Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án tuần 16 - Nguyễn Khuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.31 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>


<i><b>Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Chào cờ</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16A: TẤM LÒNG NGƯỜI THẦY THUỐC (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc - hiểu bài Thầy thuốc như mẹ hiền.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3 4; 5.


<b>Đạo đức</b>


<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và
vui chơi. HS khá, giỏi biết được thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu
quả cơng việc, tăng thêm niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách bài tập đạo đức, máy chiếu.
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.


- HS thảo luận theo nhóm 4 xử lí tình huống sau: Hơm đó, ba bạn An, Hải và
Ba được tổ phân công làm trực nhật lớp - quét dọn lớp, lau bàn ghế, sắp xếp bàn
ghế ngay ngắn...Ba bạn cần thực hiện công việc như thế nào cho nhanh, cho tốt?
-Từng nhóm HS thảo luận đưa ra cách giải quyết.


* Hoạt động 2


- HS thảo luận nhóm 4 hồn thành bài tập 1, 2 trong VBT.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch.


- HS tự suy nghĩ ý kiến của mình về hợp tác một việc nào đó với những người
xung quanh.


- Trao đổi với bạn bên cạnh về dự kiến của mình để bạn góp ý.
- HS trao đổi dự kiến của mình trước lớp.


- Các bạn đặt câu hỏi, yêu cầu bạn trả lời.
- GV tổng kết.



- Cho HS xem video về cách làm việc hợp tác của các bạn nhỏ.
<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>


- Thực hiện việc hợp tác với những người xung quanh trong cuộc sống hằng
ngày rồi ghi cơng việc và kết quả vào phiếu rèn luyện


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 49: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- HS giải thành thạo bài toán về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tốn</b>
<b> ƠN LUYỆN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS củng cố kiến thức về tỉ số phần trăm của 2 số và các khái niệm
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm tốt bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>
Vở toán.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Muốn tìm tỉ số phần trưm của hai số ta làm thế nào?
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
Bài 1:


- HS làm cá nhân.


- GV nhận xét đánh giá.


Bài 2: HS trao đổi


Đề bài: Một tổ thợ mộc đặt kế
hoạch cho tổ tháng này phải làm đạt
tổng số 180 cái ghế tựa. Do cố gắng ,
tổ thợ mộc đó đã làm được 207 cái


ghế.


a) Tổ thợ mộc đó đạt bao nhiêu
phần trăm kế hoạch?


b) Tổ thợ mộc đó đã vượt mức
bao nhiêu phần trăm kế hoạch?


- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:


Đề bài: Một lớp học có 22 nữ sinh
và 18 nam sinh. Hãy tính tỉ số phần
trăm của nữ sinh so với tổng số HS
của lớp, tỉ số phần trăm nam sinh so
với tổng số HS của lớp.


- GV nhận xét và chữa.


- HS làm, chữa bảng.


a) 17,8% + 34% = 51,8%
b) 13,7%  5% = 68,5%


c) 60% – 26% = 34%
d) 345% : 5 = 69%


- 1 HS đọc đề bài.


- HS thảo luận, trình bày, nhận xét.



a) Tổ đó đạt số phần trăm kế hoạch là:
207 : 180 = 1,15 = 115% (kế hoạch)
b) Tổ đó đã vượt mức kế hoạch là:


115% – 100% = 15% (kế hoạch)
Đáp số: a) Đạt 115% kế hoạch


b)Vượt mức: 15% kế hoạch
- HS đọc đề, làm cá nhân.


Tổng số HS của lớp là:


22 + 18 = 40 (bạn)


Tỉ số % của nữ sinh với tổng số HS
của lớp là:


22 : 40 = 0,55 = 55%


b) tỉ số phần trăm nam sinh so với tổng
số HS của lớp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 8: GIAO THƠNG VẬN TẢI, THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em nêu được.


- Các loại hình, phương tiện và một số đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông
của nước ta.


- Vai trò của nghành thương mại trong đời sống và sản xuất.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Địa lí.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


<i><b>Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 50: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) T1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.


- Giải bài tốn về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn.
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16A: TẤM LÒNG NGƯỜI THẦY THUỐC (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đúng chính tả hai đoạn thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây, viết
đúng các từ mở đầu bằng d/r/gi/v hoặc các từ vần im/ iêng.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16A: TẤM LÒNG NGƯỜI THẦY THUỐC (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực,


dũng cảm, cần cù.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4; 5.


C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.


<b>Tiếng Việt</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS tiếp tục ôn luyện và củng cố, thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và
trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm.


- Giúp HS tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong 1 đoạn văn tả người.
- Giáo dục HS u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>
SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- HS làm bài 2 - 4 tiết trước.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới:(30’)</b>
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bài1: Xếp các từ dưới đây vào chỗ trống thích hợp trong bảng nêu ở dưới.</i>
a) Nhân hậu, nhân từ, độc ác, bạc ác, nhân ái, nhân đức, nhân nghĩa, nhân
văn, tàn nhẫn, tàn bạo, phúc hậu, phúc đức, bất nhân, bạo tàn, hung hãn, thương
người như thể thương thân.


b) Trung thực, trung hậu, thành thực, dỗi trá, gian dối, thành thật, thành tâm,
thật thà, chân thật, thẳng thắn, lừa đảo, lừa lọc, lừa thầy phản bạn, cây ngay
không sợ chết đứng.


c) Dũng cảm, anh dũng, gan dạ, anh hùng, can đảm, gan góc, hèn nhát, nhút
nhát, bạo dạn, nhát gan, mạnh bạo, dám nghĩ dám làm, hèn yếu, bạc nhược, nhu
nhược, vào sinh ra tử.


Từ trung tâm Đồng nghĩa Trái nghĩa


Nhân hậu Nhân hậu, nhân từ,
nhân ái, nhân đức, nhân
nghĩa, nhân văn, phúc
hậu, phúc đức, thương
người như thể thương
thân.



Độc ác, bạc ác, tàn
nhẫn, tàn bạo, bất nhân,
bạo tàn, hung hãn.


Trung thực Trung thực, trung hậu,
thành thực, thành thật,
thành tâm , thật thà, chân
thật, thẳng thắn, cây ngay
không sợ chết đứng.


Dối trá, gian dối, lừa
đảo, lừa lọc, lừa thầy
phản bạn.


Dũng cảm Dũng cảm, anh dũng,
gan dạ, anh hùng, can
đảm, gan góc, bạo dạn,
mạnh bạo, dám nghĩ
dám làm, vào sinh ra tử.


Hèn nhát, nhút nhát,
nhát gan, hèn yếu, bạc
nhược nhu nhược.


<i>Bài2: Đoạn trích dưới đây cho biết anh Lí Tự Trọng là người có tính cách như</i>
thế nào? Tính cách đó được thể hiện qua những chi tiết nào trong truyện?


Năm 1928, anh Lí Tự Trọng tham gia cách mạng và được cử đi học ở nước
ngoài. Anh học rất sáng dạ, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh đều nói thạo. Mùa thu
năm 1929, anh về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc. có lần anh chuyển tài


liệu từ tàu biển lên, lính giặc giữ lại chực khám. Anh nhanh chân ôm tài liệu
nhảy xuống nước, lặn qua gầm tàu trốn thoát...Trước khi chết, anh hát
vang bài quốc tế ca. Năm ấy anh mới 17 tuổi.


Đoạn trích cho biết anh Lí Tự Trọng là một thanh niên thơng minh, nhanh trí,
bình tĩnh và gan dạ, tuyệt đối trung thành với cách mạng: kiên cường, bất khuất
trước sự tra tấn dã man của kể thù: hiên ngang trước quân thù.


- HS tự tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính cách nói trên của anh Lí
Tự Trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét giờ học.


<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>
<b>TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO </b>


<i><b>( Giáo án soạn riêng)</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc - hiểu bài Thầy cúng đi bệnh viện.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 50: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) T2</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố tìm giá trị một số phần trăm của một số.


- Nhận biết được tỉ số phần trăm và viết được một phân số dưới dạng tỉ số phần
trăm


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.


<b>Tốn </b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích, u cầu: </b>



- Tiếp tục ơn luyện và củng cố kĩ năng tính mấy % của một số.


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tốn liên quan đến tính mấy phần trăm của một số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo án, SGK, sách bài tập.
<b>III. các hoạt động dạy - Học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>


- HS nêu quy tắc tính mấy phần trăm của một số.
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
Bài 1: Tìm


a) 2% của 1000kg
b) 15% của 36m
c) 22% của 30 m2


d) 0,4% của 3 tấn


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Khối lớp Năm của một trường
tiểu học có 150 học sinh, trong đó có
52% là học sinh gái. Hỏi khối lớp Năm


của trường đó có bao nhiêu học sinh
trai?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm có bao nhiêu học sinh trai
ta phải tìm được gì?


- Muốn tìm số học sinh gái ta làm thế
nào?


- GV chữa bài.


Bài 3: Một đàn trâu bị có 150 con.
Trong đó số trâu chiếm 60% cả đàn.
Hỏi có bao nhiêu con bị?


- Bài 3 tương tự bài 2 GV cho HS tự
làm bài.


- GV chấm và nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở.


- 4 HS lên chữa bài và nêu lại quy tắc.
a) 2% của 1000kg là:


1000 : 100 x 2 = 20 ( kg)


b) 15% của 36m là:


36 : 100 x 15 = 5,4 (m)
c) 22% của 30 m2<sub> là:</sub>


30 : 100 x 22 = 6,6 (m2<sub>)</sub>


d) 0,4% của 3 tấn


3 : 100 x 0,4 = 0,012 (tấn)


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- HS phân tích đề tìm lời giải theo
hướng dẫn của GV.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa
bài.


Giải


Khối lớp Năm có số học sinh gái là:
150 : 100 x 52 = 78 ( học sinh)
Khối lớp Năm có số học sinh trai là:


150 – 78 = 72 ( học sinh)


Đáp số: 72 học sinh
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.



- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa
bài.


Giải


Đàn trâu bị có số con trâu là:
150 : 100 x 60 = 90 (con)
Đàn trâu bị có số con bò là:


150 – 90 = 60 (con)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Thể dục</b>


<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRỊ CHƠI “THỎ NHẢY”</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS ơn tập và kiểm tra bài thể dục phát triển chung.


- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự tồn bài.
- Giáo dục HS có ý thức tập luyện tốt bài thể dục vào buổi sáng.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Sân bãi.



- Còi, bàn ghế để kiểm tra, kẻ sân.
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>


<b>1. Phần mở đầu: (8’)</b>
- Giới thiệu bài.


- Khởi động.


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài.
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên
địa hình tự nhiên quanh sân thành vịng
trịn.


- Xoay các khớp.
<b>2. Phần cơ bản: (20’)</b>


* Ôn tập


- Chia lớp làm 4 nhóm.
* Kiểm tra


- Gọi mỗi đợt 4 - 5 HS lên.
+ Đánh giá.


+ Chú ý: Cho kiểm tra lần 2 hoặc
cho tập luyện thêm.


* Chơi trò chơi
- Nhắc lại cách chơi.



- Ôn đồng loạt cả lớp.
- Tập theo tổ.


+ Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản
dúng bài.


+ Hoàn thành: Thực hiện cơ bản
đúng tối thiểu 8


6


động tác.


+ Chưa hoàn thành: Thực hiện đúng
5 động tác.


- “Nhảy lướt sóng”.
<b>3. Phần kết thúc: (7’)</b>


- Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.


- Dặn về những ai yếu tập luyện lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Kể lại được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16B: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết được bài văn tả người.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 5; 6.


C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành



<b>Tốn</b>


<b>BÀI 51: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) T1 </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.


- Giải bài tốn về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Kĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống
gà được nuôi nhiều ở nước ta.


- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm của một số giống gà được nuôi
nhiều ở gia đình và địa phương


<b>II. Tài liệu và phương tiện </b>


<b>Giáo viên</b>


- SGK, SGV


- Tranh ảnh, tài liệu minh họa
<b>Học sinh</b>


- SGK


<b>III. Tiến trình</b>


<b>- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


1. Nghe giới thiệu bài


2. Tìm hiểu một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và ở địa
phương


- GV cho HS quan sát tranh về một số loại gà và yêu cầu HS kể tên một số loại
gà ở nước ta


- GV tóm tắt: Ở nước ta có nhiều loại gà được ni, có những giống gà nội như
gà ri, gà Đơng Cảo, gà mía, gà ác…Có những giống gà nhập nội như gà Tam
Hồng,…


3. Tìm hiểu đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- HS thảo luận nhóm về đặc điểm các giống gà được nuôi nhiều ở nước ta:
+ Gà ri



+ Gà ác
+ Gà lơ-go


+ Gà Tam Hồng


- Có thể cho HS tiến hành thảo luận và báo cáo kết quả theo phiếu thảo luận
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận


- GV nêu kết luận:


+ Ở nước ta hiện nay có nhiều loại gà được ni, mỗi loại gà có một đặc điểm
khác nhau, tùy theo từng vùng và mục đích ni mà mỗi vùng mỗi gia đình chọn
ni các giống gà khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV dựa vào câu hỏi cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học
tập của HS.


5. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>


- Cùng tìm hiểu về lợi ích của việc ni gà.
<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 17: CAO SU, CHẤT DẺO (T2) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Kể được một số tính chất của cao su, chất dẻo và công dụng của chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su và chất dẻo.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học Khoa học; Máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2.


- Cho HS xem video về “Quy trình sản xuất lốp xe”.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hoàn thành.


<b>Lịch sử</b>


<b>BÀI 6: CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (1947) VÀ BIÊN GIỚI (1950) </b>
<b>(Tiết 3)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


Sau bài học, em cần:


- Nêu được trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến thắng biên giới thu – đông năm
1950 và ý nghĩa của chiến thắng Biên giới.


- Kể lại hành động của anh hùng La Văn Cầu trong chiến dịch Biên giới.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học Lịch sử.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<i><b>Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16C: TỪ NGỮ MIÊU TẢ ( T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hệ thống hóa vốn từ theo các nhóm đồng nghĩa.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn.
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 51: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) T2</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.


- Giải bài tốn về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Toán
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 16C: TỪ NGỮ MIÊU TẢ (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bước đầu sử dụng được từ ngữ có hình ảnh.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn.
B. Hoạt động thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS về nhà hoàn thành


<b>Khoa học</b>
<b>BÀI 18: TƠ SỢI </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Nêu được một số tính chất của tơ sợi và cơng dụng của chúng.
- Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.


- Biết cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2.


C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tiếng Việt</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức về vốn từ.
- HS tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình.


- Giáo dục HS u thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- Từ điển tiếng việt.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (0’)</b>
<b>3. Bài mới: (35’)</b>


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
Bài 1: Hãy điền 4
từ đồngnghĩa và 4
từ trái nghĩa với từ
<i><b>nhận hậu.</b></i>


- GV nhận xét và
chữa bài.


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A (từ đồngnghĩa)</b> <b>B (từ trái nghĩa)</b>


Nhân từ Độc ác



Nhân ái <b>Nhân hậu</b> Hung hãn


Nhân đức Gian ác


Phúc hậu Tàn bạo


Bài 2: Đặt câu với
các từ vừa tìm
được ở bài tập 1.
- GV yêu cầu học
sinh đặt câu theo
từ mình tìm được.
- GV nhận xét và
biểu dương học
sinh đặt câu hay
có hình ảnh.
Bài 3: Tìm hai
thành ngữ hoặc
tục ngữ nói về:
a) Nhân hậu:…
b) Trung thực:….
c) Dũng cảm:….
d) Cần cù:…


- GV nhận xét và
chữa bài.


<b>4. Củng cố </b>
<b>-Dặn dò: (3’)</b>



- Nhắc lại nội
dung bài.


- Nhận xét giờ
học.


- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài vào vở.


- Học sinh nêu bài làm của mình.


- HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận theo nhóm đơi.


- Đại diện 4 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ
xung.


a) Nhân hậu: Thương người như thể thương thân; Lá lành
đùm lá rách.


b) Trung thực: Cây ngay không sợ chết đứng; Chữ tín quý
hơn vàng.


c) Dũng cảm:Gan vàng dạ sắt; Lay trời chuyển đất.
d) Cần cù:Một nắng hai sương; Chịu thương chịu khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>



- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>
1. Khởi động


- Trưởng ban VN lên tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần


- Chủ tịch HĐTQ mời các trưởng ban báo cáo kết quả theo dõi các hoạt động
trong tuần.


- CTHĐTQ đưa ra nhận xét chung.


Khen ngợi những nhóm đạt kết quả tốt, có nhiều tiến bộ trong học tập và
rèn luyện


+ Nhóm: ……….
+ Cá nhân: ………..
- Nhắc nhở những nhóm, cá nhân cần cố gắng:


+ Nhóm: ……….
+ Cá nhân: ………..
- GVCN nhận xét, rút kinh nghiệm, góp ý và động viên các nhóm, cá
nhân cần cố gắng để đạt kết quả cao hơn.


3. Phương hướng tuần 17:


- GVCN cùng HĐTQ đề ra phương hướng tuần 17:


+ Tiếp tục duy trì sĩ số lớp đầy đủ trong các buổi học.


+ Duy trì nề nếp lớp, thực hiện 15 phút truy bài đầu giờ tích cực, hiệu quả.
+ Chăm sóc cây xanh và vệ sinh khu vực nhà trường phân công: Ban Lao
động.


</div>

<!--links-->

×