử , văn hoá ở địa phương em? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: (trực tiếp) 1’ - Ghi đầu bài - Gi bảng 120 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b, Nội dung 30’ Hoạt động 2: Sưu tầm các tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá. * Mục tiêu: HS học tập những tấm gương về việc giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, * Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, các bài báo nói về tấm gương, các mẩu chuyện giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá địa phương. * Cách tiến hành: - HS trưng bày sản phẩm - Bước 1: GV Y/C HS trưng bày các sản - 2 HS ngồi cùng bàn kể, giới phẩm đã sưu tầm lên trên bàn - Bước 2: Cho HS làm việc theo nhóm thiệu với bạn về sản phẩm đã sưu tầm được. đôi - Bước 3: GV Y/C trình bày kết quả, các - Đại diện các nhóm trình bày, nhmó khác nhận xét kết quả của nhóm các nhóm khác theo dõi nhận xét bạn. - Bước 4: GV nhận xét tuyên dương, bổ sung:…. 4. Củng cố - dặn dò: 5’ - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài - HS nghe - Dặn HS về nhà học bài - Nhận xét tiết học. ………………………..……………………….. THỨ BA Ngày soạn : 10 /5/ 2014 Ngày giảng : 13 /5/ 2014 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Rèn kỹ năng tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật.. - Biết vận dụng nội dung, kiến thức vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - KT sự chuẩn bị của HS - HS chuẩn bị SGK, vở - GV nhận xét 121 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 30’ - Ghi bảng - Ghi đầu bài 3.2. Nội dung bài Bài 1: (173) Gọi HS đọc Y/C bài học GV vẽ hình. HS đứng tại chỗ nêu? - HS đọc Y/ C BT A. B - 1 số HS đứng tại chỗ nêu các cạnh song song và vuông góc với nhau. - 3 em Hình thang ABCD có: + Cạnh AB và cạnh DC song song với nhau + Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau. D C - Hãy chỉ góc vuông, góc nhọn, góc tù? - Nhận xét Bài 3: (173) - Nêu yêu cầu? - Vì sao đúng? Vì sao sai? - Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? Bài 4: (173) - Gọi HS đọc Y/ C của bài - HD HS giải vào vở.. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS điền đúng - sai d điền Đ; còn lại là sai. - HS nêu Y/ C - HS giải vào vở Bài giải Diện tích phòng học là: 5 x 8 = 40 (cm2) Diện tích viên gạch lát là: 20 x 20 = 400(cm2) Số gạch… Đổi 40 m2 = 400 000 cm2 400 000 : 400 = 1000( viên) Đáp số: 1000 viên gạch. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ? - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học.. 4’ - HS nghe. ................................................................... 122 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ phức chưa tiến vui và phân loại chúng theo bốn nhóm nghĩa (BT1), biết đặt câu từ ngữ nói về chủ điểm lac quan – yêu đời (BT2; BT3) - GD HS luôn có tinh thần lạc quan, yêu đời. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Một số tờ phiếu học tập - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - Nêu ghi nhớ bài: thêm trạng ngữ chỉ - 3 em mục đích cho câu? - Nhận xét, ghii điểm 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 1’ 3.2. Nội dung bài 20’ Bài 1: (155) - Gọi HS đọc Y/ C bài tập - 2 HS nêu - Y/ C HS tự làm bài - HS làm bài vào vở, 3 em làm phiếu to, sau đó dán lên bảng. - Chữa bài: - Từ chỉ hoạt động: - vui chơi, góp vui, mua vui. - Từ chỉ cảm giác: - vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. - Từ chỉ tính tình: - Vui tính, vui nhộn, vui tươi. - Từ chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: - vui vẻ. - Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi - làm gì nào? - Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi - cảm thấy thế nào - Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi - Người thế nào - Một số em nhận xét. nào? Bài 2: (155) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2 em - Hãy nêu câu vừa đặt. - HS làm vào vở, 2 em lên bảng. - Nhận xét câu trả lời của bạn? + Cảm ơn các bạn đã đến góp vui cùng mình. Bài 3: (155) - Gọi HS yêu cầu? - HS nêu Chữa bài: Cười ha hả. Anh ấy cười ha - HS làm bài vào vở, 2 em làm hả, đầy vẻ khoái chí. phiấu to Cười hì hì: Cu cậu gãi đầu cười hì hì - 3 em đọc bài của mình, một số em vẻ xoa dịu. 123 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Củng cố - dặn dò: + Đọc lại bài 1? + Đặt câu với từ tìm được ? - GV nêu lại toàn bộ ND bài - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học. 4’. nhận xét bài của các bạn. - 1 em đọc. - HS đặt câu. ……………………………………………. Tiết 3: Thể dục NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản động tác đúng và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đói chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học. - Giáo viên: Còi, bóng, dây nhảy - Học sinh: Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu. 5' - Đội hình tập hợp: - Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp ) ) ) ) ) báo cáo sĩ số.  - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ  học.  - Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên - HS ôn bài TD phát triển chung địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc ở và chơi trò chơi. sân trường. - HS ôn theo hướng dẫn. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. *Ôn 1 số đ/tác của bài TD phát triển chung. * Trò chơi khởi động (do GV chọn)1 phút 2. Phần cơ bản. 25' - HS uốn nắn những động tác sai. a. Nhảy dây: + Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn... - GV làm mẫu nhắc lại cho HS cách nhảy dây. - HS chơi thử, rồi chơi chính thức. - GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu về kỹ thuật, thành tích và kỷ - HS thả lỏng, hồi tĩnh. luật tập luyện. - GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn 124 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> những động tác sai cho HS. b. Trò chơi vận động. - Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay ”. - Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 5' - Thả lỏng, hồi tĩnh. GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học và giao b/tập về nhà. ................................................................... Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính. Biết kể lại rõ ràng theo tính cách của nhân vật. (kể không thành chuyện) hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GD HS Biết đoàn kết hoà thuận... II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. - HS: Sưu tầm những chuyện về người có tinh thần lạc quan, yêu đời III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - Hãy kể lại một câu chuyện đã nghe, - 2 em - Nhận xét dánh giá bài kể của bạn? đã đọc về người có tinh thần lạc quan, yêu đời? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích 1’ yêu cầu. - Ghi bảng - HS ghi đầu bài 2. Nội dung bài 30’ a .Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề: GV chép đề lên bảng: - Nêu yêu cầu của đề? (GV gạch - 4 em chân) 125 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đọc nối tiếp phần gợi ý? Nêu lại gợi ý ? (đưa bảng phụ) - Hãy dựa vào những gợi ý đó để suy nghĩ và lựa chọn 1 câu chuyện em đã được chứng kiến hoặc tham gia. - Hãy giới thiệu tên truyện em định kể cho các bạn nghe? 3. Luyện kể: - Kể theo nhóm 2 và trao đổi ý nghĩa câu chuyện? Thi kể trước lớp? và trao đổi với bạn? VD: Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Bạn cần học tập nhân vật nào trong truyện? Vì sao? Nhận xét đánh giá? - Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và trả lời câu hỏi hay nhất? - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố - dặn dò: + Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? + Bạn cần học tập nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Dặn về kể lại cho người thân nghe và - Chuẩn bị bài tuần 35 - Nhận xét giờ học. - 3 em đọc nối tiếp. - 3 em - HS kể theo nhóm 2 - 6 em - HS thi kể chuyện - 3 em 4’ - HS nêu. ............................................................................ Tiết 5: Mỹ thuật Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ DO I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu cách tìmvà chọn đề tài tự chọn. - Biết cách vẽ theo đề tài tự chọn. - Vẽ được tranh đề tài tự do theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên - Tranh, ảnh về các đề tài khác nhau - Bài vẽ minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước. *Học sinh 126 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - SGK, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG 1- Ổn định tổ chức. 1'. 2- Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng. 30'. Hoạt động của trò - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV giới thiệu tranh mẫu về những đề tài khác nhau. - HS quan sát nhận ra: + Có rất nhiều nội dung phong phúi để vẽ tranh.. - GV yêu cầu một số HS chọn nội dung và hình ảnh vẽ trên tranh. + Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau.. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - GV yêu cầu HS nhắc lại một số cách vễ ở những thể loại khác nhau.. - HS nêu cách vẽ. Hoạt động 3 : Thực hành - HS tự chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng. - GV hướng dẫn HS thực hành. - GV quan sát lớp và gợi ý những HS còn lúng túng hoàn thành bài Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét. - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu, đep về:. - GV hướng dẫn HS nhận xét - GV bổ sung đánh giá. + Nội dung đề tài + Hình ảnh, cách sắp xếp hình ảnh. + Màu sắc 4'. 3. Củng cố -Dặn dò:. - Tổng kết năm học.. - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. ………………………..…………………. THỨ TƯ Ngày soạn : 11 /5/ 2014. Ngày giảng : 14 /5/ 2014 Tiết 1: Tập đọc ĂN "MẦM ĐÁ". I. Mục tiêu: 127 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh, đọc phân biệt được lời nhân vật với người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS học tập đức tính thông minh của Trạng Quỳnh. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC : 4’ - Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ? - 2 em - Nhận xét 3. Dạy bài mới: 1’ 3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) Ghi đầu bài. - Ghi bảng 3.2. Nội dung bài a. Luyện đọc : 12’ - Gọi 1 hS đọc bài - 1 HS đọc bài, dưới lớp theo dõi - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 4 đoạn: Đọc nối tiếp toàn bài (2 lần) - kết hợp - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn . Đoạn 1: Từ đầu ... bênh vực dân sửa lỗi cho HS lành. . Đoạn 2: tiếp ...đề hai chữ “đại - Chú ý đọc diễn cảm câu hỏi và câu phong”. cảm. . Đoạn 3 : Tiếp ... thì khó tiêu. - HS tìm từ khó đọc . Đoạn 4 : Còn lại - HS đọc chú giải - Đọc từ khó. - Luyện đọc theo cặp - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau. - HS đọc câu khó - HS đọc toàn bài - Nhóm đôi - Đọc mẫu. - Lắng nghe 10’ b. Tìm hiểu bài Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì?. - Trạng Quỳnh là người thông minh. Ông thường dùng lời nói hài hước hoặc những cách nói độc đáo để châm điếm thói xấu của quan lại, vua chúa , bênh vực dân lành.. - Vì sao chúa Trịnh lại muốn ăn “mầm đá”?. - Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, nghe tên “mầm đá” thấy lạ nên muốn ăn.. - Trạng Quỳnh là người như thế nào?. 128 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “ đại phong” rồi bắt chúa phải chờ cho đến khi bụng đói mềm.. - Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?. - Chúa không được ăn món mầm đá vì làm gì có món đó.. - Cuối cùng chúa có được ăn “ mầm đá” không? Vì sao?. - Chúa được Trạng cho ăn cơm với tương.. - Chúa được Trạng cho ăn gì?. - Vì lúc đó chúa đã đói lảthì ăn gì cũng thấy ngon.. - Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng? - Tiểu kết rút nội dung chính.. - Rút nội dung chính của bài. * Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. 8’. c. Luyện đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp 4 đoạn? - Toàn bài đọc với giọng thế nào? Hướng dẫn đọc phân vai? Hướng dẫn HS đọc đoạn cuối. - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? - Giáo viên diễn cảm. Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm? - Nhận xét – Đánh giá: - Đọc nối tiếp toàn bài? 4. Củng cố - dặn dò: + Chúng ta cần học tập ai, về điều gì? + Trạng Quỳnh là người như thế nào? - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài - Nhận xét về giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.. - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài. - Đọc nối tiếp lần 4 luyện đọc hay hơn. - Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác - 4 em - Giọng kể vui, hóm hỉnh… - Nhóm 2 - 6 em - 3 em 4’. - Trạng Quỳnh tính thông minh, khéo léo…. ……………………………………………….. Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 129 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tính được diện tích hình bình hành. (BT4 chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành) - Giáo dục HS ý thức hăng say ôn tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - Muốn tính chu vi, diện tích hình - 2 em vuông làm thế nào? - Muốn tính chu vi, diện tích hình - 2 em CN làm TN? - Nhận xét, ghi điểm 3.. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 1’ 3.2. Nội dung bài 28’ Bài 1: (174) GV vẽ hình lên bảng HS quan sát và trả lời nối tiếp. - HS đứng tại chỗ nêu: a) AB // DE b) BC vuông góc với CD A B C - Nhận xét đánh giá bài của bạn? D E Bài 2: (174) - YC HS quan sát hình và đọc bài toán - Vì sao em chọn ý c?. - 2 em nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2: Số đo của chiều dài hình chữ nhật là 16 cm. - Nhận xét đánh giá bài của bạn?. Bài 4: (174) Muốn tính S hình H ta làm TN? - Muốn tính S hình bình hành làm TN? - Hãy làm vào vở, 1 em lên bảng.. - 2 em đọc đề bài Bài giải Diện tích của hình bình hành ABCD là: 3  4 = (12 cm 2) Diện tích hình chữ nhật BEGC là: 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích hình bình hành là: 130. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Củng cố - dặn dò: + Nêu cách tính S hình vuông, chữ nhật, bình hành? - Nhận xét giờ học. - Dặn về ôn lại lý thuyết và xem lại bài.. 4’. 3 x 4 = 12 ( cm2) Diện tích hình H là 12 + 12 = 24 ( cm2) Đáp số: 24 cm2. ................................................................... Tiết 3: Khoa học ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: - Ôn tập về : - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Có ý thức hăng say ôn tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GS: SHk, Giấy A0 , bút vẽ - HS: Ôn những phần đã học về ĐV- TV III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2 KTBC: - Nêu 1 số VD về chuỗi thức ăn 4’ 2 em nêu trong tự nhiên - Nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - HS nghe - Ghi bảng - Ghi đầu bài 3.2. Nội dung bài 28’ Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn * Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV sống hoang dã * Cách tiến hành: HS HS tìm hiểu các hình trang 134, - Quan sát các hình minh hoạ và trả 135 SGK lời câu hỏi - Nói hiểu biết của em về những Nối tiếp nhau trả lời, mỗi em bnói cây trồng, con vật đó? về 1 tranh + Cây lúa: thức ăn của lúa là nước, 131 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> không khí, ánh sáng, các chất khoáng, hạt lúa là thức ăn của chim, gà chuột + Chuột: chuột ăn lúa gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà + Đại bàng: thức ăn của địa bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài Đv khác + Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột + Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái, rắn cũng là thức ăn của con người + Gà : thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non, - Bắt đầu từ cây lúa. - Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn . Mối quan hệ này được bắt đầu bằng sinh vật nào? - Cho HS hoạt động nhóm - Phát phiếu cho các nhóm - YC dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ vè thức ăn của 1 nhóm vật nuôi , cây trồng và ĐVsống hoang dã - HS giải thích sơ đồ chuỗi thức ăn? GV: Vừa chỉ vừa giảng giải Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn cụ thể là: + Cây là thức ăn của nhiều loài vật: Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của 1 số loài vật khác + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ ề thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lướithức ăn 4. Củng cố - dặn dò: + Nêu lại chuỗi thức ăn trong tự nhiên? - GV nêu lại toàn bộ ND bài - Về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Mỗi nhóm 4 HS - Các nhóm nhận đồ dùng - Nhóm trưởng điều khiển để lần lượt từng thành viên giải thích sơ đồ - Đại diện 2 nhóm dán sơ đồ lên bảngvà trình bày - HS trình bày - Nhóm khắc bổ sung. 4’ - HS nêu lại bài.. 132 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 4: Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của TN chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ PT trong câu (BT1, mục III) bước đầu viết được đoạn văn miêu tả con vật yêu thích có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2). - Biết sử dụng trạng ngữ trong thực tế học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập loại to (nếu có) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - Gọi HS làm bài tập 3 (155) - 2 em - Nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 1’ - Ghi bảng 3.2. Nội dung bài a. Nhận xét: 15’ - GV chép bài 1 lên bảng. - Tìm TN? a) Bằng “mâm đá” độc đáo - TN a trả lời cho câu hỏi nào? b) Với một chiếc khăn bình dị, - TN b trả lời cho câu hỏi nào? - Bằng cái gì? - Loại TN trên bổ xung cho câu ý - Với cái gì? - Phương tiện cho câu. nghĩa gì? - TN chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ nào? Và trả lời cho câu hỏi - Nêu ghi nhớ gì? b. Ghi nhớ: (160) - 5 em nhắc lại ghi nhớ. 3. Luyện tập: Bài 1: (160): Tìm trạng ngữ chỉ 15’ - 2 em nêu yêu cầu? phương tiện cho câu - HS làm bài vào vở a) Bằng một giọng thân tình, thầy - Nhận xét bổ sung? khuyên chúng em cố gắng học bài làm bài đầy đủ b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng Bài 2: (160) Viết 1 đoạn văn ngắn tả. - HS làm bài vào vở, 2 em làm 133 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> một con vật mà em yêu thích trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện Nêu nối tiếp? - Nhận xét chữa bài VD: Buổi sáng, mẹ con chị Nâu thường đi kiếm mồi ở ngoài vườn chuối. Chị chăm chỉ tìm mồi, hễ được mồi là chị gọi con tục tục, lũ con xô tới tranh nhau ăn. Khi thấy tiếng quạ kêu, bằng đôi cánh to, rộng, chị che chở cho đàn con. - H/s nêu ghi nhớ 4. Củng cố - dặn dò: + TN chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ nào? Và trả lời cho câu hỏi gì? - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài Dặn về xem lại bài và lấy thêm ví dụ về TN chỉ PT cho câu.. - Nhận xét giờ học. phiếu to rồi dán lên bảng.. - 2 em nêu ghi nhớ 4’ - HS nêu - Lắng nghe.. .....................................…………………… Tiết 5: Lịch sử ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn. - Nêu được các mốc sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK , giáo án - HS: Hệ thống các giai đoạn lịch sử đã học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - Hãy nêu công lao và các nhân vật lịch 3 em sử từ buổi đầu dựng nước đến thời nhà Nguyễn? - Nhận xét 3. Dạy bài mới: 1’ 3.1. Giới thiệu bài: (trực tiếp) - Ghi bảng - Ghi đầu bài 3.2. Nội dung bài 28’ - Cho HS ôn các sự kiện, nhân vật tiêu - HS hoạt động nhóm 4 - Các 134 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> biểu của mỗi thời kì trong lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X. Giai đoạn lịch sử Buổi đầu dựng nước và giữ nước. Thời gian. Hơn 1000năm đấu tranh giành lại độc lập. Từ năm 179 TCN đến năm 938. Khoảng 700 năm TCN đến năm 179TCN. Buổi đầu Từ 938 độc lập đến 1009. Nước 1009 Đại Việt 1226 thời Lí. -. Nước 1226 Đại Việt 1400 thời Trần. -. nhóm lập bảng thống kê các sự kiện - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung Triều đại trị vì- ND cơ bản của lịch sử Nhân vật Tên nước- Kinh lịch sử tiêu biểu đô - Các vua Hùng, - Hình thành đất nước với phong nước Văn Lan, tục, tập quán riêng đóng đô ở Phong - Đạt được nhiều thành tựu như đúc Châu đồng (trống đồng), xây thành cổ loa - An Dương Vương nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa - Các triều đại - Hơn 1000 năm nhân dân ta anh Trung Quốc thay dững đấu tranh nhau thống trị nước - Có nhiều nhân vật và cuộc khởi ta nghĩa tiêu biểu như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bôn... - Với chiến thắng Bạch Đằng 938, Ngô Quyền giành lại độc lập cho đất nước - Nhà Ngô đóng đô - Sau ngày độc lập, nhà nước đầu ở Cổ Loa tiên đã được xây dựng - Nhà Đinh, nước - Khi Ngô Quyền mất, đất nước lâm Đại Cồ Việt, đóng vào thời kì loạn 12 sớ quân. Đinh đô ở Hoa Lư Bộ Lĩnh là người dẹp loạn thống - Nhà Tiền Lê, nhất đất nước nước Đại Cồ Việt, - Đinh Bộ Lĩnh mất, quân Tống kéo kinh đô Hoa Lư sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn lên ngôi lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống - Nhà lí nước Đại - Xây dựng đất nước thịnh vượng về Việt kinh đô Thăng nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, giáo Long dục, cuối triều đại vua quan ăn chơi xa xỉ nên suy vong - Đánh tan quân xâm lược nhà Tốnglần thứ hai - Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt Triều TRần, nước - Tiếp tục xây dựng đất nước, đặc Đại Việt, kinh đô biệt chú trọng đắp đê, phát triển Thăng Long nông nghiệp - Đánh bại quan xâm lược của giặc 135 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×