Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án tuần 10 - Đỗ Thanh Huyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.54 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>


<b>Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018</b>
<b>Chào cờ</b>


Tập trung tồn trường
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. Mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép trừ.
- Học sinh làm tính trừ nhanh, chính xác.


- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>
Tính: 3 - 1 3 - 2
<b>33’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + ghi bảng
2. N i dungộ
Bài 1



- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 1 + 1 = 3
+ Nêu cách làm bài 1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 3 - 1 - 1 = 1
+ Nhận xét phép tính ở cột 3 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 - 1 + 1 = 3
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài - 1 - 2
+ Nêu cách làm bài


+ Thực hiện và ghi kết quả


3 3
- 1 + 1
2 2
Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5
+ Nêu cách làm bài 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 2 + 2 = 4
+ Nhẩm tính và điền dấu thích hợp


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4



- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài a. 2 - 1 = 1


2 <sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Quan sát tranh vẽ và nêu bài toán b. 3 - 2 = 1
+ Xác định phép tính biểu thị hình vẽ


+ Viết phép tính thích hợp
- GV nhận xét, chữa bài


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị:</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt </b>


<b>VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH</b>
<b>MẪU 2: OA</b>


<b>( STK trang 20- tập hai, SGK trang 7- tập hai)</b>


<b>Thủ cơng </b>


<b>XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con.



- Học sinh xé,dán được hình gà con đẹp, đúng kĩ thuật.
- HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : Giáo án, giấy kéo, hồ dán.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán.


III. Các hoạt động dạy học:
<b> 1’ A. Ổn định tổ chức:</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Kể những bước xé hình cây đơn giản?
<b>28’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động1: Quan sát và nhận xét mẫu


- GV giới thiệu mẫu - Học sinh quan sát và nhận xét


+ Gà con có màu gì? + Màu vàng óng


+ Gà con có dạng hình gì? + Hình trịn


+ Gà có những bộ phận nào? + Gồm đầu, thân, đi, mỏ, mắt...


+ Ni gà để làm gì? + Để làm thức ăn



- GV kết luận


* Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm mẫu


- GV hướng dẫn các bước làm - Học sinh nghe và nhớ
Bước 1 : Xé hình thân gà


+ Chọn giấy màu vàng ( hoặc đỏ )
+ Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô,
cạnh ngắn 8 ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hình thân gà


Bước 2 : Xé hình đầu gà


+ Chọn giấy màu giống thân gà
+ Vẽ hình vng có cạnh dài 5 ô
+ Xé theo viền ta được hình vuông
+ Xé và chỉnh sửa theo 4 góc của hình
vng sao cho giống hình đầu gà
Bước 3 : Xé hình đi gà


+ Chọn giấy màu giống thân gà
+ Vẽ hình vng có cạnh dài 4 ơ
+ Vẽ hình tam giác


+ Xé theo viền tam giác và chỉnh sửa sao
cho giống đi gà



Bước 4 : Xé hình mỏ, chân, mắt gà
+ Chọn giấy khác màu để xé mỏ, mắt gà
+ Xé mắt hình tịn


+ Xé mỏ hình tam giác
+ Xé chân gà


Bước 5. Dán các bộ phận của gà con
+ Dán sao cho cân, thẳng


+ Khi dán không được để nhăn mép
- GV cho học sinh nhắc lại


- GV làm mẫu - Học sinh quan sát


- GV vừa làm vừa hướng dẫn cụ thể
Lưu ý : Cần sắp xếp theo thứ tự sau để
dán: thân, đầu, đuôi, chân, mỏ


* Hoạt động 3: Thực hành


- GV cho học sinh thực hành theo nhóm
- GV cho học sinh trình bày


- GV nhận xét, đánh giá


2’ D. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.



<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN CĨ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH</b>
<b>MẪU 2: OA</b>


<b>Ơn việc1 , việc 3</b>


<b>Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018</b>
<b>Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
Có như vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng.


- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


4’ A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh


- Với người lớn, các em có thái độ như thế nào?
<b> - Với em nhỏ, các em có thái độ như thế nào? </b>
<b>29’ B. Bài mới:</b>



1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Làm bài tập 3


- GV hướng dẫn làm bài tập - Học sinh nghe và nhớ
+ Quan sát tranh


+ Nối tranh với chữ Nên và Khơng
<b>nên. Giải thích vì sao lại nối như vậy</b>


+ Tranh 1: Khơng nên: Vì anh khơng
cho em chơi chung.


+ Tranh 2: Nên: Vì anh đã hướng dẫn
em học chữ


+ Tranh 3: Nên: Vì hai chị em biết bảo
nhau làm việc nhà


+ Tranh 4: Khơng nên: Vì chị khơng
nhường mà tranh nhau với em


+ Tranh 5: Nên: Vì anh biết dỗ em cho
mẹ làm việc nhà


- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày bài của mình
- GV nhận xét, bổ sung


* Hoạt động 2: Tập đóng vai



- GV hướng dẫn làm bài tập - Học sinh nghe và nhớ
+ Nhớ lại tình huống trong bài tập 2


+ Đóng vai xử lí tình huống


- GV cho các nhóm trình bày - Các nhóm đóng vai
- GV cho các nhóm nhận xét


- GV kết luận: Là anh chị cần nhường
nhịn em nhỏ. Là em cần lễ phép, vâng
lời anh chị.


* Hoạt động 3: Liên hệ


- GV hướng dẫn làm bài - Học sinh nghe và nhớ
+ Kể những tấm gương về lễ phép với


anh chị, nhường nhịn em nhỏ


+ Kể về bản thân đã thực hiện như vậy
chưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

gia đình là những người ruột thịt. Vì
vậy cần phải biết yêu thương, chăm
sóc nhau. Biết lễ phép với anh chị và
nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia
đình mới hịa thuận, bố mẹ mới vui
lòng.



<b>2’ C. Củng cố - Dặn dị:</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM </b>
<b>( STK trang 27- tập hai, SGK trang 9- tập hai)</b>


<b>Trải nghiệm sáng tạo</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM </b>
<b>Ơn việc 1, việc 3</b>


<b>Tốn</b>


<b>ƠN LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. Mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép trừ.
- Học sinh làm tính trừ nhanh, chính xác.


- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Giáo án, VBT.


- HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>
<b>3’ B. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra vở bài tập.
<b>29’ C. Bài mới:</b>


Bài 1:


- GV hướng dẫn học sinh làm bài


- Nhận xét bài làm của HS


- HS nêu phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 1 + 1 = 3
+ Nêu cách làm bài 3 - 1 = 2 2 - 1 = 1 3 - 1 - 1 = 1
+ Nhẩm tính và ghi kết quả 3 - 2 = 1 2 + 1 = 3 3 - 1 + 1 = 2
Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài


+ Nêu cách làm bài



+ Nhẩm tính và nối phép tính với số thích hợp
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài


+ Nêu cách làm bài
Bài 5


- HS làm bài vào vở.


1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 1 + 1 = 2
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 3 - 1 = 2
+ Quan sát tranh vẽ và nêu bài toán


+ Xác định phép tính biểu thị hình vẽ
+ Viết phép tính thích hợp


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị:</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018</b>
<b>Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ .Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
- Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 4.


- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Giáo án, SGK, bộ đồ dùng dạy học toán.
- HS: SGK, bảng con, ...


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 ?
<b>33’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV cho học sinh quan sát tranh: - Học sinh quan sát và tự nêu bài tốn
+ Lúc đầu có mấy quả trên cành?


+ Sau đó có mấy quả rụng xuống?
+ Hỏi cịn lại mấy quả trên cành?


+ Lúc đầu có bốn quả trên cành.


+ Sau đó một quả rụng xuống đất.
+ Còn lại ba quả trên cành .


=> Bài toán : Lúc đầu có bốn quả
trên cành,sau đó một quả rơi xuống
đất. Hỏi cịn lại mấy quả trên cành ?
+ Vậy bốn bớt đi ( rơi xuống ) một bằng


mấy?


+ Bốn bớt một bằng ba
- GV: Ta viết bốn bớt một bằng ba như


sau: 4 - 1 = 3


Đọc là : Bốn trừ một bằng ba


- GV cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại
Hướng dẫn HS phép trừ 4 - 2 = 2


- GV cho học sinh quan sát tranh: - Học sinh quan sát
+ Có bốn con chim, hai con chim bay


đi. Hỏi cịn lại bao nhiêu con chim?


+ Có bốn con chim, bay đi hai con.
Còn lại hai con.


+ Vậy bốn bớt đi hai còn lại mấy? + Bốn bớt đi hai còn lại hai
- GV: Ta viết bốn bớt hai như sau



4 - 2 = 2


Đọc là : bốn trừ hai bằng hai


- GV cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại
Hướng dẫn HS phép cộng: 4 - 3 = 1


- GV cho học sinh quan sát tranh: - Học sinh quan sát
+ Có bốn quả bóng bay, bay đi ba quả.


Hỏi cịn lại bao nhiêu quả?


+ Bốn quả bóng bay, bay đi ba quả.
Cịn lại một quả bóng bay.


+ Vậy bốn bớt ba còn lại mấy? + Bốn bớt đi ba, còn lại một
- GV: Ta viết bốn bớt đi ba như sau


4 - 3 = 1


Đọc là : bốn trừ ba bằng một


- GV cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép


trừ


- GV đưa ra hình ảnh của bài để học
sinh thấy được 3 + 1 = 1 + 3 = 4 ( vì


đều bằng 4 )


+ Bốn chấm tròn bớt một chấm tròn
còn mấy chấm tròn?


+ Còn ba chấm tròn
+ Bốn chấm tròn bớt ba chấm tròn còn


mấy chấm tròn?


+ Còn một chấm trịn
+ GV đưa ra phép tính trừ từ phép tính


cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4 - 1 = 3
- GV đưa ra hình ảnh cuối cùng của bài
để học sinh thấy được 2 + 2 = 4


+ Bốn chấm tròn bớt hai chấm tròn còn
mấy chấm tròn ?


+ Còn hai chấm tròn
+ Đưa ra phép tính trừ từ phép tính


cộng 2 + 2 = 4 ta có 4 - 1 = 3


- Học sinh đọc
- GV cho HS đọc nhiều lần cho nhớ



* Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3
+ Thực hiện phép tính và ghi kết quả 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1 3 - 1 = 2


2 - 1 = 1 4 - 3 = 1 4 - 1 = 3 3 - 2 = 1
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 4 4 3 4 2 3
+ Hướng dẫn đặt tính 2 1 2 3 1


1


+ Thực hiện phép tính 2 3 1 1 1 2
Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài


+ Quan sát tranh


+ Đếm số bạn chơi lúc đầu
+ Đếm số bạn không chơi nữa


+ Đếm số bạn chơi lúc sau ( còn lại )





4 - 1 = 3


+ Viết phép tính thích hợp
2’ D. Củng cố - Dặn dò.
- Túm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt </b>
<b>VẦN / OE /</b>


<b>( STK trang 30 tập hai, SGK trang 10- 11 tập hai)</b>
<b>Tiếng Việt </b>


<b>VẦN / OE /</b>
<b>Ôn việc 1 ,việc 3</b>


<b>Tự nhiên - xã hội</b>


<b>ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS được củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- HS khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân để có sức khỏe tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-- HS có ý thức tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho
sức khỏe.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Kể tên một số hoạt động, trị chơi có lợi cho sức khỏe.
<b>28’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động1: Chơi trò chơi


- GV hướng dẫn chơi - Học sinh nghe và nhớ


- GV cho học sinh chơi - Học sinh chơi


- GV nhận xét


* Hoạt động 2: Thảo luận


- GV hướng dẫn học sinh làm việc - Học sinh nghe và nhớ


+ GV nêu các câu hỏi Học sinh thảo luận cả lớp



+ Học sinh thảo luận và trả lời
Nội dung các câu hỏi như:


+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
+ Cơ thể người gồm mấy phần ?


+ Bộ phận nào của cơ thể để nhận biết màu
sắc ?


+ Bộ phận nào của cơ thể để nhận biết mùi vị?
+ Bộ phận nào của cơ thể để nhận biết nóng
lạnh?


+ Bộ phận nào của cơ thể để nhận biết tiếng
động?


+ Thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn thế
nào?


+ Nêu các bước khi rửa mặt?
+ Nêu các bước khi đánh răng?
+ Vì sao cần ăn uống hàng ngày?


+ Hoạt động và nghỉ ngơi như thế nào là hợp
lí?


- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trả lời
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 3: Kể về việc vệ sinh cá nhân


- GV cho HS kể việc vệ sinh cá nhân trong
ngày.


- Học sinh nhớ và kể
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2’ D. Củng cố - Dặn dò.</b>


- Tóm tắt nội dung bài - GV nhận xét giờ học.


<b>Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018</b>
<b>Thể dục</b>


<b>TƯ THẾ CƠ BẢN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS thực hiện đúng các động tác rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu học sinh tập
hợp đúng, nhanh và trật tự.


- HS được chơi trò chơi vận động và tham gia vào trị chơi chủ động hơn .
- GDHS u thích môn học.


<b>II. Địa điểm và phương tiện</b>


- Địa điểm: Trên sân trường an tồn, sạch sẽ.
- Phương tiện: Cịi, giáo án...


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
7’ A. Phần mở đầu:



- HS tập trung, xếp thành 2 hàng dọc, khởi động.
- GV phổ biến nội dung buổi tập


20’ B. Phần cơ bản
* Hoạt động 1: Khởi động


- GV cho HS đứng vỗ tay và hát.


- Dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2.
- GV cho lớp trưởng điều khiển.


* Hoạt động 2: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ.
- Giáo viên làm mẫu.


- GV hô khẩu lệnh cho một tổ lên dưới sự chỉ đạo của giáo viên.
- Học sinh thực hành dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng.


* Hoạt động 3: Ôn tư thế cơ bản 2 lần
- Đưa 2 tay ra trước


- Đưa hai tay dang ngang


- Đưa hai tay lên cao chếch chữ V
- Tập phối hợp 3 động tác 2 lần


* Hoạt động 3 : Chơi trò chơi: “ Qua đường lội ”
- Giáo viên hướng dẫn trò chơi .


- Cho học sinh chơi thử 1, 2 lần.



- Học sinh thực hành chơi dưới sự chỉ đạo của giáo viên hoặc lớp trưởng.
<i><b> 8’ C. Phần kết thúc</b></i>


- Cho học sinh tập những động tác hồi sức.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2 .
- Đứng vỗ tay và hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giúp học sinh củng cố phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4. Tập biểu thị tình
huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.


- Học sinh làm tính trừ nhanh, chính xác.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK, bảng con, ...
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>
Tính : 4 - 2 4 - 3
<b>33’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 4 3 4 4 2 3


+ Nhắc lại cách đặt tính và tính 1 2 3 2 1 1
+ Thực hiện và ghi kết quả 3 1 1 2 1 2
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài - 1 - 3
+ Nhẩm tính và ghi kết quả


- 2 - 1
>
+ 3 - 3

- 2


>
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài 4 - 1 - 1 = 2
+ Nhẩm tính và ghi kết quả 4 - 1 - 2 = 1
4 - 2 - 1 = 1
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 4



- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 3 - 1 = 2 3 - 1 > 3 - 2
+ Tính kết quả từng vế 4 - 1 > 2 4 - 3 < 4 - 2


<b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b></b>


-3 <sub>1</sub>


4 4


1 2


3 3


5 1


2 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ So sánh và điền dấu 4 - 2 = 2 4 - 1 < 3 + 1
Bài 5


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài


+ Quan sát tranh vẽ và nêu bài tốn
+ Xác định phép tính biểu thị hình vẽ


+ Viết phép tính thích hợp a) 3 + 1 = 4 b) 4 – 1 = 3
- GV nhận xét, chữa bài



<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị:</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt </b>
<b>VẦN / UÊ /</b>


<b>( STK trang 34 tập hai, SGK trang 12- 13 tập hai)</b>
<b>Tự nhiên - xã hội</b>


<b>ÔN CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS được củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- HS khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân để có sức khỏe tốt.


- HS có ý thức tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho
sức khỏe. Biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường xanh - sạch - đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Giáo án, VBT.
- HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>
<b>3’ B. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra vở bài tập của HS.


<b>29’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp


- GV cho HS kể việc vệ sinh cá nhân
trong ngày


- Học sinh nhớ và kể
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở


- GV kết luận


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- GV chia nhóm và giao việc - Học sinh chia 3 nhóm và thảo luận
+ Kể những việc nên và khơng nên làm


để bảo vệ mắt và tai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Kể những việc nên và khơng nên làm
để chăm sóc và bảo vệ răng


+ Kể những việc nên và không nên làm
trong khi ăn uống hàng ngày?


+ Kể những việc nên và không nên
trong khi hoạt động và nghỉ ngơi?



- GV cho học sinh trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, kết luận


- HDHS làm bài trong vở bài tập
- GV nhận xét, chữa bài.


- HS làm bài
2’ D. Củng cố - Dặn dò.


- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Đạo đức</b>


<b>ÔN LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (GDKNS)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
Có như vậy anh chị em mới hịa thuận, cha mẹ mới vui lòng.


- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1’ A. Ổn định tổ chức:



<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Kể về tấm gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ?
<b>28’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Nên và không nên


- GV hướng dẫn làm bài - Học sinh nghe và nhớ
+ Kể những việc nên làm với anh chị VD:


+ Kể những việc nên làm với em nhỏ + Nên yêu thương, chăm sóc,
nhường nhịn em


+ Kể những việc không nên làm với anh
chị


+ Nên nghe lời và tôn trọng anh
chị


+ Kể những việc không nên làm với anh
chị


+ Không nên tranh giành, bắt nạt
em nhỏ


+ Không nên cãi lời, tranh giành


với anh chị


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Hoạt động 2: Liên hệ


- GV hướng dẫn làm bài - Học sinh nghe và nhớ
+ Kể những tấm gương về lễ phép với anh


chị, nhường nhịn em nhỏ


+ Kể về bản thân đã thực hiện như vậy
chưa


- GV nhận xét, kết luận


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị:</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học


<b>Thủ công </b>


<b>ƠN XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON </b>
<b>I . Mục tiêu: </b>


- Học sinh được củng cố cách xé, dán hình con gà con.
- Học sinh xé,dán được hình gà con đẹp, đúng kĩ thuật.
- HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



- GV: Giáo án, bảng phụ, giấy, kéo.
- HS: Giấy, kéo, hồ dán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1’ A. Ổn định tổ chức:
<b>3’ B. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra đồ dùng của HS.
<b>29’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


*Hoạt động 1: Nhắc lại cách làm


- GV cho HS nhắc lại qui trình làm - HS nhớ và nhắc lại
Bước 1: Xé hình thân gà
Bước 2: Xé hình đầu gà
Bước 3: Xé hình đi gà


Bước 4: Xé hình mỏ, chân, mắt gà
Bước 5. Dán các bộ phận của gà con
- GV nhận xét và bổ sung


* Hoạt động 2: Thực hành


- GV chia nhóm và giao việc - HS chia làm 3 nhóm
+ Xé, dán hình gà con


+ Trình bày sản phẩm



- GV quan sát vừa hướng dẫn thêm


- GV cho HS trình bày - HS trình bày theo nhóm
- GV nhận xét, đánh giá


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018</b>
<b>Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ .Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
- Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 5.


- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Giáo án, SGK, bộ đồ dùng dạy học toán.
- HS: SGK, bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>



Đọc bảng trừ trong phạm vi 4?
<b>33’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Ho t ạ động 1: Gi i thi u phép tr , b ng tr trong ph m vi 5ớ ệ ừ ả ừ ạ
Hướng dẫn học sinh phép trừ : 5 - 1 = 4


- GV cho học sinh quan sát tranh: - Học sinh quan sát và tự nêu bài tốn
+ Lúc đầu có mấy quả trên cành?


+ Sau đó có mấy quả rụng xuống?
+ Hỏi cịn lại mấy quả trên cành?


+ Lúc đầu có năm quả trên cành.
+ Sau đó một quả rụng xuống đất.
+ Còn lại bốn quả trên cành .


=> Bài toán: Lúc đầu có năm quả
trên cành,sau đó một quả rơi xuống
đất .Hỏi cịn lại mấy quả trên cành
+ Vậy năm bớt đi ( rơi xuống ) một bằng


mấy?


+ Năm bớt một bằng bốn
- GV: Ta viết năm bớt một bằng bốn như


sau: 5 - 1 = 4



Đọc là : Năm trừ một bằng bốn


- GV cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại
Hướng dẫn học sinh phép trừ 5 - 2 = 3


- GV cho học sinh quan sát tranh: - Học sinh quan sát
+ Có năm quả cam, hai quả bị rơi xuống


đất. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam ?


+ Có năm quả cam, bị rơi xuống đất
hai quả . Còn lại bao nhiêu quả cam?
+ Vậy năm bớt đi hai còn lại mấy? + Năm bớt đi hai còn lại ba


- GV: Ta viết năm bớt hai như sau
5 - 2 = 3


Đọc là : năm trừ hai bằng ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV cho học sinh quan sát tranh: - Học sinh quan sát
+ Có năm quả cam, rơi xuống đất ba quả.


Hỏi còn lại bao nhiêu quả?


+ Năm quả cam, rơi xuống đất ba
quả. Còn lại hai quả cam.


+ Vậy năm bớt ba còn lại mấy? + Năm bớt đi ba, còn lại hai
- GV: Ta viết năm bớt đi ba như sau



5 - 3 =2


Đọc là : năm trừ ba bằng hai


- GV cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại
Hướng dẫn học sinh phép cộng: 5 - 4 = 1


- GV cho học sinh quan sát tranh: - Học sinh quan sát
+ Có năm quả cam, rơi xuống đất bốn


quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả?


+ Năm quả cam, rơi xuống đất bốn
quả. Còn lại một quả cam.


+ Vậy năm bớt bốn còn lại mấy? + Năm bớt đi bốn, còn lại một
- GV: Ta viết năm bớt đi bốn như sau


5 - 4 =1


Đọc là : năm trừ bốn bằng một


- GV cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ


- GV đưa ra hình ảnh của bài để HS thấy
được 4 + 1 = 1 + 4 = 5 ( vì đều bằng 5 )
+ Năm chấm trịn bớt một chấm tròn còn
mấy chấm tròn ?



+ Còn bốn chấm tròn
+ Năm chấm tròn bớt bốn chấm tròn còn


mấy chấm tròn ?


+ Còn một chấm tròn
+ GV đưa ra phép tính trừ từ phép tính


cộng


4 + 1 = 5 ta có 5 - 1 = 4
5 - 4 = 1
1 + 4 = 5 ta có 5 - 4 = 1
5 - 1 = 4


- GV đưa ra hình ảnh cuối cùng của bài
để học sinh thấy được 3 + 2 = 2 + 3 = 5 ( vì
đều bằng 5 )


+ Năm chấm trịn bớt ba chấm tròn còn
mấy chấm tròn?


+ Năm chấm tròn bớt hai chấm tròn còn
mấy chấm tròn?


+ Còn hai chấm tròn
+ Cịn ba chấm trịn
+ GV đưa ra phép tính trừ từ phép tính



cộng


3 + 2 = 5 ta có 5 - 3 = 2
5 - 2 = 3
2 + 3 = 5 ta có 5 - 2 = 3
5 - 3 = 2


- Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1 5 - 4 = 1
+ Thực hiện phép tính và ghi kết quả 3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 5 - 3 = 2


4 - 1 = 3 5 - 2 = 3
5 - 1 = 4


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
+ Thực hiện phép tính và ghi kết quả 5 - 2 = 3 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5


5 - 3 = 2 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3
5 - 4 = 1 5 - 4 = 1 5 - 3 = 2
- GV nhận xét, chữa bài



Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 5 5 5 5 4 4
+ Hướng dẫn đặt tính 3 2 1 4 2


1


+ Thực hiện phép tính 2 3 4 1 2 3
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài


+ Quan sát tranh
+ Đếm số quả lúc đầu
+ Đếm số quả bị rơi


+ Đếm số quả lúc sau ( còn lại )




5 - 2 = 3


+ Viết phép tính thích hợp
- GV nhận xét, chữa bài


2’ D. Củng cố - Dặn dị:


- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Ti</b>


<b> ếng Việt </b>
<b>VẦN /UY /</b>


<b>( STK trang 37 tập hai, SGK trang 14- 15 tập hai)</b>
<b>Tốn</b>


<b>ƠN LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4. Tập biểu thị tình
huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.


- Học sinh làm tính trừ nhanh, chính xác.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b></b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-- GV: Giáo án, VBT.


- HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: Hát</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>
Tính: 4 - 1 4 - 3
<b>33’ C. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài a) 4 4 4 3 3
+ Nhắc lại cách đặt tính và tính 1 2 3 2 1
+ Thực hiện và ghi kết quả 3 2 1 1 2
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2:


- GV hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 3


- HS làm bài vào vở .
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Xác định yêu cầu của bài 2 < 4 - 1 3 - 2 < 3 - 1
+ Tính kết quả từng vế 3 = 4 - 1 4 - 1 > 4 - 2


+ So sánh và điền dấu 4 > 4 - 1 4 - 1 = 3 + 0
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài


+ Quan sát tranh vẽ và nêu bài toán 4 - 2 = 2
+ Xác định phép tính biểu thị hình vẽ


+ Viết phép tính thích hợp
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 5:


- GV hướng dẫn học sinh làm bài
+ Xác định yêu cầu của bài


- Nhẩm kết quả rồi ghi đ hoặc s
- GV nhận xét, chữa bài.


- Học sinh làm bài


4 – 1 = 3 Đ 4 + 1 = 5 Đ
4 – 1 = 2 S 4 – 3 = 2 S
2’ D. Củng cố - Dặn dị:


- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.



<b>Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /UY /</b>
<b>Ôn việc 1, việc 3</b>
<b>An tồn giao thơng</b>


<b></b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN 10</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm của mình, của lớp trong tuần và
có hướng phấn đấu trong tuần tới.


- HS nắm chắc được phương hướng cần thực hiện trong tuần tới.
- HS có ý thức và bạo dạn khi sinh hoạt lớp .


<b>II. Nội dung:</b>


1. Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần


Ưu điểm : - Các em đã thực hiện tốt nề nếp của trường, của lớp đề ra.
- Có ý thức tự giác học tập.


- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh sạch sẽ.



Nhược điểm: Tập bài thể dục giữa giờ chưa đều.
<b>2 . Phương hướng tuần tới.</b>


- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.


- Khơng nói chuyện trong giờ học


- Thi đua học tập hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Ln ln có ý thức rèn chữ giữ vở.


- Thực hiện tốt nề nếp của trường của lớp đề ra.
- Đi học đều và có đầy đủ dụng cụ học tập.
<b>3 . Ý kiến học sinh</b>


<b>4 . GV tổng kết buổi sinh hoạt</b>
<b>5. Vui văn nghệ</b>


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>
<b>VỆ SINH TRƯỜNG LỚP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu ích lợi và tác dụng của vệ sinh trường lớp .
- HS biết làm vệ sinh trường lớp sạch , đẹp.


- HS yêu thích lao động.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS : Dụng cụ vệ sinh...
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


3’ A. Kiểm tra bài cũ :


- Kiểm tra đồ dùng của HS.
<b>30’ B. Bài mới:</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ


* Hoạt động 1: Phổ biến nội dung


- GV nói yêu cầu buổi học - HS nghe và nhớ
+ Dọn dẹp đồ dùng trong lớp


+ Làm vệ sinh trong lớp
- GV cho HS nhắc lại


* Hoạt động 2: Phân công và làm


- GV phân công việc - HS nghe và nhớ


+ Tổ 1 : Quét lớp và mạng nhện


+ Tổ 2 : Lau bàn ghế và đồ dùng học tập
+ Tổ 3 : Lau cửa sổ và bảng lớp


+ Tổ 4 : Sắp xếp lại sách vở và chỗ uống
nước


- GV cho HS thực hành làm - HS làm vệ sinh
- GV quan sát, hướng dẫn thêm



* Hoạt động 3: Nhận xét


- GV cho HS tập trung - HS tập trung
- GV nhận xét từng cá nhân, tổ, cả lớp - HS nghe
- GV nhắc nhở những em cịn chưa có ý


thức


</div>

<!--links-->

×