Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. Ngày soạn 01/08/2010 Tiết 1. §1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được khái niệm mđề, phủ định mđề, mđề kéo theo. - Kỹ năng: Thành thạo các bước suy luận, biết lấy ví dụ, xác định được tính “Đúng”, “Sai”, mệnh đề kéo theo. - Về tư duy – thái độ: Hiểu vấn đề, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: -Gv: Chuẩn bị kiến thức cũ có liên quan bài mới như: Dấu hiệu chia hết, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều… - Hs: Ôn tập kiến thức lớp dưới, chuẩn bị đồ dùng học tập… III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Mệnh đề - Mệnh đề chứa biến.(10/) Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. Nội dung. 1. Hãy cho biết tính đúng sai trong các câu sau: 1. Nghe câu hỏi - trả lời: a. Hôm nay là chủ nhật. a. Sai. I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến.. b. 15 chia hết cho 3.. b. Đúng. c. Ôi, mệt quá!. c. Câu cảm thán.. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.. d. Mấy giờ bạn về nhà?. d. Câu hỏi.. 1. Mệnh đề :. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.. Câu c và d không có tính đúng VD: - Các câu a và b gọi là mệnh sai. a. “3 không phái là số nguyên đề; c và d không phải là mệnh - Suy nghỉ và trả lời: tố.” là MĐ sai. đề. Vậy mệnh đề là gì? Những câu có tính chất - Nêu khái niệm mệnh đề “Đúng” hoặc “Sai” gọi là b. “2009 là số lẻ” là MĐ đúng. SGK mệnh đề. - Gọi HS cho ví dụ về MĐ? 2.Có kđịnh được tính đúng sai 2. Chưa kết luận được tính của câu: “n chia hết cho 3”? đúng sai. 3. Nếu cho n = 3, 9, 12,…ta 3. Ta được khẳng định đúng. được khẳng định nt Và đó là các mệnh đề đúng.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. 4. nếu cho n = 2, 4, 7 thì sao?. 4. Ta được các MĐ sai.. - Trình bày mệnh đề chứa biến.. 2. Mệnh đề chứa biến: SGK. 5. Hãy cho thêm vài vd về 5. x2 – 1 > 0 mệnh đề chứa biến. Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề.(10/) - Vd: An và Bằng tranh luận: An: “15 chia hết cho 2” Bằng:”Sai rồi!”, “ 15 không chia hết cho 2”. Hai câu trên khác nhau chỗ - Hai câu khác nhau bởi từ: II. Phủ định của một mệnh nào? “không” đề. - Gv nêu phủ định của một mđ. Hs ghi nhận kiến thức. Kí hiệu mệnh đề phủ định của - VD: nêu MĐ phủ định của mệnh đề P là P .Ta có: - P : “25 là số nguyên tố” MĐ: P: “ 25 không phải là số P đúng khi P sai. nguyên tố” P đúng và P sai. P sai khi P đúng. ? Làm thế nào để phủ định một MĐ? - Thêm hay bớt đi từ “không” Gọi Hs cho thêm vài ví dụ.. (hay “không phải”) vào MĐ. Vd: P: “5 là số nguyên tố” P : “5 không là số nguyên tố”. Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo(15/) - Xét câu: “Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh”. Trong câu nói trên phát biểu bởi cặp liên từ nào? - Gv nêu MĐ kéo theo.. III. Mệnh đề kéo theo. - Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. - Cặp liên từ: “ Nếu…Thì…”. Kí hiệu: P  Q VD: “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân”. Hãy phát biểu MĐ dạng. - “Nếu trời trở lạnh thì gió mùa - MĐ P  Q đúng khi P đông bắc về.” - Xét tính đúng – sai của đúng và Q đúng; sai khi P Nghe, suy nghỉ và trả lời: P  Q: đúng và Q sai. a. “Nếu 2002 là số chẳn thì a. P đúng và Q đúng 2002 chia hết cho 2” b. “Nếu 2002 chia hết cho 2  P  Q  đúng. thì 2002 chia hết cho 4” b. P đúng và Q sai QP. - Trình bày “điều kiện đủ”,  P  Q  sai. “điều kiện cần”.. Lop10.com. Trong toán học các định lý là các MĐ đúng, thường có dạng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB P Q.. - Cho HS liên hệ đến các định lí toán học thường có dạng: Nghe, hiểu nhiệm vụ và thực Khi đó: PQ hiện: P là điều kiện đủ để có Q - Phát biểu bằng “điều kiện - Định lí pitago: “Nếu tam giác đủ”, “điều kiện cần” các định ABC vuông tại A thì Q là điều kiện cần để có P. lý đó? BC 2  AB 2  AC 2 ” + “Tam giác ABC vuông tại A là điều kiện đủ để tam giác ABC có BC 2  AB 2  AC 2 ” + “Tam giác ABC có BC 2  AB 2  AC 2 là điều kiện cần để tam giác ABC vuông tại A” - Định lí Viét,… 4. Củng cố(10/) Thế nào là một mệnh đề?. Hs trả lời. Cho ABC . Từ các mệnh đề:. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.. P: “ ABC có 2 góc bằng 600” Q: “ ABC là tam giác đều” Hãy phát biểu mđ dạng: Hs phát biểu: “Nếu .P. thì .Q.”. “Nếu .P. thì .Q.”. PQ. Gt: ABC có 2 góc bằng 600. Hãy cho biết đâu là Gt, đâu là Gt: ABC có 2 góc bằng 600 Kl? Kl: ABC là tam giác đều Hãy phát biểu Đlí dạng điều - “ ABC có 2 góc bằng 600 là kiện đủ? ĐK đủ để ABC là tam giác Hãy phát biểu Đlí dạng điều đều.” kiện cần? - “ ABC là tam giác đều là ĐK cần để ABC có 2 góc bằng 600.”. Kl: ABC là tam giác đều “ ABC có 2 góc bằng 600 là ĐK đủ để ABC là tam giác đều.” “ ABC là tam giác đều là ĐK cần để ABC có 2 góc bằng 600.”. 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. Ngày soạn 01/08/2010 Tiết 2. §1. MỆNH ĐỀ (tt) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, các kí hiệu với mọi và tồn tại. - Kỹ năng: Thành thạo các bước suy luận, biết lấy ví dụ, xác định đúng kí hiệu , ,  . -Về tư duy–thái độ: Hiểu vấn đề, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: -Gv: Chuẩn bị kiến thức cũ, Sgk, Sgv… - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập… III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) CH1: Thế nào là một mệnh đề?Trong các câu sau, câu nào là MĐ, nêu MĐ phủ định và xét tính Đúng – Sai của nó? a. Phương trình x 2  2 x  1  0 vô nghiệm. b. Màu tím là màu đẹp nhất! CH2: Mệnh đề kéo theo được lập bởi liên từ nào?Phát biểu MĐ kéo theo P  Q và xét tính Đúng – Sai của nó? P: “13 là số nguyên tố” Q: “13 có một ước duy nhất là chính nó” 3. Bài mới: Hoạt động 1: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương. (20/) Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. ? Cho ABC . Xét mệnh đề dạng P  Q sau: “Nếu ABC là một tam giác - Theo dõi câu hỏi trả lời. đều thì ABC là tam giác cân”. 1. P: ABC là một tg đều 1. Trong mđ trên đâu là mđ P, Q: ABC là tg cân đâu là mđ Q? 2. Hãy phát biểu mđ dạng 2. “Nếu ABC là tam giác cân Q  P . Xét tính đúng sai mđ thì ABC là một tam giác đều.” này.. Lop10.com. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. - MĐ dạng Q  P trên gọi là MĐ đảo.. Đây là mđ sai.. ? Phát biểu MĐ đảo của MĐ sau và xét tính đúng sai:. IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương.. - Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề “Nếu tam giác ABC đều thì - “Nếu tam giác ABC cân và P Q. tam giác ABC cân và có 1 góc có 1 góc bằng 60 độ thì tam bằng 60 độ” - Nếu: giác ABC đều”. P  Q đúng và Q  P đúng. Q  P : Đúng - Gv nêu mệnh đề đảo và hai P  Q : Đúng - Nghe và ghi nhận kiến thức. mệnh đề tương đương. Thì ta nói P và Q là 2 mđ ? Phát biểu MĐ trên sử dụng - Nghe, hiểu và trả lời: “Tam giác ABC đều là điều tương đương. “điều kiện cần và đủ” kiện cần và đủ để tam giác Kí hiệu: P  Q ABC cân và có 1 góc bnằg 60 Khi đó ta phát biểu: độ” “P là điều kiện cần và đủ để có Q” hay “P khi và chỉ khi Q” Hoạt động 2: Kí hiệu ,  .(10/) - Gv nêu vd6 Sgk và cần nhấn mạnh: “với mọi” có nghĩa là Nghe–ghi nhận kiến thức-trả “tất cả”. lời 1. Phát biểu mđ sau: “ 1. Mọi số nguyên n mà nó n   : n  1  n ” mđ này cộng thêm 1 lớn hơn chính nó. V. Kí hiệu  và  - Kí hiệu  đọc là “với mọi” đúng hay sai? Mệnh đề đúng. VD: Gv nêu vd7 Sgk và cần nhấn mạnh “tồn tại” có nghĩa là “có “Mọi số tự nhiên đều chia hết ít nhất một”. cho 1” viết là: “ n  A : n1 ” 2. Phát biểu mđ sau: “ x   : x 2  x ”. Mđ “Đ”, “S”. 2. Tồn tại một số nguyên x mà bình phương của nó bằng - Kí hiệu  đọc là “ có một”. chính nó. Mđ đúng (x = 0, 1). VD: ? xét các phát biểu sau (MĐ) “Tồn tại số nguyên không chia - Nghe, suy nghỉ và trả lời: đúng hay sai, vì sao? hết cho chính nó” viết là: P: “Mọi số thực đều có bình - P sai vì “có số thực mà bình “ n  A : n / n ” phương lớn hơn 0” phương của nó không lớn hơn Q: “Có một số thực mà bình 0” (vd số 0) phương của nó là số âm” - Q sai vì “mọi số thực đều có bình phương lớn hon hoặc bằng 0”. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. ? Viết các MĐ trên và các MĐ - P: x  A : x  0 phủ định của các em dưới P : x  A : x 2  0 dạng kí hiệu  và  ? - Q: x  A : x 2  0 ? có nhận xét gì? 2. - Trình bày MĐ phủ định của Q : x  A : x 2  0 MĐ chứa kí hiệu  và . - MĐ phủ định của MĐ chứa kí hiệu  và  P: x  X : P ( x).  P : x  X : P ( x) VD: P: x  X : P ( x).  P : x  X : P ( x) VD: 4. Củng cố - Hướng dẫn học tập ở nhà (15/) Thế nào là: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương? Hs trả lời.. Mệnh đề Q  P đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q .. Yêu cầu Hs lập mđ phủ định của mđ:. Q  P : Đúng. a. “ x  Q: x2 = 2” b. “ x  R: x < x +1” - Học bài và làm các bài tập.. P  Q : Đúng. a. “ x  Q: x2  2” b. “ x  R: x  x + 1”. Ta nói P và Q là 2 mđ tương đương. Kí hiệu: P  Q Trả lời a. “ x  Q: x2  2” b. “ x  R: x  x + 1”. 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. Ngày soạn 01/08/2010 Tiết 3. BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được đâu là mệnh đề và phát biểu mệnh đề theo dạng khác, lập được mệnh đề phủ định. - Kỹ năng: Phát biểu được mệnh đề, lập được mệnh đề phủ định,… - Về tư duy – thái độ: Hiểu bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: -Gv: Chuẩn bị đáp án bài tập, sách giáo khoa,… - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập… III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại khái niệm mệnh đề. Trong các câu sau câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a. 3+2=7. b. 4+x=3. c. x+y>1. d. 2- 5 <0.. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 3 sgk (10/) Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. Nội dung. P: “a và b cùng chia hết cho c”. Q: “a+b chia hết cho c”.. 1. Nếu a+b chia hết cho c thì a 1. Hãy phát biểu mđ Q  P . 1. Nếu a+b chia hết cho c thì và b cùng chia hết cho c. 2. a+b chia hết cho c là điều a và b cùng chia hết cho c. 2. Hãy phát biểu mđ theo điều 2. a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b cùng chia kiện cần. kiện cần để a và b cùng chia hết cho c. 3. Hãy phát biểu mđ theo điều hết cho c. 3. a và b cùng chia hết cho c là kiện đủ. điều kiện đủ để a+b chia hết 3. a và b cùng chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia cho c. hết cho c. Các câu còn lại Hs làm tương tự.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. Hoạt động 2: Bài tập 4 sgk. (5/). Trong bài tập 4a hãy xác định đâu là mđ P, đâu là mđ Q. Trả lời P: “Một số có tổng các chữ số P: “Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9” chia hết cho 9” Hãy phát biểu mđ theo kn điều Q: “Số đó chia hết cho 9” kiện cần và đủ.. Gv nhận xét. Q: “Số đó chia hết cho 9”. Một số có tổng các chữ số chia Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 là điều kiện cần và hết cho 9 là điều kiện cần và đủ để Số đó chia hết cho 9. đủ để Số đó chia hết cho 9.. Các câu còn lại làm tương tự. Hoạt động 3: Bài tập 5, 7 (10/) Trả lời. Dùng kí hiệu ,  hãy trả lời bài tập 5.. 5. a. x  R: x.1 = x. 5. a. x  R: x.1 = x. b. x  R: x + x = 0 c. x  R: x + (-x) = 0. b. x  R: x + x = 0 Gv nhận xét.. c. x  R: x + (-x) = 0. Lập mệnh đề phủ định ở BT7. Xét tính đúng sai. 7. a. x  N: n không chia hết n (Đ). 7. a. x  N: n không chia hết n (Đ). b. x  Q: x2  2 (Đ). b. x  Q: x2  2 (Đ). c. x  R: x  x + 1(S). c. x  R: x  x + 1(S). d. x  R: 3x  x2+1 (S). Gv nhận xét. d. x  R: 3x  x2+1 (S). Hoạt động 4: Bài tập 6(5/) Từ kí hiệu của bài toán hãy a. Bình phương mọi số thực phát biểu thành lời ở BT6 và a. Bình phương mọi số thực cho biết tính đúng sai của nó. đều dương. (Sai). đều dương. (Sai). b. Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nó bằng chính nó. (Đúng). b. Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nó bằng chính nó. (Đúng). c. Mọi số tự nhiên n không lớn hơn hai lần số đó. (Đúng). c. Mọi số tự nhiên n không lớn hơn hai lần số đó. (Đúng). d. Tồn tại số thực x hỏ hơn nghịch đảo của nó. (Đúng). d. Tồn tại số thực x hỏ hơn nghịch đảo của nó. (Đúng) Gv nhận xét. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. 4. Củng. cố(10/). Trả lời: Dạng 1. Q  P 2. P  Q 3. P  Q. Hãy phát biểu mệnh đề P và Q theo kn: 1. ĐK cần 2. ĐK đủ 3. ĐK cần và đủ.. 1. Q  P 2. P  Q 3. P  Q. Học bài và chuẩn bị bài mới. 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. Ngày soạn 01/08/2010 Tiết 4. §2. TẬP HỢP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập con , hai tập hợp bằng nhau. - Kỹ năng: + Sử dụng đúng các ký hiệu ,, ,  ,Þ. + Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. + Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. - Về tư duy – thái độ: Hiểu bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: -Gv: Chuẩn bị bảng phụ, sách giáo khoa, sách giáo viên… - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập… III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn đ ịnh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không có 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp(15/) Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. - Ơû lớp 6 các em đã làm quen HS nhớ lại khái niệm tập với khái niệm tập hợp, tập hợp. Cho 1 vài ví dụ: con, tập hợp bằng nhau.Hãy -Tập hợp các HS lớp 10A cho ví dụ về một vài tập hợp? -Tập hợp những viên phấn - Moãi HS hay moãi vieân phaán trong hoäp phaán là một phần tử của tập hợp -Tập hợp các số tự nhiên N, - Kí hieäu: taäp soá nguyeân Z, taäp soá thực R,… 3 A ; 2  A. Nội dung I. Khái Niệm Tập Hợp 1. Tập hợp và phần tử *Nếu a là phần tử của tập X, KH: a  X (a thuoäc X) *Nếu a không là phần tử cuûa taäp X , KH :a  X (a khoâng thuoäc X) 2. Coù 2 caùch cho moät taäp hợp:. ? Chỉ ra các phần tử của tập A Hs trả lời : gồm các ước nguyên dương + Các phần tử của tập A: 1, Cách 1 : Liệt kê các phần cuûa 8. 2, 4, 8. tử của tập hợp.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ghi: A  1; 2; 4;8 Hoặc: A  n  A | 8 n. Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. - Rút ra được hai cách ghi Cách 2 : Chỉ rõ các tính chất một tập hợp. đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.. ? Xaùc ñònh taäp B goàm caùc - B  1; 2 nghieäm cuûa pt x 2  3 x  2  0 B  x  A | x 2  3x  2  0 GV nhaän xeùt, toång keát. . . *Nhấn mạnh:+Mỗi phần tử của tập hợp liệt kê một lần.. - Biểu đồ Ven: A. - Yêu cầu Hs làm Hoạt động 4. - Hs trả lời pt không có ? Liệt kê các phần tử của tập nghiệm nên tập C không có C gồm các nghiệm của pt phần tử nào. x2  1  0 *Khi nói đến tập hợp là nói đến các phần tử của nó . Tuy nhiên có những tập hợp không chứa phần tử nào  Tập rỗng - Cho VD veà 1 taäp roãng?. 3 Tập rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào. KH:  Học sinh trả lời học sinh khác nhận xét. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. Hoạt động 2: Tập con và tập hợp bằng nhau(20/) - Gọi Hs nhận xét hình vẽ 2 sgk - Mọi phần tử tập Z đều thuộc II. Tập Hợp Con tập Q. ở HĐ 5? *ÑN : (SGK) N*  N  Z  Q  R ? Vd : Sắp xếp các tập hợp sau AB theo thứ tư :tập hợp trước là  (  x, x  A  x  B) tập con của tập hợp sau N*, Z , N, R ,Qï? *Ta coøn vieát A  B baèng caùch B  A *Chuù yù : KH “  ” dieãn taû quan hệ giữa một phần tử với 1 tập * Tính chaát: - Các phần tử của S là  , hợp. KH “  ” diễn tả quan hệ + (A  B vaø B  C ) {a}, {b}, {a,b} giữa hai tập hợp.  ( A  C) Vd : Xác định tập hợp S là tập +A  A,  A - a  {a,b} Sai taát caû caùc taäp con cuûa {a,b}. +   A,  A Sửa lại : a  {a,b} ? cách ghi sau đúng hay sai ? - {a}  {a,b}. Đúng. a  {a,b} , {a}  {a, b} - Yêu cầu Hs làm HĐ 6 sgk. HÑ 6 sgk.  Tập hợp bằng nhau. - A  B vaø B  A. VD: Xeùt quan heä cuûa hai taäp A  1; 2;3;6 hợp sau: B  1; 2;3;6 A  n  A | 24 n,30 n  A B. B  n  A | 6 n. A. B. AB II. Tập Hợp Bằng Nhau Khi A  B vaø B  A Ta nói A = B.. 4. Củng cố - Hướng dẫn học tập ở nhà (10/) ? Coù mấy caùch cho moät taäp hợp?. - Có 2 cách cho một tập hợp.. Có 2 cách cho một tập hợp.. ? A là tập hợp con của B khi - Mọi phần tử tập A đều thuộc Mọi phần tử tập A đều thuộc tập B. naøo? tập B. ? Hai tập hợp bằng nhau khi - Mọi phần tử tập này đều Mọi phần tử tập này đều thuộc tập thuộc tập kia. naøo? kia. 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. Ngày soạn 01/08/2010 Tiết 5. §3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I. Mục tiêu: - Kiến thức :Hiểu được các phép toán giao , hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp , phần buø cuûa moät taäp con . - Kyõ naêng : + Sử dụng đúng các ký hiệu ,, , , , \, CE A + Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản + Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp của hai tập hợp - Tư duy - thái độ: Hiểu bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: -Gv: Chuẩn bị bảng phụ, sách giáo khoa, sách giáo viên… - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập… III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: CH1: Xác định các tập hợp sau theo cách khác và xét quan hệ của chúng: + A  0, 2, 4,6,8,10,12 + B  2k  2 | k  A , k  5 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm giao của hai tập hợp.(10/) Hoạt động của Gv - Cho A  1,2,3,4,6,12,. Hoạt động của Hs - Ghi bài tập - trả lời. B  1,2,3,6,9,18,. Hãy xác định tập C gồm các C  1, 2,3,6 phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B?. Lop10.com. Nội dung 1. Pheùp giao Ñn: SGK A  B = x x  A và x  B. Biểu đồ ven. A B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. - Tập C gọi là tập giao của A và B, kí hiệu C = A  B. ? Xác định giao của hai tập - Lấy phần tử chung của hai hợp ntn? tập hợp. - VD: xaùc ñònh taäp A vaø B vaø laáy giao cuûa chuùng?. VD: - A  1;3;5;15. + Tập A gồm các phần tử là - A  1;3;5;15 ước của 15. - B  n  A | n3 + Tập B gồm các phần tử số C  A  B  3;15 tự nhiên là bội của 3.. - B  n  A | n3. C  A  B  3;15. Hoạt động 2: Khái niệm hợp của hai tập hợp.(10/) Hoạt động của Gv - Cho A  1, 2,3,6,9,18,. Hoạt động của Hs Ghi bài tập - trả lời. B  1, 2,3,6,11,13.. Nội dung 2. Hợp của hai tập hợp Ñn: SGK. Hãy xác định taäp C goàm caùc - C  1, 2,3,6,9,11,13,18   phần tử thuộc A hoặc thuộc B? - Tập C gọi là hợp của hai taäp A vaø B, kí hieäu laø: - Nghe, hieåu vaø ghi nhaän tri thức mới. C  A B. A  B = x x  A hoặc x  B. Biểu đồ ven. A B. VD: ? Cách xác định hợp của hai tập hợp? - Lấy các phần tử thuộc B + A  0;1; 2;3; 4 Nhấn mạnh : các phần tử hoặc thuộc C. + B  0;3;6;9;12;15;18 chæ lieät keâ moät laàn. C  A B -VD: Xaùc ñònh taäp A vaø B  0;1; 2;3; 4;6;9;12;15;18 rồi lấy hợp của chúng: + A  n  A | n n  1  20. - Nghe, hiểu và trả lời:. + Tập B gồm các số tự + A  0;1; 2;3; 4 nhieân laø boäi cuûa 3 nhoû hôn + B  0;3;6;9;12;15;18 20. C  A B  0;1; 2;3; 4;6;9;12;15;18. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. Hoạt động 3: Khái niệm hiệu và phần bù của hai tập hợp.(15/) Hoạt động của Gv - Cho A  1, 2,3,6,9,18,. Hoạt động của Hs - Nghe, quan sát và trả lời:. Nội dung 3. Hiệu của hai tập hợp. C= A \ B = x x  A và x  B. B  1, 2,3,6,11,13. Hãy xác định taäp C goàm caùc C  9,18 phần tử thuộc A nhung khoâng thuoäc B?. Biểu đồ ven:. - Tập C gọi là hiệu của tập A và B, kí hiệu A \ B .. A\ B. ? Xác định hiệu ntn?. - Lấy các phần tử thuộc A - Gv nêu khái niệm hiệu của 2 nhưng không thuộc B. VD: tập hợp A và B. - Ghi nhận kiến thức. A  4,7,10,13,16,19, 22 ? Hiệu của A và B có khác B  4,10,16, 22 hiệu của B và A không? - Khác, cho vd từ hai tập A và B trên: A \ B  7,13,19 D  B \ A  11;13 B\ A VD: Xác định hai tập hợp A và B sau rồi xác định hiệu của - Nghe, hiểu nhiệm vụ và thực A và B; hiệu của B và A? hiện: - A  3k  1| k  A *, k  7 - B  6l  4 | l  A , l  3. A  4,7,10,13,16,19, 22 B  4,10,16, 22. ? Nhận xét quan hệ hai tập A A \ B  7,13,19 và B cho trên? B\ A - Khi đó hiệu tập A và B gọi - B  A là phần bù của B trong A. - Nghe, ghi nhận tri thức.. *Phần bù của 2 tập hợp: Nếu B  A thì A \ B được gọi là phần bù của B trong A. Kí hiệu:. C. B A. Biểu đồ ven:. B. A. C. Lop10.com. B A.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. 4. Củng cố:. (10/). Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. Nội dung. ? HS hãy nhắc lại khái niệm Nhắc lại các khái niệm vừa hợp của 2 tập hợp. học. Hợp của hai tập hợp. ?Giao của hai tập hợp. Giao của hai tập hợp. ? Hiệu của hai tập hợp.. Hiệu của hai tập hợp và phần Gv cho ví dụ yêu cầu Hs xác Xác định các phép toán trên bù định các phép toán trên. dựa vào đề bài cho. Hướng dẫn Hs làm bài tập 2 Sgk Làm bài tập Sgk. 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. Ngày soạn 01/08/2010 Tiết 6. §4. CÁC TẬP HỢP SỐ I. Mục tiêu: - Kiến thức :Biết được các tập số tự nhiên, nguyên , hửu tỉ, thực - Kyõ naêng : + Sử dụng đúng các ký hiệu ,, , , , \, CE A + Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản +Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp của hai tập hợp - Tư duy - Thái độ: Hiểu bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: -. Gv: Chuẩn bị bảng phụ, Sgk, Sgv, đồ dùng học tập.. -. Hs: Chuẩn bị bài cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.. III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu lại các tập hợp số đã học ở lớp dưới.(5/) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học.(10/) Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. Nội dung. Gv nêu lại các tập hợp số mà Hs đã học ở lớp dưới. Theo dõi và ghi nhận kiến thức. I. Các tập hợp số đã học 1. Tập số tự nhiên N N= {0,1,2,3,4,….}. Hãy vẽ biểu đồ ven quan hệ bao hàm của các tập hợp số.. Q. N. N* = {1,2,3,….} Z. R. 2. Taäp caùc soá nguyeân Z Z = {..,-2,-1,0,1,2,…} Caùc soá -1,-2,-3,… laø caùc soá nguyeân aâm. ? Lấy ví dụ số hữu tĩ: số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn?. N Z QR. 3. Tập hợp các số hữu tỉ Q Là những số biểu diễn dưới. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chương I – Giáo án Đại Số 10 – CB. 2 1  0, 4;  0,(3) 5 3. daïng: 0. a trong đó a,b  Z , b  b. 4. Tập số thực R. ? lấy ví dụ số vô tỉ: số thập phân vô hạn không tuần hoàn?. 0,010110111... 2. - Gồm các số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và các số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Hay gồm số hữư tỉ và số vô tỉ. Biểu diễn tập số thực trên trục số (SGK). Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R.(20/) Trong toán học ta thường gặp caùc taäp con sau ñaây cuûa taäp R (SGK trang 17). Theo dõi – ghi nhận kiến II. Caùc taäp con cuûa taäp R. thức. Khoảng:. - Lấy các khoảng, đoạn và nữa khoảng, cho hs xác định treân truïc soá. Ví duï:. a; b   x  A. | a  x  b. a; b   x  A. | a  x  b. a; b   x  A. | a  x  b. Cho 2 tập hợp A = { x R : -2  x  4} B =  1 ; 8   3  a. Hãy viết A dưới dạng tập con taäp R b. Haõy tìm. A  B ;A  B ; A \ B ; B \ A. Gv nhận xét, hướng dẫn HS tìm các phép toán tập hợp bằng minh hoạ trên trục số.. - Nghe, quan sát và thực hiện yêu cầu của GV:. Đoạn: a. Biểu diễn A và B dưới a; b   x  A | a  x  b daïng taäp con taäp R: Nữa khoảng: A  2; 4 a; b   x  A | a  x  b b. Tìm. A  B  2;8; 1  A  B   ; 4 ; 3   1 A \ B   2;  ;  3 B \ A  4;8 . Lop10.com. a; b  x  A. | a  x  b. a;    x  A. | a  x. ; b  x  A. | x  b.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×