Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.23 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10. Thứ hai 12/11/2007 TẬP ĐỌC. OÂN TAÄP (Tieát 1) (SGK/85) Thời gian dự kiến: 35phút I – Mục tiêu - Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. HS đọc thành tiếng trôi chảy, phát âm rõ , tốc độ khoảng 120 chữ/phút . Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm tư . Đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. - HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu đại ý của bài đọc. Viết được những điểm cần ghi nhớ về : tên bài, tên tác giả, nội dung bài, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó. - HS có ý thức học tập, rèn đọc nâng cao vốn từ Tiếng Việt. ẸII – Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Phiếu kẻ sẵn các bài tập đọc ở bài tập 2. III- Các hoạt động dạy học A - Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B - Dạy bài mới Giới thiệu bài: GV Giới thiệu bài kiểm tra. HĐ1: Kiểm tra tập đọc - GV nêu hình thức kiểm tra. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm từng HS. HÑ2: Laøm baøi taäp. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu, yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc thuộc chủ điểm “Thương người như thể thong thaân”(noùi roõ soá trang) - GV ghi leân baûng. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn chỉnh phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv kết luận về lời giải đúng. Baøi 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.Tìm đoạn văn như yêu cầu. +Tìm đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến? +Tìm đoạn văn có giọng đọc thảm thiết? +Tìm đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe? 4.Cuûng coá-Daën doø: - Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Tieát sau kieåm tra tieáp. -Veà nhaø oân laïi quy taéc vieát hoa. Phần bổ sung:. TOÁN LUYỆN TÄP (SGK/51) Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Giúp HS củng cố về: Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt; đường cao của hình tam giác. Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. - HS nhận biết được góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt; đường cao của hình tam giác bằng cách dùng e-ke để đo. Vẽ được hình vuông hình chữ nhật có độ dài cho trước. Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. - Các em có yÙ thức học tập tốt, làm bài cẩn thận, tính chính xác. II.Đồ dùng dạy-học: - Thước có vạch cm, êke. - HS xem trước bài. II – Các hoạt động dạy học HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 6 cm và tính chu vi và diện tích hình vuông đó. Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: THỰC HÀNH(14’) - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 1, 2, 3. - Theo dõi giúp đỡ những em yếu. - Gọi lần lượt HS lên bảng làm. - Sửa bài chung cho cả lớp. Yêu cầu đổi vở chấm đúng sai. Baøi 1: GV veõ hai hình leân baûng , yeâu caàu HS ghi teân goùc vuoâng , nhoïn, tuø, beït trong moãi hình. a) A M. b). A. D. B. C. + So với góc vuông thì góc nhọn như thế nào? + Goùc beït baèng maáy goùc vuoâng? Baøi taäp 2:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu quan sát hình vẽ nêu tên đường cao của tam giác ABC . + Vì sao AB gọi là đường cao của tam giác ABC? + Vì sao AH không là đường cao của tam giác ABC? Bài 3: HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm gọi HS nêu từng bước vẽ của mình. Bài 4: HS tự vẽ HCN : ABCD dài 6 cm, rộng 4cm và nêu các bước. - Hình chữ nhật ABCD, MNCD - Các cặp cạnh song song với AB là CD, MN. HĐ4: CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và chuẩn bị bài mới Nhận xét giờ học Bổ sung: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Nội dung khác:. LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Naêm 981) (SGK/25) Thời gian dự kiến: 35 phút CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981). I. Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát : - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. + Trình bày được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. - HS tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta. II.Chuaån bò - GV: Hình SGK phoùng to. Phieáu baøi taäp. - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HÑ1: TÌM HIEÅU NGUYEÂN NHAÂN CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN : -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn : “ Năm 979…sử cũ gọi là nhà Tiền Lê” SGK và trả lời caâu hoûi. -GV đặt vấn đề yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. -Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo. + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? + Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? =>GV chốt ý: Ý kiến thứ hai đúng vì : Khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ; Nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chứcThập đọa tướng quân; khi Lê Hoàn lên ngôi, ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “Vạn tuế” HÑ2: DIEÃN BIEÁN CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV treo lược đồ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu quan sát lược đồ kết hợp đọc thầm SGK thảo luận câu hỏi. + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? - Gọi 1-2 em thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ phóng to. HÑ3: KEÁT QUAû CUûA CUOäC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG QUAÂN TOÁNG. - Yêu cầu HS làm việc cả lớp. +Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG - Nhận xét chung giờ học - Học bài, và chuẩn bị bài mới Phần bổ sung. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (SGK/14) Thời gian dự kiến: 35 phút TIẾT 2 I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Củng cố những hành vi đạo đức đã học về nội dung “tiết kiệm thời giờ “. Biết vận dụng những hành vi đạo đức đã học về “tiết kiệm thời giờ” để xử lí một số tình huống nhanh , đúng. - Các em rèn luyện thói quen luôn luôn chú trọng đến thời gian và biết tiết kiệm thời gian và dùng thời gian vào những việc có ích. - Mỗi em có ý thức tiết kiệm thời giờ thể hiện qua việc đi học đúng giờ, tích cực học bài, làm bài đúng thời gian quy định. II.Đồ dùng dạy-học: -Tranh veõ, baûng phuï. - Moãi HS coù giaáy maøu, giaáy vieát, buùt. III.Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HĐ1 : LIÊN HỆ THỰC TẾ - Yêu cầu các em trình bày ( theo từng bàn ) thơiø gian biểu của mình . - Yêu cầu đại diện một số em trình bày. - Giáo viên theo dõi, chốt và giáo dục các em cần thưc hiện đúng thời gian biểu. HĐ2 :XỬ LÝ TÌNH HUỐNG. - Treo baûng phuï coù ghi caùc tình huoáng - Yêu cầu nhóm 3 em thảo luận với nội dung các tình huống và đưa ra cách xử lý. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. * Tình huoáng 1 :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bạn An đi học buổi chiều và sáng nào mãi 9 giờ An mới trở dậy, uể oải đánh răng , rửa mặt rồi chần chừ mới ngồi vào bàn học bài. Bạn chưa học được bao lâu thì đã đến giờ ăn côm tröa vaø chuaån bò ñi hoïc. Neáu em laø An , em coù nguû daäy muoän nhö theá khoâng? Vaø em phaûi laøm gì? * Tình huoáng 2: Trong buổi làm bài tập toán ở nhà , Bình cứ nấn ná mang truyện ra đọc, cuối cùng đã đến giờ đi học mà bài tập vẫn chưa làm xong. Bình gấp sách lại và tự nhủ “ Tối nay sẽ laøm vaäy”. Em coù chaéc toái nay Bình seõ laøm toát khoâng ? * Tình huoáng 3 : Trong buổi lao động thu dọn đống gạch vụn, tổ của bạn Toàn đúng 7 giờ đã có mặt đông đủ và bắt tay làm ngay.Trong khi làm không có bạn nào chơi , nên chỉ một giờ sau là đống gạch đã được dọn sạch. Tổ của bạn Tâm mãi 8 giờ mới tới và 15 phút sau mới bắt đầu làm, nhiều bạn hay đùa và cứ 20 phút là ngồi tán chuyện nên mãi 11 giờ vẫn chưa làm xong. Caùc em coù nhaän xeùt gì veà 2 toå treân? - Gv kết hợp giáo dục học sinh biết quý trọng thời gian. HĐ3: HƯỚNG DẪN HS LAØM BAØI TẬP Baøi taäp 3: - Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân. - Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS giơ thẻ như đã qui định ở tiết trước. - Cho lớp trưởng đọc câu hỏi, mỗi cá nhân suy nghĩ và giơ thẻ nhanh theo ý hiểu của mình. GV giám sát và chốt kết quả đúng. Bài tập 4: - Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi thảo luận trao đổi về bản thân đã sử dụng thời gian nhö theá naøo - Gọi một vài HS trình bày. Nhậnxét, khen ngợi những em biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. HĐ4: TRÌNH BAØY TRANH VẼ, CÁC TƯ LIỆU ĐÃ SƯU TẦM. - Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. - GV khen ngợi các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. Keát luaän chung: - Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. - Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quaû. Phần bổ sung:. Thứ ba 13/11/2007 CHÍNH TẢ ( nghe viết ) OÂN TAÄP ( TIEÁT 2) Nghe – Viết : LỜI HỨA. (SGK/86) Thời gian dự kiến: 35 phút. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Muïc ñích yeâu caàu: - HS Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa - Nắm được nội dung bài văn Lời hứa và trả lời một số câu hỏi. + Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng, làm đúng bài tập. - Các em có ý thức trình bày vở sạch , viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Phieáu baøi taäp 3 nhö SGK. III. Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : Neà neáp. 2.Kiểm tra: Kiểm tra việc sửa lỗi ở bài viết trước của học sinh: nhọ lưng, quệt ngang, mặt buïi, boùng nhaãy - Nhận xét việc sửa lỗi ở nhà. 3.Bài mới : - Giới thiệu bài - ghi đề. HĐ1: HƯỚNG DẪN NGHE - VIẾT a) Hướng dẫn viết từ khó:4’ - Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết? - GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. b) Vieát chính taû: 8’ - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Hướng dẫn cách viết – trình bày vở . - Học sinh đọc thầm để ghi nhớ những từ khĩ trong đoạn cần viết - GV đọc, học sinh viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát bài c) Chấm chữa bài:5’ - GV treo bảng phụ- HD sửa bài. - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - GV Nhaän xeùt chung. HĐ2: LUYỆN TẬP.(10’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3 sau đó làm bài tập vào vở. - GV theo doõi HS laøm baøi. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài và và chuẩn bị bài học sau Phần bổ sung:. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG (SGK/52) Thời gian dự kiến: 35 phút I. Muïc Tieâu: Giuùp HS cuûng coá veà :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số. + Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật; giải bài toán dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó thành thạo bằng nhiều cách. - Các em có ý thức tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II – Các hoạt động dạy học HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng:. 2413 – 196 x 2. 4520 + 387 x 3. Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: THỰC HÀNH ( 20’) - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài 1,2,3. - Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những HS yếu. - Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài. - Chấm bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu tự làm vào vở. - Lần lượt lên bảng làm. Lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Yêu cầu sửa bài nếu sai. Baøi 2: -HS neâu yeâu caàu BT. + Các em áp dụng những tính chất nào để tính? -Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 2 em lên bảng. - GV sửa Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề. - Veõ hình vaø trình baøy. + Hình vuoâng ABCD vaø hình vuoâng BIHC coù chung caïnh naøo? + Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? -Yeâu caàu leân veõ hình vuoâng BIHC vaø neâu caùch veõ. +Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? + Tính chu vi hình chữ nhật AIHD? - Gọi HS nhận xét bài của bạn ở bảng. GV sửa Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề. Gợi ý: + Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật ta phải biết được gì? + Tìm chiều dài và chiều rộng là ở dạng toán nào? - Yêu cầu HS áp dụng kiến thức đã học làm vào vở. - GV nhận xét, sửa HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và chuẩn bị bài mới Nhận xét giờ học Bổ sung: - Thời gian: - Nội dung:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Phương pháp: Nội dung khác:. KỸ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T.1) (SGK/17) (Thời gian dự kiến: 35 phút) I.Muïc tieâu : -Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thöa -Thực hiện gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa theo đúng qui trình, kĩ thuật. -Hình thaønh thoùi quen kieân trì, beàn bæ, caån thaän; yeâu thích saûn phaåm do mình laøm ra. II.Chuaån bò : -Giáo viên : Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu có kích thước đủ lớn, vải, bìa, kim khâu len, len, kéo, phấn, thước, chỉ -Học sinh : giấy kẻ ô li, phấn, thước, kim, chỉ, kéo. III.Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ . Giới thiệu bài mới HĐ1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT VAØ NHẬN XÉT MẪU.. * Mục tiêu : Hs quan sát, nắm được đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. -Giới thiệu mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, yêu cầu hs quan saùt maãu : H : Nêu nhận xét về đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải? =>Nhận xét : Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái mảnh vải và được khâu bằng mũi đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải của mảnh vải. -Giới thiệu về ứng dụng của đường khâu viền gấp mép vải : Dùng để khâu viền quần aùo, goái, tuùi xaùch tay baèng vaûi, …. HĐ2: HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT. * Mục tiêu : Hs nắm được thao tác kĩ thuật. -Yêu cầu hs đọc sách, quan sát hình 1, 2, 3, 4 nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. =>Keát luaän : 1.Gaáp meùp vaûi. 2.Khâu lược đường gấp mép vải. 3.Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -Yêu cầu hs đọc mục 1, quan sát hình 1 ở SGK, nêu cách gấp mép vải và thực hiện thao taùc treân giaáy bìa =>Theo doõi, nhaän xeùt. 1.Ñaët vaûi. 2.Kẻ hai đường thẳng cách đều ở mặt trái vải. 3.Lần lượt gấp mép vải theo đường dấu.(miết kĩ đường gấp). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Yêu cầu hs đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4 nêu cách khâu cách khâu lược và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. =>Keát luaän : Khâu lược : Khâu lược bằng mũi khâu thường ở mặt trái cách mép vải 15 mm. Khaâu vieàn : 1.Vạch đuờng dấu ở mặt phải cách mép vải 17 mm. 2.Khâu mũi đột thưa hoặc đột mau theo đường dấu. 3.Nút chỉ ở mặt trái và rút đường chỉ lược. -Thực hiện thao tác kết hợp hướng dẫn thao tác trên giấy bìa, yêu cầu hs theo dõi và thực hiện tiếp thao tác. =>Theo dõi, nhận xét, hướng dẫn thêm để có đường khâu đẹp. -Yêu cầu hs nhắc lại cách kết thúc đường khâu và thực hiện trên giấy bìa. =>Theo doõi, nhaän xeùt. -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ. -Tổ chức cho hs tập khâu trên giấy kẻ ô li. NHẬN XÉT - DẶN DÒ Nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau Phần bổ sung:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU OÂN TAÄP ( Tieát 3) (SGK/87) Thời gian dự kiến: 35 phút I.Muïc ñích yeâu caàu: - Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm như tiết 1, đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Yêu cầu đọc trôi chảy, phát âm rõ tối thiểu 120 chữ / phút. , nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm. Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của baøi. - Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc. -Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các baøi laø truyeän keå thuoäc chuû ñieåm Maêng moïc thaúng. II. Chuẩn bị - GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9. - HS: Ôân bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát 2.Kiểm tra : “ Dấu ngoặc kép”. HS1: Sử dụng dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp. HS2. Sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc bieät.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng . HĐ1:KIEåM TRA đOïC. -Yêu cầu HS lên bốc thăm bài đọc. -Hình thức kiểm tra như tiết trước. HS bốc được bài nào thì đọc bài đó và GV nêu câu hỏi của bài đó cho HS trả lời. -GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS. HĐ2: HƯỚNG DẪN LAØM BAØI TẬP. Baøi 2: + Neâu yeâu caàu cuûa baøi? + Đọc tên bài tập đọc ở tuần 4, 5, 6, đọc cả số trang? -Phát phiếu cho HS, yêu cầu thảo luận nhóm đôi để hoàn thành phiếu. -Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc đã tìm đúng. -Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. - Sửa theo phiếu đúng : Teân baøi Noäi dung chính Nhaân vaät Giọng đọc. 1. Moät - Truyện ca ngợi lòng -Toâ Hieán - Thong thaû, roõ raøng. Nhaán người ngay thẳng, chính trực, đặt Thành. giọng những từ ngữ thể hiện chính trực việc nước lên trên tình tính caùch kieân ñònh, khaûng khaùi -Đỗ thái hậu. rieâng cuûa Toâ Hieán Thaønh. cuûa Toâ Hieán Thaønh. 2. Những - Nhờ dũng cảm, trung -Caäu beù - Khoan thai, chaäm raõi, caûm haït thoùc thực, cậu bé Chôm được Choâm. hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây gioáng. vua tin yeâu, truyeàn cho thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn -Nhaø vua. ngoâi baùu. toàn, khi doõng daïc. 3. Noãi - Noãi daèn vaët cuûa An-An-ñraây-ca. - Trầm, buồn, xúc động. daèn vaët ñraây-ca theå hieän tình yeâu -Mẹ An-đrâycủa Anthương ý thức trách nhiệm ca. ñraây-ca. với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với baûn thaân. 4.Chò em - Moät coâ beù hay noùi doái ba -Coâ chò. - Nheï nhaøng, hoùm hænh, theå toâi. để đi chơi đã được em gái -Cô em. hiện đúng tính cách, cảm xúc laøm cho tænh ngoä. của từng nhân vật. Lời người - Người cha. cha luùc oân toàn, luùc traàm, buoàn. Lời cô chị lúc lễ phép, khi tức bực. Lời cô em lúc thản nhiên, luùc giaû boä ngaây thô. 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn học bài, ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị bài mới. Phần bổ sung:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THỂ DỤC ĐỘNG TÁC ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRỊ CHƠI :“CON CÓC LAØ CẬU ÔNG TRỜI” Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: (SGV/66) II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/66) III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Cho học sinh chạy chậm xung quanh sân trường sau đó cho chuyển thành vòng tròn vung tay và hít thở sâu . - Chợi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát B- Phần cơ bản a/ Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên thực hiện 2 trong 4 động tác đã học b/Baøi theå duïc phaùt trieån chung : - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng +GV cần uốn nắn cho học sinh từng cử động ở mỗi nhịp vaø hoâ chaäm . +Nhịp hô dứt khoát +Giáo viên quan sát và sau đó nhận xét nhấn mạnh khuyết điểm của từng động tác để học sinh chú ý . + Sau đó lớp trưởng hô cho học sinh thực hiện 1 lần + Lần 3 giáo viên hô cho học sinh thực hiện . - Học động tác phối hợp.:. Giáo viên thực hiện mẫu động tác ,nhấn mạnh ở những nhòp caàn löu yù . – -Lần 1 giáo viên thực hiện chậm cho học sinh quan sát , -Lần 2 học sinh cùng thực hiện theo . -Lần 3 tập cùng chiều với học sinh . Các lần còn lại cho cán sự hô Sau đó cho học sinh cùng tập theo . Giáo viên đi quan sát học sinh thực hiện . -Tâp phối hợp cả 5 động tác. Điều khiển cho cán sự lớp hoâ . * Thi đua giữa các tổ với nhau . 1 lần b/ Trò chơi vận động Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” - GV nêu tên trò chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhóm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc. Lop4.com. Định lượng 6 – 10 phút 1–2 1 – 2 vòng. Đội hình    . . 18 –22 phút 14 - 15 phút 2 - 3 laàn. 2 - 3 laàn.    .  4 - 5 laàn. 2-3 laàn.    . .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà. 4 – 6 phút 1–2 1–2 1–2 2–3. 4 hàng dọc. Thứ tư 14/11/ 2007 KỂ CHUYỆN OÂN TAÄP (TIEÁT 6) (SGK/88) Thời gian dự kiến: 35 phút I. Muïc ñích yeâu caàu: - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ. - Các em thấy được sự phong phú của Tiếng việt Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết. - Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2, một số tờ viết nội dung BT 3, 4. - HS: chuẩn bị trước bài. III. Các hoạt động dạy - học : 1 OÅn ñònh: Neà neáp 2 Baøi cuõ: “ OÂn taäp”. - Kieåm tra trong quaù trình oân taäp. 3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu HS mở sách /99. - Gọi học sinh đọc đoạn văn bài tập 1 Baøi 2: - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 2 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2 Lưu ý : đối với mỗi mô hình chỉ tìm một tiếng - Phaùt phieáu cho caùc nhoùm laøm baøi. - Theo dõi, giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - 1 nhoùm leân baûng laøm. - Nhận xét cùng HS và chốt ý đúng Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh xem lướt các bài : Từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. +Thế nào là từ đơn?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Thế nào là từ láy? + Thế nào là từ ghép? - Yêu cầu HS làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. - 3 em lên bảng sửa bài, dưới lớp trình bày kết quả. - Giáo viên chốt ý đúng: Từ đơn dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng,… Từ láy. Rì raøo, rung rinh, thung thaêng, chuoàn chuoàn.. Từ ghép. Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuoâi, xanh trong Cao vuùt.. Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài + Thế nào là danh từ? + Thế nào là động từ? - Yêu cầu HS làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. - 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp trình bày kết quả. - Giáo viên chốt ý đúng: 5- Củng cố dặn dò - Hệ thống kiến thức bài. - Chấm một số bài, nhận xét, nhấn mạnh những chỗ HS hay sai. -Về xem lại bài. Chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra GKI. Phần bổ sung:. TẬP ĐỌC OÂN TAÄP ( Tieát 4) (SGK/90) (Thời gian dự kiến: 35 phút) I.Muïc ñích yeâu caàu: - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. +Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - HS vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập đúng, chính xác. - Các em có ý thức trình bày sạch , đẹp. II.Đồ dùng dạy học - Phiếu kẻ sẵn nội dung1 và bút dạ. - Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ.. III- Các hoạt động dạy học 1. Baøi cuõ: “ OÂn taäp”. - Kieåm tra trong quaù trình oân taäp. 2..Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài1:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu Hs nhắc lại các bài MRVT trong các tiết LTVC ở mỗi chủ điểm. GV ghi nhanh leân baûng. Phaùt phieáu cho HS -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm 6 em - Các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất và các nhóm tìm được những từ khoâng coù trong SGK. Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ . - Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ. - Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng. - Nhận xét, sửa chữa tùng câu cho HS. * Với tinh thần lá lành đùm lá rách, lớp chúng em đã quyên góp được nhiều sách vở. * Chú em tính tình thẳng như ruột ngựa. * Cậu không nên đứng núi này, trông núi nọ. Baøi 3: -Gọi Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví duï veà taùc duïng cuûa chuùng. - Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.. C - Củng cố dặn dò -. Nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn Hs về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học. Làm VBT, chuẩn bị “ OÂân taäp tieáp”.. Phần bổ sung:. TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ I (Theo đề của chuyên môn trường). KHOA HỌCa. ÔN TẬP : CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ (SGK/38) (Thời gian dự kiến: 35 phút) I – Mục tiêu: Sau baøi hoïc, HS coù theå - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. + H ệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên của Bộ Y tế - Các em luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật. II. Chuaån bò :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Phiếu học tập ,các mô hình rau,quả, con, giống bằng nhựa hay vật thậtvề các loại thức ăn - Ô chữ vòng quay ,phần thưởng III. Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HĐ1: ÔN TAäP VỀ CON NGƯƠøI VAø SỨC KHOEû  Mục tiêu: Củng cố kiến thức về con người và sức khoẻ  Cách tiến hành - GV giao nhieäm vuï cho 4 nhoùm noäi dung thaûo luaän nhö sau: * Quá trình trao đổi chất của con người * Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể * Các bệnh thông thường * Phòng tránh tai nạn sông nước - Tổ chức cho HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV tổng hợp ý kiến của HS và chốt. HĐ2: TROø CHƠI :”AI CHOïN THưÙC ĂN HƠïP LÍ”  Mục tiêu: Aùp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày  Cách tiến hành: - GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm bàn . Sử dụng những mô hình đã mang đến để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao lại chọn như vậy. + Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - GV nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp. HĐ3: TRÒ CHƠI: “Ô CHỮ KÌ DIỆU” .(8’)  Mục tiêu: - Củng cố bài học cho HS  Cách tiến hành: Thi đua theo nhóm - GV phổ biến luật chơi - GV cho HS chơi mẫu - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi - Nhận xét, phát phần thưởng V U I C H O I C H A T B E O K H O N G K H I N U O C T I E U G A N U O C B O T Đ U O N G V I T A M I N S A C H S U D U N G B U O U C O A N K I E N G K H O E C H A N N U O I T R E E M. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét chung giờ học - Học bài và chuẩn bị bài cũ Phần bổ sung:. MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ (SGK/23) (Thời gian dự kiến: 35 phút) I - Mục tiêu - HS nhận biết được các đồ vật hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng. - HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu - HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật II- Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị 1 số mẫu vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước. III- Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HĐ1: QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT - GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ để HS nhận xét: + Cấu tạo. + Hình dáng chung + Gọi tên các đồ vật ở hình 1 trang 25/SGK + Sự khác nhau, giống nhau của cái chén và cái chai - HS tự chọn nội dung để vẽ tranh HĐ2: CÁCH VẼ - GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS các lớp trước. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ - GV gợi ý HS cách vẽ thông qua hình gợi ý: + Vẽ khung hình chung cho cân đối với khổ giấy. + Ứơc lượng và so sánh tỉ lệ và vẽ phác các nét chính + Tìm tỉ lệ các bộ phận + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm , Hoàn thiện hình vẽ + Vẽ màu hoặc đậm nhạt theo ý thích HĐ3: THỰC HÀNH - HS làm bài cá nhân vào vở thực hành. - Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em. - GV nhắc HS quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ. - GV theo dõi gợi ý, bổ sung để các em hoàn thành bài tập ở lớp - Khen ngợi HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm. HĐ4: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp. - Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung. - GV tổng kết, có thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH - Dặn HS về sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ chuẩn bị cho bài học sau . Phần bổ sung:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ năm 15/11/ 2007 TẬP LÀM VĂN OÂN TAÄP – KIEÅM TRA (Tieát 7) Thời gian dự kiến: 35 phút I.Muïc ñích yeâu caàu: - Kiểm tra việc đọc – hiểu, Luyện từ và câu. - Học sinh phát âm chính xác, đọc ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ trong câu văn dài, đọc đúng tốc độ và biểu cảm được đoạn văn, đoạn thơ hay toàn bài thơ. - Mỗi HS có ý thức tự giác trong khi kiểm tra. II.Chuaån bò: - Giaùo vieân: in saün phieáu kieåm tra cho hoïc sinh. - Học sinh : xem trước các bài ôn trong tiết 7. III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định : Nề nếp đầu giờ 2.Bài mới : Giới thiệu bài. - GV phát phiếu bài tập cho học sinh, yêu cầu mỗi học sinh tự đọc đề, suy nghĩ và thực hiện laøm baøi taäp vaøo phieáu. Bài: QUÊ HƯƠNG như trong SGK/100. OÂN TAÄP ( TIEÁT 8) (SGK/91) Thời gian dự kiến: 35 phút I. Muïc tieâu : - Kiểm tra kĩ năng nghe đọc để viết đúng chính tả, viết đúng tốc độbài “ Chiều trên queâ höông”. - Rèn kỹ năng viết thư , biết dùng từ, đặt câu, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chaûy. - Mỗi HS có ý thức tự giác trong khi viết bài chính tả và kiểm tra. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Xem trước bài. - Học sinh : xem trước các bài ôn trong tiết 8. III. Các hoạt động dạy – học : 1. OÅn ñònh : Neà neáp. 2.Baøi cuõ: Kieåm tra trong quaù trình oân taäp. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề. HÑ1: CHÍNH TAÛ NGHE- VIEÁT. - Gọi 1 em đọc bài Chiều quê hương - Hướng dẫn một số điều cần lưu ý khi viết bài. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát bài. - Yêu cầu đổi vở soát lỗi, báo lỗi HĐ2 : THỰC HAØNH LAØM BAØI TẬP LAØM VĂN - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại đề. - Nhắc nhở học sinh khi làm bài tập làm văn :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng, đọc và soát lỗi sau khi viết xong. a) Nghe- vieát : Chieàu treân queâ höông. b) Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. - Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung. 4-Củng cố dặn dò: - Thu baøi, nhaän xeùt tieát hoc. Chuaån bò KTÑK laàn 1. Phần bổ sung:. TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (SGK/57) Thời gian dự kiến: 35 phút I. Muïc tieâu: - HS biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số. - Thực hành được tính nhân qua các bài tập. - Các em có ý thức tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập ( bài 2/57) - Hs: xem trước bài. II. Các hoạt động dạy - học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV chuẩn bị trước trên bảng: Ñaët tính vaø tính: 3201 x 2 5163 x 3 Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: THỰC HIỆN PHÉP NHÂN SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ. - Ghi 2 ví dụ lên bảng, mời 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm nháp. 241324 x 2 =? 136204 x 4= ? 241324 136204 x 2 x 4 482648 544816 - HS neâu caùch nhaân. - Yêu cầu HS nhận xét 2 phép tính nhân ở bài mới với 2 phép tính nhân ở bài cũ. - GV: Như vậy các em đã vận dụng được những kiến thức phép nhân đã học: phép nhân có nhớ và phép nhân không nhớ. Các phép nhân này đều nhân với số có một chữ số. Nhưng hôm nay các em thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số hơn đó là nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số. - Gv ghi đề bài, 1 HS nhắc lại. HĐ5: LUYỆN TẬP .(15’) Bài 1: - Gọi HS yêu cầu bài . Làm vào vở. - Goïi 2 HS leân baûng. - Nhận xét cùng HS,sửa bài chung cho cả lớp.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đáp án: 341231 214325 x 2 x 4 682462 857300 Bài 2:- Gọi 1 em đọc yêu cầu. + Đây là dạng kiến thức nào các em đã học? + Vậy ở bài tập này, mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì? - Phát phiếu cho HS, yêu cầu thực hiện theo nhóm bàn. 1 nhóm làm trên bảng. + Viết giá trị của biểu thức vào ô trống - Gọi HS nhận xét và sửa bài chung cho cả lớp. m 201634 xm. 2 403268. 3 604902. 4 806536. 5 1008170. Bài 3:- Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở phần a. - Goïi 2 em leân baûng laøm baøi. - Nhận xét cùng HS, sửa bài chung cho cả lớp. - Yêu cầu HS đổi vở chấm đúng sai. Bài 4:- Gọi 1 em đọc yêu cầu. 2 em tìm hiểu đề. - Yeâu caàu HS toùm taét ra nhaùp, 1 em leân baûng. - Nhaän xeùt toùm taét - Gợi ý: + Muốn biết huyện đó được cấp bao nhiêu quyển truyện , ta phải biết gì trước? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Goïi 1 em leân baûng laøm. Nhaän xeùt. - Sửa bài chung cho cả lớp . Yêu cầu HS sửa bài Baøi 4: Toùm taét: 1xaõ vuøng thaáp:850 quyeån; 8 xaõ: …..quyeån? 1 xaõ vuøng cao: 980 quyeån ; 9 xaõ : ……quyeån? HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Dặn HS về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới - Nhận xét giờ học Bổ sung: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Nội dung khác:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I Theo đề của trường Phần bổ sung:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> AÂM NHAÏC HỌC HÁT BÀI : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM. N& L : Ngô Ngọc Báu. (Sgk/ 18.19) Thời gian dự kiến: 35 phút. I/ Mục tiêu : - HS nắm giai điệu , tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảmcủa bài hát . - Qua bài hát , giáo dục các em vươn lêntrong học tập,xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùngsong loan , thanh phách , trống , mõ,.. đàn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Bài cũ: HS hát Trên ngựa ta phi nhanh- NX,. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Học hát Khăn quàng thắm mãi vai em. GV ghi bảng - hs nhắc lại. b/ Hoạt động 1: - GV giới thiệu nội dung bài hát, về nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu. - GV hát mẫu. - HS đọc thầm lời ca . - HS nghe giai giai điệu bài hát . - Tập hát từng câu: theo lối móc xích. - Lưu ý sữa sai , nhắc những chỗ lấy hơi: Khăn , em yêu,sao cho,nhìn bao, hát vang , màu khăn,học tập, - HS nghe giai điệu bài hát. - HS hát kết hợp đàn theo dãy , tổ, nhóm. c/ Hoạt động 2: - HS hát kết hợp gõ đệm * Theophách :2/4 Khi trông phương đông vừa hé ánh dương X x x x xxx * Theo nhịp : 2/4 Khi trông phương đông vừa hé ánh dương x x x. - HS hát vận động theo nhịp. - Mời hs biểu điễn. 4/ Củng cố - Dặn dò: - HS hát lại bài hát . - .Qua bài hát , giáo dục các em vươn lêntrong học tập,xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.. - Trả lời câu hỏi số 1sgk/19 - Về nhà rèn hát thêm .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×