Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.98 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. TUẦN 11 Ngày soạn: 08/11/2013. Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/11/2013. Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN §51 NHÂN VỚI 10, 100, 1 000 CHIA CHO 10, 100, 1 000, . . . I. Mục tiêu. Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100,1000, . . . và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . . . cho 10, 100, 1 000. II. Chuẩn bị. Bảng phụ, SGK, VBT, giáo án. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV 1. Bài cũ. - Gọi 2 em lên bảng tính.. TG 4’. Hoạt động của HS.. 1200 x 5 = 6000 3206 5 x 1200 = 6000 3206 35’ - HS nhận xét.. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Nội dung. a. 35 x 10 = ? 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 => 35 x 10 = 350. ? Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta làm thế nào ? Tương tự ta có: b. 35 x 100 = 3 500 35 x 1 000 = 35 000 ? Khi nhân một số tự nhiên với 100, 1000 ta làm thế nào ? Từ kết quả các phép nhân trên. => 35 : 10 = ? 350 : 100 = ? 3 500 : 1000 = ? ? Khi chia số tròn chục cho 10, 100, 1000 ta làm thế nào ? - Gọi HS đọc kết luận trong SGK. c. Thực hành.. 1603 x 2 = 2 x 1603 =. - Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.. - Ta chỉ việc viết thêm 2,3 chữ số 0 vào bên phải số đó.. Ta chỉ việc bớt đi 1,2 hoặc 3 chữ số 0 ở bên phải số đó. 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Gọi HS trả lời miệng. Đọc. a. 18 x 10 = 180 b. 9 000 : 10 = 900 18 x 100 = 1 800 9 000 : 100 = 90 18 x 1000 = 18000 9 000 : 1000 = 9 Hai HS nhận xét.. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn. 300 kg = . . . tạ. Ta có: 100 kg = 1 tạ, nhẩm 300 : 100 =3 Vậy 300 kg = 3 tạ. - Cho HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét, chữa bài cho HS. - Hệ thống lại bài. 3. Củng cố - dặn dò. 2’ - GV nhận xét giờ học. Về nhà làm thêm bài tập và chuẩn bị bài sau.. Đọc. 70 kg = 7 yến tấn 800 kg = 8 tạ tấn 300 tạ = 30 tấn kg HS nhận xét.. 120 tạ = 12 5 000 kg = 5 4 000 g = 4. Tiết 3: TẬP ĐỌC §21 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu. - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm dãi, cảm hứng ngợi ca. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. II Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ nội dung. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV 1. Bài cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài.. TG 3’ 35’ 2 Lop4.com. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - Treo tranh để giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu HSđọc nối tiếp 4 đoạn.. Đọc nối tiếp lần 1. Đoạn 1: Từ đầu . . . để chơi. Đoạn 2: tiếp . . . chơi diều. Đoạn 3: tiếp . . . của thầy. Đoạn 4: tiếp . . . hết. HS luyện đọc từ khó: trong làng, trang sách, lưng trần. HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp chú giải các từ khó trong SGK. Một, hai HS đọc toàn bài.. - GV rút ra từ khó trong bài.. - GV đọc mẫu toàn bài. 2.3 Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm để trả lời câu hỏi. ? Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?. Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Học đến đâu hiểu đến đó, có trí nhớ lạ thường, có thể thuộc 12 trang sách 1 ngày mà còn có thời gian chơi diều.. ? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ?. Nhà nghèo, phải bỏ học đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng nhớ, . . . sách là lưng trâu bút là ngón tay, gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm.. ? Vì sao chú bé Hiền được gọi là Ông trạng thả diều ?. Vì ông đỗ Trạng Nguyên lúc 13 tuổi, lúc ấy vẫn thích chơi diều.. ? Câu chuyện khuyên ta điều gì ?. - Chốt lại nội dung bài. 2.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn. - Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3. - Khen HS đọc hay. 3. Củng cố - dặn dò. 3’ ? Truyện giúp em hiểu điều gì ?. Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. Đọc diễn cảm. Luyện đọc dc theo nhóm, thi đọc dc, bình chọn bạn đọc dc nhất. Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC. đã đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi.. ( GV bộ môn dạy). Tiết 2: THỂ DỤC BÀI 20 ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC -TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC I. Mục tiêu. - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, động tác chân. lưng - bụng toàn thân..Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương. - Trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi II. Địa điểm Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi . - Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định . III . Nội dung Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút ******** ******** bài học 3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, … đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển - Thực hiện bài thể dục phát của cán sự triển chung . Cơ bản 1 . Bài thể dục - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, toàn thân. 2. Trò chơi vận động. 18-20 phút 7 phút 2x8. 4-6 phút 4 Lop4.com. GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức 3. Củng cố: ĐHĐN + bài thể dục tay không . Kết thúc. - Tập trung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập. 2-3 phút. chơi h\s thực hiện gv và hs hệ thống lại kiến thức. 5-7 phút. * ********* *********. ........................................................................................................................... Ngày soạn: 09/11/2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/11/2013 Tiết 1: TOÁN §52 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. I. Mục tiêu. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. II. Chuẩn bị. Bảng phụ kẻ bảng trong phần b) SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. 3’ Yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài học trước + KT xem HS đã làm hết bài tập chưa. 2. Bài mới. 35’ 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng nội dung. a. So sánh giá trị của hai biểu thức. GV viết lên bảng hai biểu thức: Hai HS lên bảng tính giá trị của (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) hai biểu thức đó, các HS khác làm vào vở. Gọi 1 HS so sánh hai kết quả để rút ra 2 biểu thức có giá trị bằng nhau. b. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống trong bảng: GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng, giới thiệu cấu tạo và cách làm. Cho lần lượt các giá trị của a, b, c. Từng HS tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) rồi viết vào bảng. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. GV: “(a x b) x c gọi là một tích nhân với một số; a x (b x c) gọi là một số nhân với 1 tích” GV giúp HS rút ra kết luận bằng lời: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ... GV nêu: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) ? Có thể tính a x b x c bằng mấy cách ? Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất. c. Thực hành. Bài 1: - GV hướng dẫn HS xem cách làm mẫu, pb 2 cách thực hiện các phép tính, so sánh kq. Bài 2: Hướng dẫn HS áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp khi tính. VD: Tính 13 x 5 x 2 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 Bài 3: GV hướng dẫn HS phân tích bài toán, nói cách giải và trình bày lời giải bài toán theo một trong hai cách:. 3. Củng cố - dặn dò. 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ghi nhớ tính chất kết hợp của phép nhân bằng cả biểu thức và bằng lời.. 6 Lop4.com. HS nhìn vào bảng, so sánh kết quả (a x b) x c và a x (b x c) trong mỗi trường hợp trên rồi rút ra kết luận: (a x b) x c = a x (b x c). . . . 2 cách: a x b x c = (a x b) x c hoặc a x b x c = a x (b x c). HS thực hiện các phép tính ở 2 phần a) và b). HS làm tiếp các phần còn lại vào vở.. HS suy nghĩ, giải bài Số HS của một lớp là: 2 x 15 = 30 (học sinh) Số HS của 8 lớp là: 30 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. Tiết 3: CHÍNH TẢ §11 Nhớ - viết: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. I. Mục tiêu. - Nhớ viết lại chính xác đúng đoạn văn đã học thuộc lòng. - Làm đúng các bài tập lựa chọn. II. Chuẩn bị. - HS học thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV 1. Bài cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết.. TG 3’ 28’. Hoạt động của HS. - HS đọc thầm lại bài để nhớ. - Yêu cầu HS nhớ lại và viết bài. - HS viết 4 khổ thơ vào vở. - GV nhắc HS lưu ý cách trình bày bài viết. - GV thu chấm một số bài. 2.3Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.. - HS nêu yêu cầu của bài tập.. - Yêu cầu làm bài vào vở bài tập.. - HS làm bài vào vở bài tập.. - Gọi vài em đọc bài của mình. Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ cách viết các từ ngữ đã viết chính tả trong bài để khộng mắc lỗi chính tả, học thuộc lòng các câu ở bài tập 3.. - HS đọc bài của mình. - HS khác nhận xét. 3’. Tiết 3: KHOA HỌC §21 BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu. Sau bài học HS biết: - Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể. - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - Nêu cách chuyển từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II. Chuẩn bị. - Hình trang 44, 45 SGK. - Chuẩn bị đồ dùng cho hđ 1 và hđ 2 (theo nhóm). III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. 3’ ? Em hãy nêu những tính chất của Hai em nêu. nước ? 2. Bài mới. 28’ 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài mới. * Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. HS nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí. Cho HS thực hành chuyển nước ở thể lỏng sang thể khí và ngược lại => rút ra kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.. HS nêu ví dụ về nước ở thể rắn (nước đá). Thảo luận nhóm.. Yêu cầu HS quan sát khay nước đá trong hình vẽ và thảo luận câu hỏi: ? Nước ở thể lỏng trong khay đá đã biến thành thể gì ? ? Nhận xét nước ở thể này.. Nước ở thể lỏng . . . biến thành thể rắn. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.. GV: Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là hiện tượng đông đặc. Hiện tượng nóng chảy: HD HS quan sát tương tự. => Rút ra kết luận: * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. ? Nước tồn tại ở những thể nào ? ? Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể ?. Rắn, lỏng, khí. HS nêu.. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. GV chốt lại như mục “Bạn cần biết” trong SGK. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết” và chuẩn bị bài sau.. 2’. HS vẽ sơ đồ vào vở. Vài HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó. Hai đến 3 HS đọc mục “Bạn cần biết”. Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU §21 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. I. Mục tiêu. 1. Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (ĐT). 2. Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. II. Chuẩn bị. - Bảng lớp viết nội dung bài tập 1. - Bút dạ + bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. 2’ - HS đọc ghi nhớ của bài trước 2. Bài mới. 33’ 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm các câu tập. văn, tự gạch chân bằng bút chì mờ dưới các ĐT được bổ sung ý nghĩa. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu văn, thơ, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. GV phát bút dạ và phiếu riêng cho một vài HS. - GV gợi ý làm bài tập 2b.. 9 Lop4.com. - Hai HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. - Nhận xét bài bạn.. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - GV cùng cả lớp chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2, 3; kể lại truyện vui “Đãng trí” cho người thân nghe.. Ngày soạn: 10/11/2013. 2’. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện vui “Đãng trí”. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.. Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/11/2013. Tiết 1: KỂ CHUYỆN §11 BÀN CHÂN KÌ DIỆU. I. Mục tiêu. 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III. Các hoạt động day- học. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS I. Bài cũ. 3’ II. Bài mới. 35’ 1. Giới thiệu truyện. 2. GV kể chuyện (giọng thong thả, chậm rãi) - GV kể lần 1. - HS nghe. Kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - GV kể lần 3 (nếu cần). 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩ câu chuyện. a). Kể chuyện trong nhóm.. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ.. - HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 3. b). Thi kể chuyện trước lớp. - 2 - 3 tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. - 1 vài học HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể xong đều trả lời các câu hỏi 3 trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; người nhận xét lời kể của bạn đúng nhất. 3. Củng cố- dặn dò. ? Qua câu chuyện, em học tập được điều gì? - GV chốt lại, rút ra ý nghĩa, ghi bảng. - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, CB cho tiết học kể chuyện tuần 12.. 2’. - HS phát biểu.. Tiết 2: LỊCH SỬ §11 NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG. I. Mục tiêu. Sau bài học HS có thể nêu được: - Lý do nhà Lý tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn. - Lý do Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. - Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. II. Đồ dùng dạy - học. - Các hình minh hoạ trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. 3’ Gọi HS nêu bài học. - HS nêu nội dung bài học. GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. 30’ 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Dạy bài mới. * Hoạt động 1: Nhà Lý - sự tiếp nối - HS đọc thầm từ Năm 1 005 . . . của nhà Lê. nhà - Lý bắt đầu từ đây. ? Sau khi Lê Đại Hành mất, tình . . . Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà hình đất nước ntn ? vua tính tình bạo ngược. ? Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các Vì Lý Công Uẩn là một vị quan quan trong triều lại tôn Lý Công trong triều đình nhà Lê. Ông vốn Uẩn lên làm vua ? thông minh, văn võ song toàn, đức ? Vương triều nhà Lý bắt đầu từ độ. . . . từ năm 1 009. năm nào ? * Hoạt động 2: Nhà Lý rời đô ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long. GV treo bản đồ hành chính Việt - HS lên bảng chỉ. Nam, yêu cầu HS chỉ vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí của Thăng Long – Hà Nội. ? Năm 1010, vua Lý Công Uẩn . . . từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên quyết định rời đô về đâu ? là thành Thăng Long. GV chia nhóm cho HS hoạt động. - HS đọc SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi. ? So sánh vùng đất Hoa Lư và Đại - HS lập bảng so sánh. Về vị trí: . . . La. Về địa thế: . . . Cho con cháu đời sau xây dựng ? Câu hỏi 1 trong SGK. cuộc sống ấm no. GV giới thiệu thêm về sự kiện trên. * Hoạt động 3: Vài nét về xây dựng Thăng Long. ? Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào ? GV chốt lại. 3. Củng cố - dặn dò. - Yêu cầu HS đọc tóm tắt cuối bài. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường. 2’ Hai – ba em đọc tóm tắt trong SGK.. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. Tiết 4: KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BĂNG MŨI KHÂU ĐỘT MAU I. Mục tiêu - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viên bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền và đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc bằng máy. - Vật liệu dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vài trắng hoặc mầu 20x30 + Len hoặc sợi khác với mầu vải. + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, vật liệu học. II. Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích cầu bài. 2. Nội dung bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu. - Giáo viên giới thiệu mẫu - Quan sát mẫu - Yêu cầu học sinh nhận xét đường + Mép vải được gấp hai lần. gấp mép vải và đường khâu viền Đường gấp mép vải ở mặt trái của trên mẫu. mảnh vải và được khâu bằng mũi - Nhận xét và tóm tắt đặc điểm khâu đột thưa (hoặc khâu đột đường khâuviềngấpmépvải. mau). Đường khâu thực hiện ở Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mặt phải mảnh vải. thao tác kĩ thuật - Hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4 - Quan sát hình 1,2,3,4 và nêu các SGK và đặt câu hỏi: ? Yêu cầu nêu các bước thực hiện ? bước thực hiện. - Yêu cầu đọc nội dung của mục 1 - Quan sát hình 1, 2a,2b SGK trả kết hợp quan sát hình 1, 2a, 2b SGK và trả lời câu hỏi về cách gấp mép lời về cách gấp mép vải. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sồng A Tủa. vải. - Gọi học sinh thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được gim trên bảng. - 1 học sinh thực hiện thao tác gấp đường mép vải. - Nhận xét các thao tác. - Hướng dẫn các thao tác theo nội dung SGK. - Giáo viên lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - Yêu cầu đọc nội dung mục 2,3 quan sát hình 3,4 để trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Nhận xét chung. - Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh. - Tổ chức học sinh thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét sụ chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để tiết sau thực hành.. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - 1 học sinh lên bảng thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên vải. - 1 học sinh thực hiện thao tác gấp. - Nhận xét. - Quan sát.. + Đọc nội dung mục 2,3. Quan sát hình 3,4 trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác. - Nghe. - Quan sát thao tác.. 3’. - Học sinh đưa vật liệu và dụng cụ lên bàn, thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.. Tiết 3: TOÁN §53 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu. - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. 4’ KT học sinh nêu tính chất kết hợp Vài HS nêu. Lớp mở vở bài tập đặt lên bàn. của phép nhân và kiểm tra xem HS đã làm hết bài tập ở nhà chưa. 2. Bài mới. 35’ 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Dạy bài mới. a. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. GV ghi lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ? ? Có thể nhân 1324 với 20 ntn ? ? Có thể nhân 1324 với 10 được HS thay: 20 = 2 x 10 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) (áp không ? GV hướng dẫn HS thay 20 = 2 x 10. dụng tính chất kết hợp) = (1324 x 2) x 10 HS nhắc lại cách nhân 1324 với 20. Từ đó suy ra cách đặt tính và tính như SGK. b. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0. Cách hướng dẫn tương tự như trên nhưng áp dụng cả tính chất giao hoán và kết hợp.. HS phát biểu cách nhân một số với số tận cùng là chữ số 0.. c. Thực hành. Bài 1:. HS tự làm bài vào vở. HS làm bài sau đó nêu cách làm và kết quả. Cả lớp nhận xét. HS đọc bài toán.. GV gọi HS nêu cách làm và kết quả. Bài 2: Gọi HS phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0. Bài 3: GV tóm tắt bài toán.. HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải: Ô tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg) 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. Ô tô chở tất cả số gạo và số ngô là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg gạo và ngô. Bài 4: HD tương tự bài 3. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. 3’. Tiết: 5 MỸ THUẬT BÀI 11: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ I. Mục tiêu. -Kiến thức: Học sinh bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. -Kỉ năng: Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh. -Thái độ: Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. II. Chuẩn bị. Giáo viên. - Sưu tầm tranh của các họa sĩ về các đề tài. Học sinh. - Sưu tầm tranh của các họa sĩ về các đề tài có ở các sách báo, tạp chí. III. Các hoạt động. HĐ của GV TG HĐ của HS 1. Về nông thôn sản xuất. Tranh 10’ lụa của họa sĩ Ngô Minh Cầu. Cho học sinh xem tranh và hoạt Hoạt động nhóm. Học sinh trả lời các câu hỏi. động nhóm - Nhấn mạnh và tóm tắt. + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Sau chiến tranh, các chú bộ đội về + Trong bức tranh có những hình nông thôn sản xuất cùng gia đình. ảnh nào? + Tranh Về nông thôn sản xuất của + Hình ảnh nào là chính? họa sĩ của họa sĩ Ngô Minh Châu vẽ + Bức tranh được vẽ bằng những về đề tài sản xuát ở nông thôn. màu nào? + Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ Đại diện nhóm trả lời. chồng người nông dân đang ra đồng. Người chồng vai vác bừa, tay dắt con bò, người vợ vai vác cuốc, hai người vừa đi vừa nói chuyện. + Hình ảnh con bò mẹ đi trước, bê con chạy theo mẹ làm cho bức tranh 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. thêm sinh động. + Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm. + Giới thiệu sơ qua về chất liệu tranh (tranh lụa), cách thể hiện tranh. * Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hằng ngày ở nông thôn sau chiến tranh 2. Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu 12’ của họa sĩ Trần Văn Cẩn (19101994). - Cho xem tranh và trả lời các câu hỏi về. + Tên của bức tranh. + Tác giả của bức tranh là ai? + Tranh vẽ về đề tài nào? + Hình ảnh nào là chính trong bức tranh? + Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào? + Chất liệu để vẽ tranh là gì? - Bức tranh Gội đầu của họa sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt (cảnh cô gái nông thôn đang chải tóc, gội đầu). - Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính: thân hình cô gái cong mềm mại, mái tóc đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cục vững chãi. Bức tranh đã khắc họa hình ảnh của người thiếu nữ nông thôn Việt Nam. - Tranh khắc gỗ là tranh in từ các bản khắc gỗ, vì vậy khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in ra thành nhiều bản. * Bức tranh Gội đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp của họa sĩ Trần Văn Cẩn. Với sự đóng góp to lớn cho nền Nghệ thuật Việt Nam, ông 18 Lop4.com. Học sinh theo dõi.. Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình. + Bức tranh Gội đầu + Của họa sĩ Trần Văn Cẩn + Vẽ về đề tài sinh hoạt + Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính +....... + Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng hồng của thân hình cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền và màu đen đạm của tóc cô gái tạo cho bức tranh thêm sinh động về màu sắc.. Học sinh theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. đã được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật (đợt I- năm1996). Hoạt động 2. Nhận xét, đánh giá. 5’ - Nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài học. - Giáo dục: Mỗi bức tranh có một vẻ đẹp riêng nó có một cảm xúc riêng mà tác giả muốn nói, nếu các em quan sát sẽ thấy rõ điều đó. Dặn dò. 3’ - Học sinh sưu tầm các tranh, ảnh của các họa sĩ. - Quan sát cảnh sinh hoạt hằng ngày.. Ngày soạn:30/11/2013. Ngày giảng: Thứ năm ngày 3/11/2013. Tiết 1: Tập đọc. §22 CÓ. CHÍ THÌ NÊN.. I. Mục tiêu. 1. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. 2. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. 3. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. II. Đồ dùng dạy - học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. 4’ Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp truyện: Hai HS thực hiện yêu cầu của “Ông Trạng thả diều” trả lời những GV. câu hỏi gắn với nội dung mỗi đoạn văn. 35’ 2. Bài mới. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Dạy bài mới. a. Luyện đọc. HS đọc nối tiếp lần 1 từng câu tục ngữ. HS luyện đọc từ khó. HS đọc nối tiếo lần 2 + chú giải. HS luyện đọc theo cặp. Một HS đọc toàn bài.. GV rút ra từ khó.. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm, đối thoại, trao đổi về những câu hỏi đặt ra trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng.. HS đọc nối tiếp lần 3.. GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn bài. GV đọc mẫu.. 2’. HS luyện đọc. Thi đọc. HS nhẩm HTL cả bài. HS thi đọc thuộc lòng từng câu, cả bài. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất.. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL 7 câu Tiết 2: Toán. §54 ĐỀ- XI- MÉT VUÔNG. I. Mục tiêu. - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2. - Biết được 1 dm2 = 100 cm2 và ngược lại. II. Đồ dùng. - GV và HS chuẩn bị hình vuông cạnh 1 dm đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1 cm2 (bằng bìa hoặc nhựa). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV 1. Bài cũ.. TG 3’ 20 Lop4.com. Hoạt độngcủa HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. KT xem HS đã làm hết bài tập trong Mở vở bài tập cho GV kiểm tra. vở BT chưa. 2. Bài mới. 35’ 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Nội dung bài. a. Giới thiệu đề-xi-mét vuông. Giới thiệu: Để đo diện tích người ta Quan sát hình vuông đã chuẩn bị, còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông. đo cạnh bằng 1 dm. GV giới thiệu: Đề-xi-mét vuông là HS qua sát để nhận biết mối quan diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm, đây là đề-xi-mét vuông. hệ: GV gt: Đề-xi-mét vuông viết tắt là: 1dm2 = 100cm2 dm2. b. Thực hành. Bài 1, 2. HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS đọc và viết đúng các số đo diện tích và kí hiệu dm2 Bài 3: Yêu cầu HS quan sát và suy HS làm bài vào vở, 2 HS lên nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm. bảng: 48 dm2 = 4 800 cm2 1997 dm2 = 199700 cm2 2 000 cm2 = 20 dm2 9 900 cm2 = 99 dm2 Bài 4: Yêu cầu HS quan sát các số đo (theo từng cặp), so sánh để viết dấu thích hợp vào chỗ chỗ chấm. Bài 5: GV yêu cầu HS quan sát hình vuông và hình chữ nhật để phát hiện mối quan hệ diện tích giữa 2 hình theo các hướng: + Tình diện tích 2 hình, so sánh rồi viết Đ hoặc S. + Không tính diện tích các hình, chỉ cắt, ghép hình để so sánh. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. 210 cm2 6 dm2 3 cm2 1954 cm2 2 001 cm2. 2’. 21 Lop4.com. = = > <. 2 dm2 10 cm2 603 cm2 19 dm2 50 cm 20 dm210 cm2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×