Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.23 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. TUẦN 1 Ngày soạn :26/08/2013. Ngày dạy : Thứ hai ngày 29/08/2013. Tiết 1 : CHÀO CỜ. Tiết 2: TOÁN:. Bài 1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 A/ Mục tiêu. - Giúp HS ôn tập về: + Cách đọc, viết các số đến 100 000. + Phân tích cấu tạo số. B/ Chuẩn bị. G: Giáo án, vở bài tập, bảng phụ. H: Vở bài tập, SGK. Phương pháp: giảng giải, đàm thoại, quan sát. C/ Hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các 9’ - 1-3 HS đọc và nêu, HS khác nhận hàng. xét. a) GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc số này, nêu rõ các chữ số hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. - Đọc các số và chỉ ra giá trị của b) Tương tự với các số: 83 001, 80 201, từng hàng trong mỗi số. - 1 chục=10 đơn vị, 1 trăm=10 80 001. c) GV cho HS nêu quan hệ giữa hai chục, 1 nghìn=10 trăm. dòng liền kề. d) GV cho một vài HS nêu: - 10, 20, ..., 90. - Các số tròn chục. - 100, 200, 300, ..., 900. - Các số tròn trăm. - ... - Các số tròn nghìn. - ... - Các số tròn trục nghìn. 2. Thực hành. 29’ - Đọc yêu cầu của bài. Bài tập 1: - Thảo luận cặp. a) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch... + Số tròn nghìn. ? Nhận xét số cần viết trên tia số. + Từ bé đến lớn. ? Tìm ra quy luật viết các số trong dãy số + 20 000 này. ? Số cần viết tiếp vào sau số 10 000 là số - Tự làm các phần còn lại. nào? 0. 10 20 30 40 50 60 000 000 000 000 000 000. b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 36 000; 37 000; ... ; ... ; ... ; 41 000. - Các số tròn nghìn liền kề nhau. - Số cần viết tiếp: 38000; 39000; 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. ? Tìm ra quy luật viết các số? - Thống nhất quy luật viết; - Kết quả.. 40000. - HS đọc yêu cầu. - Tự làm, lên bảng chữa.. Bài tập 2: Viết theo mẫu - Cho HS tự phân tích mẫu. - Chú ý khi đọc số 70 008. Bài tập 3: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) a) 8723; 9171; 3028; 7006 b) HD HS tự làm, GV làm mẫu một ý Bài tập 4: Tính chu vi của các hình sau? Nhắc lại cách tính chu vi của các hình? 3. Củng cố - dặn dò. 2’ - GV nhắc lại nội dung ôn tập. - Dặn HS về nhà làm bài trong VBT Toán. - HS đọc yêu cầu. - HS phân tích mẫu: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 + Tự làm các ý còn lại. - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS đọc yêu cầu. - Làm vào vở nháp, 1 HS lên chữa bài.. ……………………………………………………………………………… Tiết 3 : TẬP ĐỌC:. Bài 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU “ Tô Hoài” I/ Mục tiêu. 1. Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngời Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công II/ Đồ dùng dạy - học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III/ Phương pháp. - Trực quan, giảng giải,luyện tập. IV. Hoạt động dạy học. A/ Mở đầu (4’) - GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4, tập một, yêu cầu HS mở mục lục SGK. B/ Dạy bài mới Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 1’ - Chú ý nghe. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 8’ * Đọc nối tiếp lần 1 bốn đoạn trong a) Luyện đọc. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. bài. - Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu cho cả lớp đọc theo; kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp. ? Qua nghe các bạn đọc em thấy có từ nào khó đọc mà các bạn còn đọc sai?. - Từ khó: vay lương ăn, thui thủi, nghèo túng, chăng tơ ngang, cậy khoẻ, một quãng đường. * HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.. ? Cỏ xước trong SGK chú giải ntn? Nhà trò trong SGK chú giải ntn? Bự có nghĩa là gì? Áo thâm là áo ntn? Lương ăn ... Ăn hiếp ... Mai phục .... - 7-8 em nhìn SGK trả lời. * Học sinh luyện đọc lần 3 theo cặp đôi.. - Quan sát, theo dõi các cặp đọc bài - Gọi một HS đọc cả bài - GV đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi sau: ? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?. HS đọc cả bài. 12’. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: ? Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ ntn? - GV ghi bảng: Thui thủi Nghèo túng - vặt chãn, ăn thịt. - HS đọc thầm đoạn 1. - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội. - Đọc thầm đoạn 2. - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những tấm phấn như mới lột. Cách chị mỏng, ngắn chùn chũn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. - HS đọc thầm đoạn 3. - Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn Nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. 4. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. - Đọc thầm đoạn 4.. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và TLCH: ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. + Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ ... ăn hiếp kẻ yếu. (Lời nói dứt khi mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm). + Cử chỉ và hành động của Dế Mèn (phản ứng mạnh mẽ) xèo cả hai càng ra; (hành động bảo vệ, che chở): dắt Nhà Trò đi. + Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn...→ thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương, yếu đuối. ... - Bốn em đọc nt 4 đoạn.. - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, ? Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích? Cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. + GV đọc mẫu đoạn văn + Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi, uốn nắn. - GV tóm tắt lại nd bài. 3. Củng cố - dặn dò ? Em học được gì từ nhân vật Dế Mèn?. 9’ + HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.. 5’ - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. - Vài em nhắc lại.. - Về nhà học bài, đọc bài, đọc thêm tác phẩm: “Dế Mèn phiêu lưu kí”, CB bài sau học. Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC (GV Phàng A Pó dạy) Tiết 5: THỂ DỤC Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH-TỔ CHỨC LỚP-TRÒ CHƠI 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. “ CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC ” I. Mục tiêu. - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4, nêu cầu h\s biết một số nội dung cơ bản và có thái độ học tập đúng - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện . yêu cầu h\s biết những điều cơ bản để thực hiện trong những giờ học thể dục - Biên chế tổ , chọn cán sự - Trò chơi chuyền bóng tiếp sức, yêu cầu h\s nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn II. Địa điểm Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định . III . Nội dung Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút ******** ******** bài học *. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 8 đội hình khởi động - Thực hiện bài thể dục phát cả lớp khởi động dưới sự điều khiển triển chung . của cán sự - Đứng tại chổ, hát và vỗ tay - Trò chơi tìm người chỉ huy Cơ bản 18-20 phút a . Giới thiệu tóm tắt chương 2 phút Giáo viên giới thiệu chương trình .. trình thể dục lớp 4 * ******** ******** b. Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện + Khi học thể dục quần áo phải gọn gàng ra vào lớp phải xin phép giáo 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sồng A Tủa. viên *. Chọn cán sự thể dục lớp - GV nêu dự kiến lớp quýêt định 4. Trò chơi chuyền bóng tiếp sức. 5. Củng cố: kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. 2 phút. GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi h\s thực hiện thử 1 lần sau đó chơi thật GV và h\s hệ thống lại kiến thức 3-4 phút 5-7 phút. * ********* *********. ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 27/08/2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 30/08/2013 Tiết 1: TOÁN:. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp) I/ Mục tiêu. Giúp HS ôn tập về: - Tính nhẩm. - Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II/Chuẩn bị. - GV: Giáo án, VBT, bảng phụ. - HS: VBT, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV TG 1. Bài cũ. 3’ - GV kiểm tra bài tập đã chuẩn bị ở nhà trong VBT Toán tr.3. 2. Bài mới. 35’ a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS ôn tập. * Luyện tính nhẩm - GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản, hình thức như sau: Tổ chức trò chơi: “Tính nhẩm truyền”. 7 Lop4.com. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - GV đọc 1 phép tính: VD: 7000 – 3000 + GV đọc tiếp phép tính: VD: x 2 + GV đọc tiếp: VD: + 700. - Một HS đọc kết qủa: 4000. + HS bên cạnh trả lời: 8000. + HS bên cạnh tiếp theo trả lời: 8700. .... * Thực hành. GV cho HS làm các bài tập Bài 1. - GV cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. Bài 2. - GV cho HS tự làm từng bài. - Gọi HS lên bảng làm bài.. - HS đọc yêu cầu bt1. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp thống nhất kết quả. - HS đọc yêu cầu. + Hai số này có cúng 4 chữ số. + Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. + Ở hàng chục có 7<9 nên 5870<5890. + Vậy viết 5870<5890. - HS tự làm các phần còn lại. - HS tự làm.. Bài 3. - GV cho một HS nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890.. Bài 4. - GV cùng cả lớp thống nhất kết quả. Bài 5. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS tính rồi viết câu trả lời.. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhắc lại nd ôn tập. - Về làm bt trong VBT.. - Nêu yêu cầu. a) Số tiền mua bát là: 2500×5=12500. Số tiền mua đường là: 6400×2=12800. Số tiền mua thịt là: 35000×2=70000. b) Bác Lan mua tất cả hết số tiền là: 70000+12800+12500 = 95300 (đồng) c) Số tiền còn lại là: 100000-95300 = 4700 (đồng) ĐS: a)12500đ; 12800đ; 70000đ b) 95300đ; c) 4700đ. 2’. Tiết 2: THỂ DỤC. Bài 2:Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Trò chơi “Chạy tiếp sức” 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. A. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của GV. - Trò chơi: “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. B. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ, vẽ sân trò chơi. C. Nội dung và phương tiện lên lớp. Nội dung I. Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nd, yêu cầu giờ học. Nhắc lại nội quy tập luyện, trang phục, đội ngũ. - Trò chơi “Tìm người chỉ huy”. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.. Định lượng 6’-10’ 1’-2’. 2’-3’ 1’-2’. Phương pháp tổ chức - GV điểu khiển theo đội hình hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV điều khiển theo đội hình hàng ngang.. II. Phần cơ bản. 18’-22’ 1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng 8’-10’ - GV điều khiển theo đội hình hàng nghỉ. - Ôn lần 1-2, nhận xét, sửa chữa dọc. - Tổ trưởng điều khiển theo đội động tác sai. - Ôn lần 3-4. hình hàng dọc. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa. - GV điều khiển. - Các tổ thi đua trình diễn. - GV điều khiển – hàng dọc. - Tập hợp cả lớp để củng cố kết - GV điểu khiển – 3 hàng dọc. quả tập luyện: 2 lần. 2. Trò chơi: “Chạy tiếp sức”. 8’-10’ - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Một nhóm HS làm mẫu  cho 1 tổ chơi thử  cả lớp chơi thử (1-2 lần)  cả lớp thi đua chơi 2 lần. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. III. Phần kết thúc. 4’-6’ - Cho HS nối tiếp nhau đi thành 1 vòng tròn lớn kết hợp thả lỏng. Khép thành vòng tròn nhỏ rồi 2’-3’ đứng quay mặt vào trong. 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sồng A Tủa. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nx, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN.. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. 1’-2’ 1’-2’. Tiết 3: CHÍNH TẢ Nghe - viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục đích yêu cầu. 1. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. 2. Làm đúng các bt phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/ang) dễ lẫn II/ Chuẩn bị. - GV: bảng phụ. - HS: VBT tiếng Việt 4, tập 1. - Phương pháp: giảng giải, hợp tác nhóm, luyện tập thực hành. III/ Hoạt động dạy - học A. Mở đầu: GV nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học (vở, bút, bảng, ...), nhằm củng cố nền nếp học tập cho các em. B. Dạy bài mới (38’). Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 1’ 2. Hướng dẫn chính tả. a) Trao đổi nd đoạn văn. 3’ - 2 HS đọc bài chính tả sẽ viết trong ? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn SGK. cảnh ntn? ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? b) Hướng dẫn HS nx về bài chính tả, 2’ viết từ khó. + Tên riêng cần viết hoa + Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn. - Cách trình bày văn bản. - GV nhắc HS: cách trình bày VB và tư thế ngồi viết. c) Nghe - viết chính tả. 12’ - Đọc bài để HS viết. - Quan sát HS viết bài. - Nghe GV đọc để viết bài. - Đọc cho HS soát lại bài. - Soát bài. 3. Chấm, chữa bài chính tả. 6’ - Thu một số bài để chấm. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. d) Hướng dẫn làm bài tập. 14’ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống. - HS đọc yêu cầu của bài tập 2b. - Mỗi HS tự làm vào VBT. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức.. - 3 nhóm HS lên bảng điền âm đầu hoặc vần đúng và nhanh.. - Chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 3a: - GV nx nhanh, khen ngợi những HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả. 4. Củng cố - dặn dò. - GV nx tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả, ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện, HTL cả 2 câu đố ở BT3 để đố lại những người khác.. 2’. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu của bt. - HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng. Viết vào bảng con (bí mật lời giải). - HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố và lời giải. - Cả lớp viết vào VBT lời giải đúng.. Tiết 4: KHOA HỌC:. CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học. - Hình tr.4-5 SGK. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Ô.Đ.T.C 1’ 2. K.T.B.C 1’ 3. Bài mới. 31’ a) Giới thiệu bài. b) Dạy bài mới. * HĐ1: Động não. ? Kể ra những thứ các em cần dùng - Mỗi HS nói một ý ngắn gọn. hàng ngày để duy trì sự sống? - Ghi các ý TL của HS lên bảng. - GV tóm tắt lại tất cả các ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên những ý kiến HS đã nêu ra. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. * HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK. - GV phát phiếu HT và hướng dẫn HS làm việc. - GV hướng dẫn HS chữa bài tập cả lớp. * Dựa vào kết quả làm việc với phiếu HT . ? Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? ? Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?  * HĐ3: Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác. Bước 1: Tổ chức. Bước 2: HD cách chơi và chơi. Bước 3: Thảo luận. 4. Củng cố - dặn dò. - Cho HS nhắc lại nd bài. - Nhận xét tiết học.. - HĐ nhóm. - Đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp kết qủa làm việc với phiếu HT. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai. - Thảo luận nhóm: ... cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, thích hợp để duy trì sự sống của mình. ... còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác ...  Kết luận:. 2’. Tiết 5: L.T.V.C:. CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu. - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II/ Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình. - HS: VBT tiếng Việt 4, tập 1. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A/ Mở đầu: GV nói về tác dụng của 1’ tiết LTVC. B/ Dạy bài mới. 37’ 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. - HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. * YC1: Đếm số tiếng trong câu tục + Tất cả HS đếm nhẩm. ngữ. - YC: 1-2 HS làm mẫu: Đếm thành + Kết quả: 6 tiếng. + Tất cả lớp đếm thành tiếng dòng còn tiếng dòng đầu. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. lại. Kết qủa: 8 tiếng. * YC2: Đánh vần tiếng “bầu”. Ghi lại cách đánh vần đó.. - GV ghi lại kq làm việc của HS lên bảng, dùng phấn màu tô các chữ: bờ (phấn xanh), âu (phấn đỏ), huyền (phấn vàng). * YC3: Phân tích cấu tạo của tiếng “bầu”. - GV giúp HS gọi tên các phần ấy: âm đầu, vần và thanh. * YC4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét. - GV giao cho HS mỗi nhóm phân tích một hoặc hai tiếng. Yêu cầu mỗi HS đều kẻ vào vở bảng sau: Tiếng Âm Vần Thanh đầu ? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? ? Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu”? ? Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “bầu”? - GV kết luận như ý 2 phần ghi nhớ trong SGK. Lưu ý HS cách đánh dấu thanh khi viết. 3. Phần ghi nhớ. - GV chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích. Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận: âm đầu vần - thanh. Có tiếng không có âm đầu. 4. Luyện tập. Bài tập 1:. + Tất cả HS đánh vần thầm. + Một HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng. + Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi kết quả đánh vần vào bảng con. HS giơ bảng con báo cáo kết quả.. + HS thảo luận nhóm đôi suy nghĩ để trả lời. + Một, hai HS trình bày kết luận, vừa nói vừa chỉ vào dòng chữ GV đã viết trên bảng: tiếng “bầu” gồm 3 phần.. - HS làm việc độc lập, thực hiện nhiệm vụ GV giao cho nhóm mình. - Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài. Rút ra nhận xét. - Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành - Thương, lấy, bí, cùng, ..., giàn - Tiếng “ơi” chỉ có vần và thanh, không có âm đầu.. - HS đọc thầm phần ghi nhớ.. - 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK.. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - GV phân công mỗi bàn HS phân tích 2,3 tiếng. Bài tập 2:. - HS đọc thầm yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân. - Mỗi bàn cử 1 đại diện bên chữa bài tập. - Một HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng: để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao; tóm lại đó là chữ sao. - HS làm bài vào VBT.. 5. Củng cố, dặn dò 2’ - GV nx tiết học, khen những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài, học thuộc lòng câu đố ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 01/09/2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày 03/09/2013 Tiết 1: KỂ CHUYỆN. Bài 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ. I/ Mục tiêu. 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II / ChuÈn bÞ . -Tranh minh hoạ truyện trong SGK phong to. III / Phương ph¸p . - Luyện tập , thực hành , giảng giải , đàm thoại , hợp tác nhóm . IV / Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Giíi thiÖu truyện. 2’ - Để định hướng chú ý của HS vào bài mới, GV giới thiệu truyện bằng lời. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. thầm yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. 2. GV kể chuyện 7’ - GV kể lần 1, giải nghĩa một só từ - HS chú ý lắng nghe khó. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh - HS chú ý lắng nghe kết hợp nhìn hình hoạ. minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, 29’ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện trong nhãm - HS kể trong nhóm 4 - Một vài tốp HS thi kể trước lớp. b) Thi kể trước lớp. - Vài HS trả lời. Yêu cầu HS khi kể trong nhãm và thi kể trước lớp trao đổi về ý nghĩa c©u chuyện, trả lời c©u hỏi. ? Ngoài mục đÝch giải thÝch sự h×nh thành hồ Ba Bể, c©u chuyện nãi với ta điều g× ? - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện. - GV cïng cả lớp NX, b×nh chọn bạn kể chuyện hay nhất. 2’ 4. Cñng cè - dÆn dß. - NX giê häc, khen ngợi thªm những HS nghe bạn KC chăm chØ, nªu NX chÝnh x¸c. - VÒ kÓ l¹i c©u chuyÖn vừa học cho ngưêi th©n nghe vµ chuÈn bÞ bµi giê sau häc . TiÕt 2: LỊCH SỬ + ĐỊA LÝ:. Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ. I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Ví trí địa lý, hình dáng đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV 1. O.Đ.T.C 2. K.T.B.C 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài. 15. TG 1’ 32’. Lop4.com. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. - Giới thiệu về nd chương trình môn Lịch sử và Địa lý. b) Nội dung. * HĐ1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng. - HS trình bày lại và chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh mà em đang sống. * HĐ2: Làm việc nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm một tranh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. * HĐ3: Làm việc cả lớp. ? Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? - GV kết luận: (phần in đậm Sgk). * HĐ4: Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn HS cách học, có VD cụ thể. 4. Củng cố - dặn dò. - Dặn HS về nhà xem trước bài 2.. - HS lên bảng chỉ bản đồ ( một vài em).. - Các nhóm làm việc, đại diện nhóm trình bày trước lớp.. - HS phát biểu ý kiến. - Vài HS nhắc lại.. - Nhắc lại kết luận Sgk. 2’. Tiết 3: TOÁN:. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp) I. Mục tiêu. Giúp HS: - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức. - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Luyện giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV 1. Bài cũ. - Đặt tính rồi tính:. TG 3’. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp mở VBT cho GV kiểm tra.. > <?. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. = 34365 + 28072; 33128 : 4 25346 ... 25643 57000 ... 56999 - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy bài mới. Hướng dẫn HS làm các BT Bài 1: Tính nhẩm.. 6’. - HS đọc yêu cầu bt. - HS tự tính nhẩm, nêu kết quả.. - GV cùng cả lớp thống nhất kết quả. Bài 2:. 6’. - Lớp tự tính vào vở, 4 HS lên bảng: + 6083 + 2378 = 8461 28763 – 23359 = 5404 + 2570 × 5 = 1285 40075 : 7 = 5725 + 56346 + 2854 = 59200 13065 × 4 = 52260 + 43000 – 21308 = 21692 65040 : 5 = 13008 - Đọc yêu cầu bt.. - Nhận xét bài làm trên bảng.. 35’ 1’ 34’. - GV cùng cả lớp chữa bài, thống nhất kết quả.. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức. 8’ ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?. - GV cùng cả lớp thống nhất kết quả. Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính. Bài 4: Tìm x 7’ a) Nêu cách tìm số hạng thứ x chưa biết. Tìm số bị trừ x chưa biết? b) Tìm thừa số x chưa biết em làm thế nào? Tìm số bị chia x chưa biết em làm thế nào?. + Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau, nhân chia trước, cộng trừ sau. - HS tự tính giá trị của biểu thức. a) 2357+4659-1300=7016-1300=5716 b) 6000-1300x2=6000-2600=3400 c) (70850-50230)x3=20620x3=61860 d) 9000+1000:2=9000+500=9500 - HS tự tính và nêu kquả a) x + 875 = 9936 x = 9936 - 875 x = 9061 x - 725 = 8259 x = 8259 + 752 x = 8984 b) x x 2 = 4826 x = 4826 : 2 x = 2413 x : 3 = 1523 x = 1523 x 3 x = 4596. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. Bài 5: - GV cho HS tự làm.. 7’. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhắc lại nd ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các BT trong VBT. 2’. - Một HS lên bảng trình bày lời giải. - Cả lớp nhật xét.. Tiết 4: KĨ THUẬT:. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU A, Mục tiêu: - H.s biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt ,khâu ,thêu . - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động . B, Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu vải , chỉ khâu , chỉ thêu . Kim khâu ,kim thêu . Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ . - Khung thêu cầm tay, phấn may ,thước kẻ , thước dây, khuy cài , khuy bấm . - Một số sản phẩm may, khâu, thêu . C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1,Mở đầu : 5 - Giới thiệu chương trình môn Kĩ thuật 4 -Yêu cầu về đồ dùng môn Kĩ thuật lớp 4. 2, Dạy bài mới : 24 2.1, Hướng dẫn quan sát nhận xét : a, Vải : -Nhận xét về đặc điểm của vải ? - H.s quan sát mẫu vải. Đọc nội dung -Hướng dẫn h.s chọn loại vải để s.g.k . khâu,thêu nên chọn loại vải trắng hoặc - H.s nhận xét . vải màu có sợi thô, dầy như vải sợi bông, sợi pha. Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông... Vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu, khó - H.s chú ý nghe . khâu,thêu. b, Chỉ : - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - H.s đọc nội dung phần b ( SGK ) Kết luận : ( SGK ) - H.s quan sát và trả lời . 2.2, Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng kéo : - Quan sát hình2 ( SGK ) . - H.s quan sát hình . - Nêu đặc điểm, và cấu tạo của kéo cắt - H.s nêu . 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. vải . - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ giống và khác nhau ở điểm nào ? - G.v dùng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để học sinh nắm rõ cách sử dụng . 2.3 , Hướng dẫn quan sát nhận xét một số vật liệu khác . - Quan sát hình 6 SGK - Quan sát mẫu một số dụng cụ vật liệu cắt khâu thêu để nêu tên và tác dụng của chúng - G.v tóm tắt lại . 3, Củng cố, dặn dò : - Nêu tên một số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu mà em biết ? - Chuẩn bị bài tiết sau. - H.s dựa vào nội dung ( SGK ) . - H.s thực hiện thao tác cầm kéo.. - H.s quan sát và nêu .. 1. Tiết 5: MĨ THUẬT: Bµi 1: VÏ trang trÝ Mµu s¾c vµ c¸ch pha mµu A. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc: Häc sinh biÕt thªm c¸c c¸ch pha mµu: Da cam, xanh, lôc vµ tÝm. Häc sinh nhËn biÕt ®­îc c¸c cÆp mµu bæ tóc vµ c¸c mµu nãng l¹nh. 2. Kü n¨ng: Học sinh pha được màu theo hướng dẫn. 3. Thái độ: Häc sinh yªu thÝch mµu s¾c vµ ham thÝch vÏ. B. ChuÈn bÞ:. Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, hép mµu, bót vÏ, b¶ng pha mµu. Hình giới thiệu ba màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: Da cam, xanh lôc, tÝm. B¶ng mµu giíi thiÖu c¸c mµu nãng, l¹nh vµ mµu bæ tóc. Häc sinh: Vë thùc hµnh, mµu, bót ch×, tÈy. Phương pháp: Trực quan, quan sát. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. - C¸c em ¹ trong cuéc sèng cña chóng ta cã rÊt nhiÒu mµu s¾c nh­ng c¸c em cã biÕt chØ cÇn b»ng ba mµu c¬ b¶n vµ hai mµu ®en vµ tr¾ng lµ chóng ta cã thÓ pha ®­îc tÊt c¶ c¸c mµu. Chóng ta cïng t×m hiÓu sù kú diÖu nµy qua bµi häc h«m nay. - Gi¸o viªn ghi b¶ng. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5 phỳt) - Gi¸o viªn giíi thiÖu c¸ch pha mµu. ? Em h·y nh¾c l¹i tªn ba mµu gèc. - B©y giê chóng ta cïng theo dâi vµ cïng lµm theo c« nhÐ. - Lấy màu xanh để pha với màu vàng, lấy màu lam pha với màu đỏ, lấy màu đỏ pha màu vàng. ? Ba mµu c¬ b¶n t¹o ra ®­îc thªm mÊy mµu n÷a. - Nh÷ng mµu ®­îc t¹o thªm ®­îc gäi lµ mµu bæ tóc. - Chóng ta h·y s¾p xÕp c¸c kÕt qu¶ gi÷a hai mµu gèc vµ mµu gèc thø 3 vµ cho ý kiÕn. - Những màu được pha từ màu vàng đỏ được gọi là màu nóng. - Cßn mµu ®­îc pha tõ mµu xanh lµ mµu l¹nh. Hoạt động 2: Cách pha màu(5Phỳt) - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh pha mµu l¹i b»ng c¸ch lÊy mét mµu gèc ®i mét lần kín đều trang giấy, sau đó đi một mµu kh¸c lªn. Họat động 3: Thực hành(15 phỳt) - Gi¸o viªn yªu cÇu c¸c em häc sinh tËp pha c¸c mµu da cam, tÝm, xanh lôc. - Yªu cÇu pha b»ng chÊt liÖu s½n cã, tùy theo lượng ít hay nhiều. - Yªu cÇu lµm t¹i líp phÇn bµi. - Gi¸o viªn theo dâi nh¾c nhë häc sinh lµm bµi. Họat động 4: Nhận xét đánh giá(5 Phỳt) - Gi¸o viªn nhËn xÐt bµi cña häc sinh, khen ngîi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ. - Màu đỏ, vàng lam. - Häc sinh thùc hµnh viÖc pha c¸c mµu vào nhau, sau đó trưng bày kết quả. §á + vµng = cam §á + lam = tÝm Lam + vµng = lôc - Ba mµu n÷a. - Häc sinh l¾ng nghe §á + xanh lôc T¹o thµnh nh÷ng Lam + cam cÆp mµu bæ tóc Vµng + tÝm gi÷a ®Ëm vµ nh¹t, nãng vµ l¹nh. - Häc sinh l¾ng nghe.. - Häc sinh thùc hµnh vµo giÊy nh¸p.. - Häc sinh lµm bµi t¹i líp vµo phÇn vë thùc hµnh.. - Häc sinh nhËn xÐt bµi cña b¹n, tù nhËn xÐt bµi cña m×nh. 20. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sồng A Tủa. Trường PTDTBTTH Suối Lềnh. đẹp. DÆn dß: - Tiết sau, mỗi em mang một chiếc lá và bông hoa thật để làm mẫu. ......................................................................................................................................... Ngày soạn : 01/09/2013 Tiết 1: TẬP ĐỌC:. Ngày dạy : Thứ tư ngày 04/09/2013. Bài 2: MẸ ỐM Trần Đăng Khoa I/ Mục đích yêu cầu. 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc. III/ Phương pháp. Trực quan, giảng giải, luyện tập. IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV A – Bài cũ. -Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -Nhận xét, cho điểm. B – Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc ? Qua nghe các bạn đọc em thấy có từ nào khó đọc mà các bạn còn đọc sai? - Nhắc cách ngắt nhịp thơ. TG 4’. Hoạt động của HS -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV -2 HS nhật xét 2 bạn đọc và T.L.C.H. 34’ 1’ 33’. -HS nghe.. 10’ * Đọc nối tiếp lần 1 bảy khổ thơ: - Từ khó: HS nêu. - Vài em đọc từ khó. * Bảy em đọc nt lần 2. - 2 HS nhìn sách trả lời.. ?Cơi trầu là đồ dùng ntn? ? Y sĩ là người làm gì? 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×