Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Toán 10 NC Chủ đề 2: Phương trình và hệ phương trình - Tiết 4: Phương trình quy về bậc nhất hay bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Mai Thanh Thế. khối 10 NC. Chủ đề 2: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 4: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT HAY BẬC HAI I).Mục tiêu: Học sinh giải được các loại phương trình sau đây bằng cách qui về phương trình bậc nhất hay bậc hai + Phương trình có một hoặc hai dấu giá trị tuyệt đối ( không có tham số) + Phương trình có chứa một dấu căn bậc hai II). Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp kết hợp với diễn giảng. III). Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra khi học bài 3. Bài mới: TG. 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. H: Hãy nêu các phương pháp biến đổi thường dùng để giải phương trình dạng: f ( x)  g ( x).  f ( x)  g ( x). Đ: f ( x)  g ( x)    f ( x)   g ( x) ( Hoặc: f ( x)  g ( x)  [ f ( x)]2  [ g ( x)]2. Ví dụ: Giải các phương trình sau: 1). x  3  3x  1 2). x 2  5 x  6  x  2. (Gọi 2 HS lên bảng trình bài cách giải) HS1: x  3  3x  1 1 2 2 HS2: x  5 x  6  x  2. ( x  2; x   ). ( x  2; x  4 ). 10’. H: Hãy nêu các phương pháp biến đổi thường dùng để giải phương trình dạng: f ( x)  g ( x).  g ( x)  0  f ( x)  g ( x) Đ: f ( x)  g ( x)    g ( x)  0   f ( x)   g ( x). (hoặc: + Đk: g ( x)  0  f ( x)  g ( x) giải  f ( x)   g ( x). + PT  . từng phương trình tìm x + So sánh với điều kiện kết luận nghiệm của phương trình. Lop10.com. 1. GV: Nguyễn Quốc Tâm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Mai Thanh Thế. khối 10 NC. Ví dụ: Giải các phương trình sau: 1). x 2  5 x  1  1  0 2). x 2  5 x  4  x 2  6 x  5. (Gọi 2 HS lên bảng trình bài cách giải) HS1: x 2  5 x  1  1  0 ( x  6; x  1; x  4 ). HS2: x 2  5 x  4  x 2  6 x  5 (x   10’ H: Nêu phương pháp giải phương trình dạng: f ( x)  g ( x). Đ:. 1 ) 11.  g ( x)  0 f ( x)  g ( x)   2  f ( x)  [ g ( x)]. (Hoặc: + Đk: g ( x)  0 + Giải PT: f ( x)  [ g ( x)]2 + So sánh với điều kiện kết luận nghiệm của phương trình.. Ví dụ: Giải các phương trình sau: 1). x  2 x  5  4 2). 2 x  8  4  3x. (Gọi 2 HS lên bảng trình bài cách giải) HS1: x  2 x  5  4 (x  7) HS2: 2 x  8  4  3x 4 9. (x   ) 4. Củng cố:( 10’ ) Giải phương trình: x 2  6 x  9  4 x 2  6 x  6 ( Gv gợi mở cho HS ) GV?: Với VD vừa giải ở trên, hãy nêu nhận xét về phương pháp giải phương trình f ( x)  g ( x) bằng cách đặt ẩn phụ. ( f(x) và g(x) chỉ khác nhau ở số tự do) GV?: Với nhận xét đó có thể giải phương trình chứa hai căn bậc hai sau hay không: x  1  9  x  4 5. Dặn dò: + Giải các bài tập trong phần bài tập cho thêm chương III Lop10.com. 2. GV: Nguyễn Quốc Tâm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×