Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG CHỐNG DỊCH CORONA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TẠI NHÀ
<b>Mơn Hóa học </b>


<b>Lớp 9: </b>


Tiết 41: Bài 32. LUYỆN TẬP


<b>CHƯƠNG 3 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN</b>
<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>


<b>Bước 1: u cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ:</b>
- HS thực hiện sơ đồ:




+ +
(1) (3)
(2) (+)


- HS điền các loại chất thích hợp vào ơ trống, đồng thời điền các loại chất thích
hợp tác dụng với phi kim.


- HS: làm bài tập trên vào vở


- HS: hoàn chỉnh sơ đồ và viết phương trình phản ứng minh hoạ.


(4) H2O





H2 dd NaOH


(1) (3)


kim loại (2)


- HS: hoàn thành bài tập của mình


- HS: nghiên cứu sơ đồ 3, hoàn thành và viết ptpư minh hoạ
<b>*Hoạt động 2: Bài tập:</b>


- HS làm bài tập 1.


<b>Bài tập 1: Trình bày pphh để phân biệt các chất khí khơng màu (đựng trong các </b>
bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO2, H2


- HS: Làm bài tập vào vở.
- HS: làm bài tập 2:


<b>Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO</b>3 hoà tan hoàn toàn trong


dd HCl, tồn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, thấy


thu được 10 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
- GV: Gọi HS làm từng phần sau:


Phi kim



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Viết các ptpư


- Tính số mol CaCO3 -> số mol CO2 ở pư (2).


- Tính khối lượng MgCO3.


- Tính khối lượng MgO.


<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>
HS ghi nhớ , làm bài tập


<b>Tiết 42: Bài 33. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC</b>
<b>CỦA KHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>
<b>Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm (30’)</b>
<b>* Thí nghiệm 1:</b>


- HS Quan sát hình 3.1, nêu dụng cụ và hóa chất cần thiết
- HS: Quan sát hiện tượng thí nghiệm.


- HS: nhận xét hiện tượng và giải thích, viết ptpư.
<b>* Thí nghiệm 2:</b>


- HS: nêu dụng cụ và hóa chất cần thiết
- HS: Quan sát hiện tượng thí nghiệm.


- HS: nhận xét hiện tượng và giải thích, viết ptpư.


<b>* Thí nghiệm 3:</b>


- HS: nêu dụng cụ và hóa chất cần thiết


- HS trình bày cách phân biệt 3 lọ hoá chất đựng 3 chất rắn ở dạng bột là:
CaCO3, Na2CO3, NaCl.


- HS: Trình bày cách phân biệt vào bảng nhóm.
- HS: Quan sát hiện tượng thí nghiệm.


- HS: nhận xét hiện tượng và giải thích, viết ptpư.
<b>Hoạt động 2: Viết tường trình. (5’)</b>


- HS làm tường trình theo mẫu.
<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON . NHIÊN LIỆU</b>
<b>Tiết 43: Bài 34.</b>


<b>KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ</b>


<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ:</b>
- HS quan sát mẫu vật là hợp chất hữu cơ.


- Nhận xét vế số lượng và tầm quan trọng của hợp chất hữu cơ
+ Hợp chất hữu cơ có ở đâu?



- HS: Quan sát làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng? Giải thích ?
Từ kết quả TN gợi ý hợp chất hữu cơ là gì?


1 số VD về CT của các hợp chất hữu cơ: CH4 , C2H2,, C2H6O, CH3OH


+ Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của các chất hữu cơ trên?
+ Dựa vào thành phần cấu tạo có thể chia hợp chất hữu cơ làm mấy loại?
- HS: Trả lời


<b>Hoạt động 2: Khái niệm về hoá học hữu cơ </b>
- HS đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.
+ Vậy theo em thế nào là hố học hữu cơ?
- Có những ngành hố học hữu cơ nào?


- Các phân ngành đó có vai trị gì trong đời sống?
- HS: đọc kết luận sgk.


<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>
HS: làm bài tập 1, 2, 3 sgk




<b> Tiết 44: Bài 35. </b>


<b> CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>Bước 1: Yêu cầu hs đọc kỹ thông tin, nghiên cứu bài học.</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. (18’)</b>


- HS tính hố trị của C, H, O trong các cơng thức CO2, H2O.


Trong các hợp chất hữu cơ các ngun tố cũng có hố trị như vậy -> biểu diễn
như thế nào?


-> HS rút ra kết luận về liên kết các nguyên tử


- VD: Chỉ ra những chỗ sai trong CT sau và viết lại cho đúng .
H H


H – C – O H – C – C – Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS: Sửa lại đúng và giải thích.


- Em có nhận xét gì về sự liên kết giữa các ngun tử trong hợp chất hữu cơ?
- HS tính hố trị của C trong phân tử C2H6 , C3H8 .


+ Em có nhận xét gì về hố trị của nguyên tử C trong hợp chất?
- Viết CT có thể có của C4H10.


HS:Viết các cơng thức của C4H10.


+ Có mấy loại mạch cacbon?
- GV: Viết CTCT của ptử C2H6O.


+ Em có nhận xét gì về CTCT của phân tử C2H6.?


<b>Hoạt động 2: Cơng thức cấu tạo:</b>



- CTPT C2H6O ->đó là chất gì? (Rượu hoặc đimêtylête )


Khi nào là rượu ? khi nào là đimêtylête .
+ Nhìn vào CTCT cho ta biết điều gì?
+ Vậy CTCT biểu diễn cái gì ?


- Cho biết ý nghĩa của coog thức hóa học là gì?
<b>Bước 3: Luyện tập – củng cố:</b>


HS ghi nhớ, làm bài tập : Viết CTCT của các chất có CTPT sau:
CH3Br, CH4O, C2H6, C2H5Cl.


</div>

<!--links-->

×