Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2006-2007 (Bản không chia cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.39 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21. Thứ hai 28 / 1 /2007 TẬP ĐỌC. ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/ I/ Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca. Biết đọc diễn cảm với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa họcđã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước 2.Hiểu từ ngữ : anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân Giới, cống hiến. Hiểu nội dung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. II/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : 2 hs đọc bài “Trống đồng Đông Sơn” & trả lời câu hỏi SGK 2.Bài mới : Giới thiệu bài : *HĐ1: Luyện đọc: - H/s đọc 4 đoạn nối tiếp nhau 3 lượt . Gv sửa sai phát âm, cho hs quan sát tranh minh họa, giải nghĩa các từ khó. Hướng dẫn hs chú ý nghỉ hơi nhanh, tự nhiên giữa những câu dài - H/s luyện đọc theo cặp . - 1h/s đọc cả bài - G/v đọc diễn cảm toàn bài. *HĐ2 : Tìm hiểu bài : - Hs đọc đoạn 1 & tìm hiểu về tiểu sử Trần Đại Nghĩa. - Hs đọc thầm đoạn 2,3 & trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi 4 ( câu hỏi lựa chọn ): Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến to lớn ấy ? + Nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước. + Vì ông là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu học hỏi. + Cả 2 ý trên. - Hs đọc lướt toàn truyện, tìm chủ đề của truyện. Rút ra nội dung bài đọc. *HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm : - 4h/s đọc nối tiếp nhau 4 đoạn . Gv nhắc nhở, hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc & thể hiện diễn cảm phù hợp với diễn tiến của bài - Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm & thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài. 3. Củng cố, dặn dò : - Hs nêu ý nghĩa bài . *Phần bổ sung :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ SGK/113. *Thời gian dự kiến : 35’ I/ Mục tiêu: KT : Rút gọn phân số. KN : Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số. & phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số. II/ Các hoạt động dạy học: *HĐ1: Tổ chức cho hs hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số: - Gv nêu vấn đề như phần a SGK & giúp hs rút ra nhận xét. - Cho hs trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK. *HĐ2 : Thực hành : VBT/20 Bài 1: Hs đọc yêu cầu & tự thực hiện. - 3 hs lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài 2 : Hs đọc yêu cầu, gv gợi ý cách tìm phân số bằng nhau & khoanh tròn các phân số đó. - Hs suy nghĩ, tự làm. Gọi hs nêu miệng kết quả. Bài 3: 1 hs đọc đề, gv nhấn mạnh phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa. - Hs tự làm & nêu miệng kết quả. *HĐ3 : Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. *Phần bổ sung :. LỊCH SỬ. NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHÚC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/ I/Mục tiêu: Học xong bài này hs biết : - Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được bộ máy nhà nước quy củ & quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. II/Đồ dùng dạy học : Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê - Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức - Phiếu học tập của hs III/Các hoạt động dạy học: * Gv giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *HĐ1: Bộ máy nhà nước thời Hậu Lê MT: Nắm được tổ chức bộ máy nhà nước thời Hậu Lê. TH: : Thảo luận cả lớp : Hs dựa vào SGK& tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê & đọc nội dung bài. + Em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao ? GV đưa phiếu học tập cho hs, tổ chức cho hs thảo luận để thống nhất các ý : +Tính tập quyền rất cao. +Vua là con trời, có uy quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội *HĐ2: Bộ luật Hồng Đức: MT: Tìm hiểu về bộ luật Hồng Đức. TH: Gv giới thiệu về bộ luật Hồng Đức & nhấn mạnh đây là công cụ để quản lí đất nước. - Gv tổ chức cho hs thảo luận : + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho ai ? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? - Hs trình bày, gv nhận xét. *HĐ3: Củng cố, dặn dò : Hs đọc ghi nhớ. *Phần bổ sung :. ĐẠO ĐỨC. LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI *Thời gian dự kiến: 35’ SGK/ I/Mục tiêu: Học xong bài này hs có khả năng : 1. Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. 2. Hs biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. 3. Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người cư xử lịch sự & không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II/Các hoạt động dạy học: *HĐ1: Giới thiệu: *HĐ2: Thảo luận nội dung truyện : Chuyện ở tiệm may. - 1 hs đọc truyện . - Hs thảo luận 2 câu hỏi ở SGK & trình bày trước lớp. - HS cả lớp nhận xét. *HĐ3: Bài tập 1: Thảo luận nhóm đôi : - Gv nêu từng yêu câu. Các nhóm thảo luận & trình bày trước lớp. - Cả lớp trao đổi, tranh luận. Gv kết luận.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *HĐ4: Thảo luận nhóm : Bài tập3/SGK - Gv chia nhóm & giao nhiệm vụ. - Các nhóm làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. - Gv kết luận : Phép lịch sự thể hiện ở : +Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. + Biết lắng nghe khi người khác đang nói. *HĐ5: 2,3 hs đọc ghi nhớ *HĐ6 : Chuẩn bị các hoạt động tiếp nối. *Phần bổ sung :. Thứ ba 29/1 /2007 CHÍNH TẢ ( Nghe viết ) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI * Thời gian dự kiến : 35’ SGK/ I/Mục tiêu : 1.Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày được đúng 4 khổ thơ trong bài. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn. II/ Các hoạt động dạy học : *HĐ1: Giới thiệu : *HĐ2: Hướng dẫn hs nhớ viết : - 1 hs nêu yêu cầu bài, 1 hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ. Gv lưu ý cách trình bày, các từ dễ viết sai. - Hs luyện viết từ khó vào bảng con . - Hs gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết. - Hs đổi vở, soát lỗi . - Gv chấm 7-10 bài. *HĐ3 : Hướng dẫn hs làm các bài tập chính tả : VBT/12 Bài 1b: 1hs nêu yêu cầu của bài tập & tự làm. Gọi hs trình bày, cả lớp nhận xét. Bài 2 : 1hs đọc yêu cầu, cả lớp suy nghĩ lần lượt chọn trong các từ đã cho để điền vào bài văn cho đúng ý. - Tổ chức cho hs sửa bài theo hình thức thi tiếp sức ( 2 nhóm : mỗi nhóm 4 em ).. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cả lớp & gv nhận xét , hs sửa bài . *HĐ4 : Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét tiết học . *Phần bổ sung :. TOÁN LUYỆN TẬP *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/ I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố & hình thành kĩ năng rút gọn phân số. - Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau. II/ Các hoạt động dạy học: *HĐ1: Bài cũ : 3 hs làm bài 1a SGK/ 113 *HĐ2 : Thực hành : VBT/21 Bài 1: Hs đọc yêu cầu, tự thực hiện, gv yêu cầu hs đưa về phân số tối giản. - Gọi 3 hs lên bảng sửa bài. - Cả lớp & gv nhận xét. Bài 2,3 : Hs đọc yêu cầu & tự thực hiện - Gọi 2 hs lên bảng sửa bài, cả lớp nhận xét. Bài 4: 1 hs đọc đề, gv hướng dẫn hs nhận ra tích ở trên & ở dưới gạch ngang đều có những thừa số giống nhau. Chia nhẩm tích trên & dưới cho những thừa số đó. - Gọi 3 hs lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài 5: 1 hs đọc đề . Gv lưu ý hs đây không phải là tích của các số nên không thể thực hiện phép chia được. Hs tự thực hiện. - 1 hs sửa bài miệng. Gv nhận xét, cả lớp sửa bài. *HĐ3 : Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. *Phần bổ sung :. KỸ THUẬT. ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA Thời gian dự kiến: 35’ SGK/81 I . MUÏC TIEÂU Giuùp HS bieát :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng đến cây rau hoa . - Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kĩ thuật. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : tranh . - HS : chuẩn bị bài trước . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. *HĐ1: Giới thiệu bài : *HĐ2: HD tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của caây rau,hoa. - Treo tranh - HD HS quan saùt : + Cây rau cần những ngoại cảnh nào ? - GV nhận xét và chốt ý câu trả lời của HS .. *HĐ3: HD HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự phát triển và sinh trưởng củacây rau, hoa . - HD HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trong SGK - GV choát yù chính . - Liên hệ thực tế . - GV tóm tắt nội dung bài học theo phần ghi nhớ .. *HĐ4: Củng cố, dặn dò : - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. *Phần bổ sung:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/ I/Mục tiêu : 1.Hs nhận diện được câu kể “Ai thế nào?”. Xác định được bộ phận CN&VN trong câu. 2.Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể “Ai thế nào?”. II/Các hoạt động dạy học : *HĐ1: Bài cũ: 1 hs làm bài BT2, 1hs làm BT3 tiết trước. *HĐ2: Phần nhận xét : Bài 1,2: 1hs đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK. - Hs đọc kĩ đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật. - Hs phát biểu ý kiến. Gv nhận xét. Bài 3: hs đọc yêu cầu, suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được. - Hs lần lượt phát biểu ý kiến, gv nhận xét. Bài 4,5: hs đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời. - Hs nêu các từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *HĐ3: Phần ghi nhớ: 3,4hs đọc ghi nhớ, 1 hs phân tích 1 vd minh họa. *HĐ4: Phần luyện tập :VBT/ Bài 1 : 1 hs đọc nội dung, cả lớp theo dõi. - Hs trao đổi với bạn, tìm các câu hỏi “Ai thế nào?” - Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài 2 : Hs đọc yêu cầu bài. Gv nhắc hs sử dụng câu “Ai thế nào?” để nói về tính nết, đặc điểm của các bạn trong tổ. - Hs suy nghĩ, viết vào vở. Hs tiếp nối nhau kể về các bạn trong tổ, nói rõ những câu kể “Ai thế nào?” - Hs nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt. Cả lớp & gv nhận xét. *HĐ4: Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét tiết học . *Phần bổ sung:. THỂ DỤC. NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI: LĂM BÓNG Thời gian dự kiến: 35’ SGV/ I/Mục tiêu: Như SGV II/Phương tiện & sân bãi : Như SGV II/Các hoạt động dạy học: Phần & nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức 1. Phần mở đầu : 5’ - Phổ biến nội dung, yêu cầu - Đội hình hàng ngang - Đứng vỗ tay & hát. - Khởi động các khớp - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - 1 hàng dọc 2. Phần cơ bản : 25’ *HĐ1: Bài RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 2l - Gv nhắc lại & làm mẫu động tác so chân. dây, chao dây, quay dây kết hợp với giải thích từng cử động. 2l - HS nhảy chụm 2 chân không có dây & nhảy dây. - Chia nhóm tập luyện. - Gv theo dõi, uốn nắn các động tác. *HĐ2: Trò chơi vận động: Trò chơi : “Lăn bóng bằng tay”. - Thi đua theo tổ. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay & hát.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Vừa đi vừa hít thở sâu *Phần bổ sung :. - 1 hàng dọc. Thứ tư 30/1/ 2007 KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (SGK/ ) Thời gian dự kiến: 35 phút I.Muïc ñích, yeâu caàu :. - Hiểu câu chuyện , đoạn truyện mình và các bạn kể . - Chọn được một truyện kể về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả naêng ñaëc bieät cuûa nhaân vaät ( khoâng caàn keå thaønh chuyeän) Bieát trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện . Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . - Giaùo duïc HS yeâu thích keå chuyeän . II.Chuaån bò :. - Bảng lớp viết đề bài , 3 cách xây dựng cốt truyện . III.Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề . MT : Giúp HS nắm yêu cầu của đề bài . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Viết đề bài , gạch dưới từ ngữ quan trọng trong đề , giúp HS xác định đúng yêu cầu đề : khả năng – sức khoẻ đặc biệt – em bieát . - Nhắc HS : Truyện của mỗi em phải là truyện có thực , nhân vật trong truyện là em hoặc bạn bè , lời kể cần giản dị , tự nhieân . Hoạt động 2 : Gợi ý kể chuyện .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PP : Đàm thoại , giảng giải , trực quan . - Nhaéc HS chuù yù : + Hs cần trả lời trước khi kể chuyện : người ấy là ai, ở ñaâu, coù taøi gì ? + kể chuyện có đầu có cuối, kể sự việc chứng minh khả naêng ñaëc bieät cuûa nhaân vaät( khoâng keå thaønh chuyeän ) + Khi kể , nên dùng từ xưng hô là tôi , chính em là nh6an vật trong câu chuyện đó…. - Khen những em đã chuẩn bị dàn ý cho truyện kể ở nhà trước . Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện . MT : Giúp HS kể được chuyện , trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyeän . PP : Đàm thoại , thực hành , trực quan . - Đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng dẫn , góp ý . - Chú ý nhận xét nhanh về : nội dung , cách kể , cách dùng từ , đặt câu , ngữ điệu , ……… -Gv lưu ý và sửa lỗi kịp thời cho hs HOẠT ĐỘNG CUỐI C ÙNG - Nhận xét chung giờ học - Học bài và chuẩn bị bài cũ Phần bổ sung:. TẬP ĐỌC. BEØ XUOÂI SOÂNG LA (SGK/90) (Thời gian dự kiến: 35 phút) I. MUÏC TIEÂU : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của sông La ; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước , bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẻ nhàng , trìu mến, phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình , êm ả của dòng sông La,với tâm ttrạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo dục HS có ý thức bảo tồn gìn giữ các cảnh đẹp của đất nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Một số VSCĐ của HS những năm trước hoặc HS trong lớp . III- Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN - GV gọi HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi của bài đọc. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV dùng tranh để giới thiệu bài học Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài - GV chia đoạn - HS đọc lần lượt theo đoạn + Lần 1: Kết hợp luyện đọc từ khó + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó + Lần 3: Luyện đọc trong nhóm - GV đọc mẫu toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK  Nội dung Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - GV đọc diễn cảm đoạn 1 – 2 để làm mẫu cho HS. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc theo cặp . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, chấm điểm. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG - HS nhắc lại ý nghĩa bài học. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, và soạn bài tieáp theo. Phần bổ sung:. TOÁN QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (SGK/68) Thời gian dự kiến: 35 phút I.Muïc tieâu :. Giuùp HS : Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản ). Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số. II.Chuaån bò :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV : Bộ đồ dùng học Toán (4 hình vuông chia đều thành 4 hình vuoâng nhoû qua taâm); 3 hình vuoâng nhö moâ hình, chia thaønh 4 phần bằng nhau, cắt rời các phần. -HS : Bộ đồ dùng học Toán, xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV chuẩn bị trước trên bảng: -Tính : 45783 : 245 ;. 9240 :. 421. ;. 78932 : 351. Gọi 3 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ 3: Hình. thành kiến thức Giới thiệu: Quy đồng mẫu số các phân số. Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số Coù hai phaân soá. 1 3. vaø. 2 5. 1. 2 và , làm thế nào để tìm được hai phân 3 5. số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng. 1 3. vaø moät. 2 phaân soá baèng ? 5 1 2 Làm thế nào để hai phân số và có cùng mẫu số là 15 3 5 Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có 1 1x5 5 2 2x3 6 = = , = = 3 3x5 15 5 5x3 15 1 2 Ta nói rằng : Hai phân số và đã được quy đồng mẫu số thành 3 5 hai phaân soá. 5 15. vaø. 6 15. .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 15 goïi laø maãu soá chung cuûa hai phaân soá HĐ 4: Caùch. 5 15. vaø. 6 15. quy đồng mẫu số hai phân số. Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai. Lấy tử số vàmẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. HĐ 5: Thực. haønh. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số Khi quy đồng hai phân số GV đặt câu hỏi để HS tập diễn đạt trả lời: Quy đồng mẫu số hai phân số. 5. 1 và ta nhận được các phân số 6 4. naøo. Bài 2: HS làm bài và chữa bài như bài tập 1. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG - Nhận xét chung giờ học - Học bài và chuẩn bị bài mới Bổ sung: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Nội dung khác:. KHOA HỌC. ÂM THANH *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/83 I/Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Nhận biết được những âm thanh chung quanh. - Biết & thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Nêu được vd hoặc làm TN đơn giản chứng minh về sự liên hệ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> giữa rung động & sự phát ra âm thanh. II/Đồ dùng dạy học:. - Chuẩn bị theo nhóm : + Một lon sữa bò rỗng, thước, vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, 1 ít giấy vụn. III/Các hoạt động học tập : *HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh : MT: Nhận biết được những âm thanh xung quanh. TH: Gv cho hs nêu những âm thanh mà em thích. - Cả lớp thảo luận : Trong các âm thanh kể trên, âm thanh nào do con người gây ra, những âm thanh nào được nghe vào sáng , tối ? *HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh: MT: Hs biết & thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. TH: Các nhóm tìm cách tạo ra âm thanh với các vật đã chuẩn bị. - Các nhóm bào cáo kết quả. - Cả lớp thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh. *HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh : MT: Hs làm được những TN đơn giản cm về sự liên hệ giữa rung động & sự phát ra âm thanh của 1 số vật. TH: Gv nêu vấn đề : ta thấy âm thanh phát ra từ nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không ? - Các nhóm làm TN để trả lời . - Các nhóm bào cáo kết quả. - Gv cho hs quan sát : khi đàn., dây đàn rung lên & phát ra âm thanh. - Hs để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. - Gv giải thích & yêu cầu hs trả lời : Từ các TN trên , ta thấy âm thanh phát ra khi nào ? *HĐ4: Củng cố, dặn dò : Hs đọc nội dung bài học. *Phần bổ sung :. MĨ THUẬT. Vẽ trang trí hình tròn Thời gian dự kiến: 35’ I/Mục tiêu:. SGK/. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn & hiểu sự ứng dụng của nó trong đời sống hàng ngày. - Hs biết cách sắp xếp họa tiết trang trí được hình tròn theo ý thích. - Hs có ý thức làm đẹp trong học tập & cuộc sống. II/Đồ dùng dạy học: 1 số đồ vật có trang trí hình tròn. 6 1 số bài về trang trí hình tròn. III/Các hoạt động dạy học: *HĐ1: Giới thiệu *HĐ2: Quan sát, nhận xét : - Gv giới thiệu 1 số đồ vật có dạng hình tròn được trang trí đẹp, yêu cầu hs tìm thêm. - Gv giới thiệu 1 số bài trang trí hình tròn & hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục, vị trí các mảng họa tiết. *HĐ3: Hướng dẫn cách trang trí hình tròn : - Gv treo hình gợi ý cách trang trí hình tròn & hướng dẫn hs. *HĐ4: Thực hành : - Hs thực hành, gv quan sát hướng dẫn thêm. *HĐ5: Nhận xét, đánh giá : - Gv gợi ý cho hs nhận xét các bài vẽ. - Hs xếp loại theo ý thích. *HĐ6: Củng cố, dặn dò :Nhận xét tiết học. :. Thứ năm 31/1/ 2007 TẬP LÀM VĂN. TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/ I/Mục tiêu: . 1.Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn & mình. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của gv. 2.Thấy được cái hay của bài được gv khen. II/Các hoạt động dạy học : *HĐ1 : Giới thiệu bài : *HĐ2 : Nhận xét chung về kết quả làm bài - Gv viết đề lên bảng. Nêu nhận xét : + Ưu điểm. + Những thiếu sót hạn chế. - Gv trả bài cho từng hs. *HĐ3 :Hướng dẫn hs tự sửa bài :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Hướng dẫn sửa lỗi : Hs đọc lời nhận xét, viết vào VBT các lỗi & cách sửa. b. Hướng dẫn sửa lỗi chung : Gv nêu 1 số hình thức lỗi sai về câu từ, chính tả & ghi bảng. Hs lần lượt lên bảng sửa. *HĐ4 :Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Gvđọc những đoạn, bài văn hay của hs trong lớp. - Hs trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của gv. *HĐ5 :Củng cố, dặn dò : - Khen ngợi những hs thực hiện tốt . *Phần bổ sung :. TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/ I/ Mục tiêu: KT : Quy đồng mẫu số các phân số KN : Biết quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đo mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách quy đồng mẫu số 2 phân số. II/ Các hoạt động dạy học: *HĐ1: Hướng dẫn hs tìm cách quy đồng mẫu số 2 phân số 7/8 & 5/12 - Cho hs nêu nhận xét về 2 mẫu số & giúp hs nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2, tức là 12 chia hết cho 6. - Cho hs quy đồng như SGK & rút ra nhận xét. *HĐ2 : Thực hành : VBT/23 Bài 1: Hs đọc yêu cầu, gv hướng dẫn mẫu cho hs. Hs dựa vào mẫu & tự làm. - Gọi 4 hs lên bảng sửa bài. - Gv & cả lớp nhận xét. Bài 2 : Hs dựa vào mẫu thực hiện như bài 1. *HĐ3 : Củng cố, dặn dò : Về học thuộc công thức. *Phần bổ sung :. Luyện từ & câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NÀO?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thời gian dự kiến: 35’ SGK/ I/Mục tiêu: 1. Nắm được đặc điểm về ý nghĩa & cấu tạo của VN trong câu kể “Ai thế nào ?”. 2. Xác định được VN trong câu kể “Ai thế nào?” biết đặt đúng mẫu. II/Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2hs đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể “Ai thế nào ?” 2. Bài mới : *HĐ1: Giới thiệu *HĐ2: Nhận xét : Bài 1: 2hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài. - Hs đọc thầm đoạn văn, trao đổi với bạn & làm VBT. - Gv yêu cầu hs trình bày phần trả lời. - Hs phát biểu ý kiến. Gv nhận xét. Bài 2: Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ, trao đổi với bạn, xác định bộ phận CN,VN của các câu vừa tìm được. - Hs lần lượt phát biểu ý kiến, gv nhận xét. Bài 3: Hs đọc yêu cầu, có thể đọc trước nội dung ghi nhớ, dựa vào đó trả lời. - Hs phát biểu ý kiến, gv ghi lời giải đúng lên bảng. - Cả lớp sửa bài VBT. *HĐ3: Phần ghi nhớ: 3,4hs đọc ghi nhớ, 1 hs phân tích 1 vd minh họa. *HĐ4: Phần luyện tập :VBT/17 Bài 1 : 1 hs đọc nội dung, cả lớp theo dõi, trao đổi nhóm đôi & làm bài. Cách thực hiện tương tự phần nhận xét. Bài 2 : Hs đọc yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ, viết vào vở. Hs tiếp nối nhau đọc phần bài làm của mình. - Cả lớp & gv nhận xét. *HĐ4: Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét tiết học . *Phần bổ sung: AÂM NHAÏC. HOÏC HAÙT BAØI : VAÀNG TRAÊNG COÅ TÍCH . Nhaïc : Phaïm Ñaêng Khöông . Lời : Thơ Đỗ Trung Quân (Sgk/ 48) I/ Muïc tieâu:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhaän bieát tính chaát nhí nhaûnh cuûa baøi haùt . - Hát đúng giai điệu và lời ca . II/ Chuaån bò : Nhaïc cuï quen duøng : song loan . thanh phaùch .. Đàn. III/ Các hoạt động dạy học : 1 / Oån định tổ chức: 2/ Baøi cuõ: Haùt 1 trong 3 baøi oân- NX 3/ Baøi mô a/ Giới thiệu bài : HỌC HÁT BAØI: : VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH . Nhaïc : Phaïm Ñaêng Khöông . Lời : Thơ Đỗ Trung Quân GV ghi baûng – hs nhaéc laïi. B/ Hướng dẫn : Hñ1: HS nghe GV haùt maãu. - Hs đọc lời ca . - Dạy hát từng câu theo lối móc xích. - Lưu ý: - luyến vào tiếng :tỏ, trên dỉnh,về,đâu,ơi chú,nhớ, nhæ, goác caây,nhæ, hoùi,goác, hoûi.. HS xem sgk/12 - Keùo daøi hôi: ôi,traàn,giaø - Hs haùt theo daõy , toå , nhoùm. Hđ2: Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: -Kết hợp gỗ trống , thanh phách.. - HS haùt nhuùn theo nhòp 4/ Củng cố – Dặn dò:- HS hát lại bài hát vừa học. -Giáo dục tư tưởng 5/ NX tieát hoïc. Phần bổ sung: THỂ DỤC. NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG Thời gian dự kiến: 35’ SGV/ I/Mục tiêu: SGV II/Phương tiện, sân bãi : như SGV III/Tiến trình : Phần & nội dung : ĐLV Biện pháp tổ chức. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đ 1. Phần mở đầu : - Phổ biến nội dung, yêu cầu. - Hs chạy chậm. - Trò chơi “Có chúng em” - Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản : *HĐ1: Ôn bài RLTTCB: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.. 5’ - Đội hình hàng ngang - 1 hàng dọc 25’ 2 lần. *HĐ2: Trò chơi vận động : “ Lăn bóng bằng tay 3. Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp.. - Các tổ luyện tập. Gv quan sát, chỉ dẫn, sửa sai cho hs . - Thi nhảy dây. - Tiến hành như tiết trước Hàng dọc. *Phần bổ sung :. Thứ sáu 1/2 /2007 TẬP LÀM VĂN. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/ I/Mục tiêu: . 1.Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả cây cối. 2.Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học. II/Các hoạt động dạy học : *HĐ1 : Giới thiệu bài : *HĐ2: Phần nhận xét : Bài 1: 1hs đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK. - Hs đọc thầm bài, xác định đoạn văn & nội dung của từng đoạn. - Hs phát biểu ý kiến. Gv nhận xét. Bài 2: hs đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm bài “Câu mai tứ quý” ( Tiến trình như bài 1 ). - Hs so sánh nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài, rút ra kết luận. - Hs lần lượt phát biểu ý kiến, gv nhận xét. Bài 3: Gv nêu yêu cầu, hs suy nghĩ, trao đổi với bạn rút ra nhận xét. *HĐ3: Phần ghi nhớ: 3,4hs đọc ghi nhớ.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *HĐ4: Phần luyện tập :VBT/18 Bài 1 : 1 hs đọc nội dung, cả lớp đọc thầm đọan văn, xác đinh trình tự miêu tả. - Hs phát biểu ý kiến, gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : Hs đọc yêu cầu bài. Mỗi em suy nghĩ chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu. - Hs tiếp nối đọc dàn ý. - Gv kiểm tra, chọn 1 dàn ý tốt nhất làm mẫu. *HĐ4: Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét tiết học . *Phần bổ sung:. Toán LUYỆN TẬP *Thời gian dự kiến : 35’ SGK/117 I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố & rèn kĩ năng quy đồng mẫu số 2 phân số. - Bước đàu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số. II/ Các hoạt động dạy học: *HĐ1: Bài cũ : nêu lại cách quy đồng mẫu số mà trong đó mẫu của 1 trong 2 phân số là mẫu số chung. *HĐ2 : Thực hành : VBT/24 Bài 1: Hs đọc yêu cầu, tự làm. - Gọi hs sửa bài miệng. - Cả lớp & gv nhận xét. Bài 2 : Hs đọc yêu cầu, gv hướng dẫn mẫu từ đó giúp hs làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số : Lấy tử & mẫu của từng phân số lần lượt nhân với các mẫu còn lại. - Hs tự làm, gọi 2 hs lên bảng sửa bài. - Cả lớp & gv nhận xét. Bài 3: 1 hs đọc đề, gv hướng dẫn hs dựa vào mẫu làm bài. - Hs thảo luận nhóm đôi & làm bài. Gv gợi ý tách số thành tích có cùng thừa số với số đã cho để rút gọn. - Gọi 2 hs lên bảng sửa bài, thi làm đúng làm nhanh. - Cả lớp nhận xét, sửa bài. *HĐ3 : Củng cố, dặn dò : Về xem lại bài 3/117 *Phần bổ sung :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Địa lí CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Thời gian dự kiến: 35’ SGK/ I/Mục tiêu: Học xong bài này hs biết : - Đồng bằng Nam bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt & nuôi trồng nhiều thủy sản nhất cả nước. - Nêu 1 số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên & nguyên nhân của nó. - Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc xuất khẩu gạo. - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bản đồ. II/Đồ dùng dạy học: Bản đồ nông nghiệp VN. - Tranh ảnh về hoạt động sản xuất ở ĐBNB III/Các hoạt động dạy học: *Khởi động : Hs quan sát bản đồ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở đồng bằng NB & cho biết loại cây nào được trồng nhiều ở đây ? *HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước : MT: HS biết ĐBNB là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. TH: Hs dựa vào SGK & vốn hiểu biết trả lời : + ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước ? + Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu ? + Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ở mục 1, trình bày kết quả . - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Gv gút & mô tả thêm. *HĐ2: Nơi nuôi & đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước. MT: Hs biết ngoài trông trọt, ĐBNB còn nuôi nhiều thủy sản nhất cả nước. TH: Gv giải thích từ “thủy sản”, “hải sản”. - Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý : + Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thủy sản ? +Kể tên 1 số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây ? + Thủy sản của ĐBNB được tiêu thụ nhiều ở đâu ? - Hs trao đổi, trình bày kết quả trước lớp, gv nhận xét giúp hs hoàn thiện câu trả lời. - Gv mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này. *HĐ3: Củng cố, dặn dò: Gv nêu mối quan hệ giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. *Phần bổ sung :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×