Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.55 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ</b>
<b>Qua bài yêu cầu các cần hiểu và nắm được </b>
Thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui
đồng mẫu nhiều phân số.
<b> </b>Có kỹ năng qui đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu không quá 3
chữ số)
Rèn kỹ năng Tư duy, tính tốn
<b>Nội dung cụ thể : </b>
<b>ĐỌC THẬT KỸ BÀI : QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ.</b>
<i><b>Nghiên cứu kỹ các nội dung sau :</b></i>
<i><b> 1. Quy đồng mẫu hai phân số: </b></i>
a) Ví dụ:
Quy đồng:
3
5
và
5
8
Giải:
3 ( 3).8 24
5 5.8 40
5 ( 5).5 25
8 8.5 40
+ 40 là mẫu chung của hai phân số trên.
+ Việc đưa 2 phân số khác mẫu trở thành 2 phân số cùng mẫu gọi là qui đồng mẫu
hai phân số.
Điền số thích hợp vào ơ trống.
3 48 5 -50
;
5 80 8 80
3 75 5 75
;
5 120 8 120
3 96 5 100
;
5 160 8 160
<i><b>Quy đồng mẫu nhiều phân số:</b></i>
?2
a)BCNN(2,3,5,8) = 3. 5. 8 = 1200
b) Có 120 :2 = 60
1 1.60 60
2 2.60 120
Có 120 :5 = 24
3 3.24 72
5 5.24 120
Có 120: 3 = 40
2 2.40 80
3 3.40 120
Có 120: 8 = 15
5 5.15 75
8 8.15 120
<b>Quy tắc(sgk)</b>
<b>B1: </b>Tìm MSC.
<b>B2</b>: Tìm tsp tương ứng.
<b>B3</b>: Nhân cả tử và mẫu của mỗi p/s với tsp tương ứng.
?3
QĐMS các p/s
3 11 5
, ,
14 18 36
<b>B1</b>: Tìm MSC.
Có 14 = 2.7, 18 = 2.32<sub>, 36 = 2</sub>2<sub>. 3</sub>2
<sub>MSC = BCNN( 14,18,36)</sub>
= 22<sub>. 3</sub>2<sub>.7 = 252</sub>
<b>B2</b>: Tìm tsp tương ứng
(18) (14) (7)
3 11 5
, ,
14 18 36
<b>B3:</b> Nhân cả và mẫu của mỗi p/s với tsp tương ứng.
3 3.18 54
14 14.18 252
11 11.14 154
18 18.14 252
5 5 5.7 35
36 36 36.7 252
Qua bài học trên, em cần ghi nhớ ... ?
- Quy tắc QĐMS nhiều phân số.
+ Muốn QĐMS nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:
<b>+ B1</b>: Tìm BC( thường là BCNN) của các mẫu riêng để làm MSC.
<b>+ B2</b>: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu. (Thừa số phụ = MSC : Mẫu riêng)
Bài 29 (19) - SGK
a)Có (8,27) = 1
<sub>BCNN (8; 27) = MSC= 216 </sub>
3 3.27 81
8 8.27 216
5 5.8 40
27 27.8 216
c) BCNN(15; 1) = 15
1
15<sub> ; -6 = </sub>
6 ( 6).15 90
1 1.15 15
Bài 30 (19) - SGK
a)Có 12040
<sub>MSC = BCNN (120; 40) = 120</sub>
11 7 7.3 21
;
120 40 40.3 20
c)
7 13 9
; ;
30 60 40
MC (30; 60; 40) = 120
7 7.4 28 13 13.2 26
;
30 30.4 120 60 60.2 120
9 ( 9).3 27
40 40.3 120
d) MC (60; 18; 90) = 180
17 17.3 51
;
60 60.3 180
5 ( 5).10 50
18 18.10 180
;
64 64.2 128
90 90.2 180
Bài 32 (19) - SGK
a) BCNN (7; 9; 21) = 63
4 ( 4).9 36
7 7.9 63
10 ( 10).3 30
21 21.3 63
b) BCNN (22<sub> . 3; 2</sub>3<sub> . 11)</sub>
= 23<sub> . 3 . 11 = 264</sub>
2 2
5 5.2.11 110
2 .3 2 .3.2.11 264
3 3
7 7.3 21
2 .112 .11.3 264
<i><b>Dạng rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số:</b></i>
Bài 35 (20) - SGK
a)
15 1 120 1 75 1
; ;
90 6 600 5 150 2
Có BCNN(6,5,2) = 6.5 = 30
1 5 1 6 1 15
; ;
6 30 5 30 2 30
Các em lưu ý :
1. Trước khi QĐMS nhiều p/sô ta nên rút gọn các p/số đến tối giản.
2. Có nhiều cách tìm BCNN của các mẫu số:
VD: Dựa vào dấu hiệu chia hết, dựa vào các thừa số nguyên tố cùng nhau...
Vậy nên tùy vào từng bài tập các em lựa chọn cách tìm MSC của các p/số sao cho phù
hợp.
BÀI TẬP :
- Làm bài tập 41 – 47(sbt).
<b>CHỦ ĐỀ 2 : SO SÁNH PHÂN SỐ</b>
Yêu cầu: sau khi đọc và tự học các em phải :
Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
<b> </b>Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương
để so sánh phân số đó.
<i><b>1. So sánh hai phân số cùng mẫu:</b></i>
a)
3
4
<
1
4
(Vì -3 < -1)
b)
2
5<sub> > </sub>
4
5
(Vì 2 > -4)
* <b>Qui tắc</b>(sgk)
?1 <sub> Điền dấu thích hợp (< ; >) vào ô vuông.</sub>
8 7 1 2
< , > ,
9 9 3 3
3 6 3 0
> , <
7 7 11 11
14 60
) vµ
21 72
14 2 60 60 5
ã , ,
21 3 72 72 6
Mµ 6 3 MSC(3,6) = 6
2 2.2 4
4 5
3 3.2 6
6 6
4 5
14 60
Hay
21 72
<i>b</i>
<i>C</i>
<sub></sub>
<sub></sub>
?3 <sub> So sánh các p/số sau với 0.</sub>
3 2 2
0, 0
5 3 3
3 2 2
0, 0
5 7 7
<b>BÀI TẬP :</b> Làm các bài tập 38 – 41(sgk) và bài 49 – 54(sbt)
<b>III.. CHỦ ĐỀ III; HÌNH HỌC :</b>
<b>Ơn : Số đo góc ; </b>
- Cơng nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800<sub>.</sub>
- Biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.
<b>Đ</b>o góc :
Thước đo góc là một nửa đường tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và
được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngược nhau. Tâm của
đường tròn này là tâm của thước.
<b> I . VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO </b>
Sau khi nghiên cứu bài ,các em cần nắm được "Trên nửa mặt phẳng có bờ
chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho <i>xOy</i> = m0<sub> (0</sub>0
< m < 1800<sub>)".</sub>
Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo góc.
Các em cần biết : Khi có một góc ta có thể xác định số đo của nó bằng thước
đo góc, ngược lại nếu có một số đo để vẽ được góc thì ta làm như thế nào ?
Nội dung :
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
VD 1: Cho tia Ox . Vẽ gúc xOy sao cho <i>xOy</i> = 40o<sub>.</sub>
Giải
x
y
O
Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng
cho trước có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao
cho góc xOy = mo
Ví dụ 2 :
Hãy vẽ góc ABC biết <i>ABC</i><sub>=30</sub>o
A <sub>C</sub>
B
- Vẽ tia BC bất kỳ.
- Vẽ tia Ba tạo với tia BC góc 30o
<i>ABC</i><sub> là góc phải vẽ. </sub>
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
Ví dụ 3 :
Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phặng có bờ
chứa tia Ox sao cho <i>xOy</i> = 30o<sub>, </sub><i><sub>xOz</sub></i><sub> = 45</sub>o<sub>. Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào </sub>
nằm giữa hai tia còn lại ?.
Giải
Như cách vẽ trên. Ta thấy : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
Hướng dẫn giải bài 27:
Bài 27 (SGK – T.85)
Tia OC nằm giữa tia OA và OB Vì <i>AOB</i><sub> > </sub><i>AOC</i><sub> </sub>
Nên <i>AOB</i><sub> = </sub><i><sub>AOC</sub></i><sub> + </sub><i><sub>COB</sub></i> <sub> </sub>
Mà <i>AOB</i><sub> = 145</sub>0<sub>; </sub><i><sub>AOC</sub></i><sub> = 55</sub>0
=> <i>BOC</i><sub> = 145</sub>0<sub>- 55</sub>0<sub>= 90</sub>0<sub>.</sub>
BÀI TẬP :
x
y
z
Làm các bài tập 26, 28, 29 (SGK-85).
II. KHI NÀO THÌ
- Nắm được khi nào thì <i>xOy</i> + <i>yOz</i> = <i>xOz</i> <sub> ?</sub>
- Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.
Rèn luyện kĩ năng tính lơgíc, dùng thước đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc.
NỘI DUNG CỤ THỂ :
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?.
Ví dụ:
Ở hình a ta có: <i>xOy</i> + <i>yOz</i> = <i>xOz</i><sub> </sub>
Ở hình b ta có: <i>xOy</i> + <i>yOz</i> > <i>xOz</i><sub> </sub>
?1.
Ta có: <i>xOy</i> + <i>yOz</i> = <i>xOz</i><sub> </sub>
* Nhận xét :
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì <i>xOy</i> + <i>yOz</i> = <i>xOz</i> <sub> .</sub>
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
* Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh cịn lại nằm trên hai
nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
* Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o<sub>.</sub>
* Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o<sub>.</sub>
* Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề bù.
?2.
BÀI TẬP :
- Nắm vững các kiến thức cơ bản trong bài.
- Làm các bài tập 20, 21, 22 (SGK).