Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 30: Cân bằng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày doạn: 6/05/2009 Ngày dạy: 9/05/2009. Tiết 30.. CÂN BẰNG HOÁ HỌC. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về cân bằng hoá học - Khắc sâu, nhấn mạnh kiến thức và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hoá học - Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ – sa – tơ – li – e 2. Kĩ năng - Làm bài tập về chuyển dịch cân bằng hoá học - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hoá học để tăng tốc độ phản ứng hoá học II. Chuẩn bị GV: Nội dung kiến thức bài học HS: Ôn tập về cân bằng hoá học III. Các hoat động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1 GV: Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến can bằng hoá học. A. Kiến thức HS: Các yếu tố có ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là - Nồng độ - Nhiệt độ - Áp xuất HS: Nguyê lí chuyển dịch cân bằng Lơ – sa – tơ – li – e Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều là giảm tác động bên ngoài đó. B. Bài tập. GV: Hãy phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ – sa – tơ – li – e. Hoạt động 2 GV: Đưa ra một số bài tập yêu cầu HS vận dụng làm bài Bài 1 Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung HS: Dựa vào cõn bằng tớnh được Đáp án A tích không đổi và thực hiện phản ứng: N2 + 3H2  2NH3. Sau một thời gian, nồng độ c¸c chÊt trong b×nh nh­ sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ Phạm Tuấn Nghĩa Giáo án tự chọn 10 A1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là A. 3 vµ 6. B. 2 vµ 3. C. 4 vµ 8. D. 2 vµ 4. Bài 2 Khi ph¶n øng thuËn nghÞch ë tr¹ng th¸i c©n b»ng HS: Đáp án B th× nã A. kh«ng x¶y ra n÷a. B. vÉn tiÕp tôc x¶y ra. C. chØ x¶y ra theo chiÒu thuËn. D. chØ x¶y ra theo chiÒu nghÞch. Bài 3 Cho ph¶n øng: Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi t¨ng ¸p suÊt cña ph¶n øng nµy th× A. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn. B. c©n b»ng kh«ng bÞ chuyÓn dÞch. C. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu nghÞch. D. ph¶n øng dõng l¹i.. Đáp án B. Vì số mol khí của 2 vế như nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng. Bài 4 HS: Phản ứng thuận toả nhiệt vậy khi giảm nhiệt Cho ph¶n øng: độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H < 0. Đáp án A. Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450OC xuống đến 25 OC thì A. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn. B. c©n b»ng kh«ng bÞ chuyÓn dÞch. C. c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu nghÞch. D. ph¶n øng dõng l¹i.. 4. Củng cố: Nhắc lại các chú ý phần lí thuyết và bài tập đã làm 5. Dặn dò BVN: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O  HSO3- + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là A. thuËn vµ thuËn. B. thuËn vµ nghÞch. C. nghÞch vµ thuËn. D. nghÞch vµ nghÞch.. Phạm Tuấn Nghĩa. Giáo án tự chọn 10 A1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×