Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án tuần 8 - Nguyễn Thị Khuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.63 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8</b>


<i><b>Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Chào cờ</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - Đọc – hiểu bài Kì diệu rừng xanh.</b>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Đạo đức</b>


<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN </b>

<b>(T2)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, họ hàng nhà mình.
- Nhớ ơn tổ tiên,tơn trọng và tự hào các giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình,
dịng họ.



<b>II. Hoạt động dạy học</b>
<b>A. Hoạt động thực hành</b>


<i><b> 1. Truyền thống gia đình, dịng họ em.</b></i>


- HS tìm hiểu và báo cáo truyền thống gia đình, dịng họ mình.


- Ơng bà, cha mẹ thường nhắc nhở, khuyên em điều gì cho xứng đáng với
truyền thống đó?


- Em dự định làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS trưng bày tranh ảnh về vua Hùng, Giỗ tổ Hùng Vương...và trình bày
trước lớp theo sự hiểu biết của mình.


- Nêu ý nghĩa của việc tổ chức Quốc lễ Giỗ tổ Vua Hùng.
- GV kết luận


<i><b>3. Bày tỏ thái độ</b></i>


Hãy ghi chữ Đ trước ý kiến mà các em đồng ý, chữ K trước ý kiến mà em
không đồng ý.


- Nhớ ơn tổ tiên là thể hiện tình cảm uống nước nhớ nguồn.
- Mọi người cần nhớ ơn tổ tiên mà không phân biệt giàu nghèo.
- Nhớ ơn tổ tiên khơng phải là mê tín.


- Chỉ cần nhớ ơn ông bà nội ngoại là những người đã sinh ra cha mẹ mình.
- Nhớ ơn tổ tiên đồng nghĩa với việc cúng bái vào các dịp giỗ, Tết.



<b>B. Hoạt động ứng dụng</b>


- Thực hiện những việc làm phù hợp để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên, ghi cơng việc
và kết quả rèn luyện vào phiếu


<b>Toán</b>


<b>BÀI 24: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- So sánh hai số thập phân.


- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Tốn</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố về số thập phân bằng nhau là: viết thêm hoặc bớt đi các


chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng
thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- VBT trắc nghiệm toán.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ kết hợp bài mới.</b></i>
<i><b>2. Bài mới : (35</b></i><b>’<sub>)</sub></b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>
b. Nội dung


* GV HD HS làm bài tập.
Bài 1


- Viết số thập phân dưới dạng đơn giản
hơn


a) 3,400 = ... b) 8,40 =...
6,0700 = ... 120,090 =...
30,020 = ... 54,800 = ...
420,040 =... 200,0500 =...
- GV nhận xét, chốt ý đúng.


* Chữa bài trong vở bài tập.


- HS lên bảng làm.


- Dưới lớp nhận xét.


a) 3,400 = 3,4 b) 8,40 = 8,4
6,0700 = 6,07 120,090 = 120,09
30,020 = 30,02 54,800 = 54,8
420,040 = 420,04 200,0500 = 200,05


<i><b>3 Củng cố – dặn dò (3</b></i><b>’<sub>)</sub></b>
- Nhắc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.


<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 4: ĐẤT VÀ RỪNG (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng rậm nhiệt
đới và rừng ngập mặn.


- Biết được vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.


- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành



- Hoạt động 1; 2 ; 3.
C. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hồn thành.


<i><b>Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu</b>
Em biết:


- Củng cố về so sánh số thập phân và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS hoàn thành ở nhà.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh; viết đúng dấu thanh ở


các tiếng chứa yê/ya.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4; 5; 6; 7; 8; 9.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hoàn thành



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích’ u cầu:</b>


1. Giúp HS củng cố về kiến thức đã học về: Mở rộng’ hệ thống hoá vốn từ
chỉ các sự vật; hiện tượng của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ’ tục ngữ
mượn các sự vật’ hiện tương thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống’
xã hội.


2. HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
3. HS có ý thức u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>
<b>A – Kiểm tra bài cũ: (3’<sub>)</sub></b>


- Học sinh làm bài tập tiết trước: bài tập 3
<b>B – Dạy bài mới: (34’<sub>)</sub></b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài1: Tìm từ giải nghĩa


(ở cột B) thích hợp với
từ (ở cột A):


- GV nhận xét và chữa
bài.



Bài1:


A B


Bài 2: Tìm từ thích hợp trong các
từ sau để điền vào chỗ trống: thiên
bẩm, thiên chức,thiên hạ, thiên tài.
a) Không sợ .... chê cười ư?


b) Chú bé này có....về âm nhạc.
c)....làm mẹ của người phụ nữ.
d) Nguyễn Huệ là một... quân sự.


Bài 3:


a) Tìm các từ tượng thanh.
- Chỉ tiếng nước chảy


- Chỉ tiếng gió thổi


b) Tìm các từ tượng hình.
- Gợi tả dáng dấp của một vật.


- HS nhắc lại yêu cầu bài.


- HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng chữa
bài.


a) Không sợ thiên hạ chê cười ư?



b) Chú bé này có thiên bẩm về âm nhạc.
c) Thiên chức làm mẹ của người phụ nữ.
d) Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên chữa bài.


a) Các từ tượng thanh.


- Chỉ tiếng nước chảy: ồng ộc, ồ ồ, tồ tồ,
rào rào,...


- Chỉ tiếng gió thổi: rì rào, ào ào, xào xạc,
vi vu, vi vút,...


b)Các từ tượng hình.


Thiên nhiên Tập hợp rất nhiều sao, trong
đó hệ mặt trời chỉ là rất nhỏ.
Tai hoạ do thiên nhiên gây ra
Thiên hà


Thiên tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gợi tả màu sắc.


<b>C. Củng cố – dặn dò (3’<sub>)</sub></b>
- Nhắc lại bài.


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự học bài.


- Chuẩn bị bài giờ sau.


- Gợi tả dáng dấp của một vật: chót vót’ lè
tè’


Ngoằn ngoèo, thăm thẳm, lăn tăn, nhấp
nhô, khấp khểnh, mấp mô,...


- Gợi tả màu sắc: sặc sỡ, bềnh bệch, loè
loẹt, chói chang, nhờn nhợt,....


<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b>TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO- CHỦ ĐỀ 2</b>
<b>Thế giới trong mắt tôi (tiết 3)</b>


<b>(Giáo án riêng)</b>


<i><b>Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc - hiểu bài thơ Trước cổng trời.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV, một vài hình ảnh về thủy điện Hịa Bình.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<i>* Hoạt động 2: GV cho xem một vài hình ảnh về ruộng bậc thang của miền núi </i>
<i>nước ta.</i>


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 25: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


<b> - Đọc, viết, xếp thứ tự các số thập phân.</b>
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hoàn thành.



<b>Tốn </b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh ơn luyện và củng cố kiến thức về số thập phân bằng nhau
và so sánh 2 số thập phân.


- HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, cẩn thận.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- TN toán 5.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (5</b></i><b>’<sub>)</sub></b>
- Học sinh chữa bài tập.


<i><b>2. Bài mới: </b></i> <b>(32’<sub>)</sub></b>
a) Giới thiệu bài.


b) Giảng bài.


Bài 1: củng cố về số thập phân bằng
nhau


- GV nêu đề bài, cho HS làm bài vào
vở.


Bài 2: Củng cố về so ánh và sắp xếp
dãy số theo thứ tự



- GV nêu đề bài và yêu cầu HS nhắc
lại cách so sánh số thập phân.


- GV hướng dẫn HS làm trong sách bài
tập trắc nghiệm trang 44 – 45


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: (3</b></i><b>’<sub>)</sub></b>
- Nhận xét giờ học.


- HS nhắc lại thế nào là số thập phân
bằng nhau.


- HS làm bài


- 1 HS lên chữa bài.
8,4 = 8,400


120,09 = 120,090
54,800 = 54,8
200,0500 = 200,05


- HS nhắc lại cách so sánh số thập
phân.


- HS làm bài


- 1 HS lên chữa bài.
a) Từ bé đến lớn:



2,49; 2,94; 3,08; 3,28
b) Từ lớn đến bé:


9,1; 8,520; 8,502; 8,205


<b>Thể dục</b>


<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY - TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG”</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chơi trị chơi: “Dẫn bóng”. u cầu nhiệt tình và chủ động.
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện tập TDTT.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sân bãi. - 1 cịi, 1 bóng.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Phần mở đầu: (7</b></i><b>’<sub>)</sub></b>
- Giới thiệu bài


- Khởi động


- Nêu mục tiêu, yêu cầu.


- Chạy quanh sân: 1 đến 2 vòng.
- Xoay các khớp.


<i><b>2. Phần cơ bản: (20</b></i><b>’<sub>)</sub></b>
*. Học động tác vươn thở:


- Giáo viên tập mẫu.


- Hơ chậm và nhắc hít vào bằng mũi.


* Học động tác tay:
- Giáo viên tập mẫu.
- Hơ chậm và cho tập lại


*. Ơn lại 2 động tác trên:


*. Phổ biến cách chơi “Dẫn bóng”.
- Phổ biến cách chơi.


1. (3 đến 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp)


- Học sinh tập lại.


2. (3 đến 4 lần; mỗi lần 2x 8 nhịp)


- Chia lớp ra tập theo tổ.
- Báo cáo kết quả luyện tập.


<i><b>3. Phần kết thúc: (8</b></i><b>’<sub>)</sub></b>
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ. Dặn về luyện tập thường xuyên.


<i><b>Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Lập được dàn ý, viết được đoạn văn tả một cảnh đẹp của địa phương.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 3; 4; 5; 6.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hồn thành


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Toán.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Kĩ thuật</b>


NẤU CƠM (Tiết 2)
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách nấu cơm.



- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
<b>II. Tài liệu và phương tiện </b>


<b> Giáo viên:</b>
<b> - SGK, SGV</b>


- Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Học sinh:


<b> - SGK, một số dụng cụ nấu ăn...</b>
<b>III. Tiến trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Nghe giới thiệu bài


2. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- GV yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm đã học ở bài trước
- Hãy nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ở gia đình em?


- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện theo
SGK.


- GV nhận xét, nêu tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
+ Cho gạo đã vo vào nồi


+ Cho nước vào nồi theo 2 cách: Đổ nước theo các vạch hoặc dùng cốc để đong
nước.


+ San đều gạo trong nồi, lau khô đáy nồi
+ Đậy nắp, cắm điện...



- GV yêu cầu HS thảo luận so sánh cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu
cơm bằng bếp đun.


- Yêu cầu HS nhắc lại hai cách nấu cơm
- HS đọc ghi nhớ SGK


. 3. Nhận xét, đánh giá


- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để kiểm tra kiến thức của HS
- HS tự nhận xét theo nhóm


- GV nhận xét, đánh giá


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- Tìm hiểu việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình mình.
<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 8: PHỊNG BỆNH VIÊM GAN A</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Lịch sử</b>


<b>BÀI 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. </b>
<b>XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH (1930 - 1931) (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em cần:


- Hiểu: Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930- 1931
ở Việt Nam. Trong đó, nhân dân một số địa phương ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã đấu
tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng giải thích một sự kiện lịch sử.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2; 3.


C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<i><b>Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong câu
văn. Đặt câu để phân biệt được nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Em biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo
khác nhau.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học Toán
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b> BÀI 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết được đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn tả cảnh.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học TV.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 5; 6; 7; 8.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành



<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 9: PHỊNG TRÁNH HIV/AIDS </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ÔN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Củng cố kiến thức về mở rộng vốn từ thiên nhiên và từ nhiều nghĩa.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập


- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở TNTV.



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (5)</b></i>
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
<i><b>2. Bài mới: </b></i> <b>(32’<sub>)</sub></b>
<i>a) Giới thiệu bài.</i>


b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.


- GV nêu các bài tập


- GV cho HS thảo luận cặp đôi để làm
bài.


<i><b>Bài 1:</b></i> Từ nào đồng nghĩa với từ thiên
nhiên?


a. tạo hóa
b. tự nhiên


c. tài nguyên
d. rừng núi


<i><b>Bài 2: Chọn những từ chỉ sự vật có sẵn</b></i>
trong thiên nhiên.


a. biển
b. đê
c. sơng
d. thuyền



e. thác


d. nương rẫy
h. chim
e. gió


<i><b>Bài 3: Từ nào dưới đây tả tiếng sóng </b></i>
khi biển động mạnh?


a. rì rào
b. dạt dào


c. ầm ầm


<i><b>Bài 4:</b></i> Điền vào chỗ trống một câu văn
tả tiếng sóng biển chứa một tư nêu
trong bài 3.


- GV hướng dẫn HS làm bài trong
TNTV/ trang 40.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: (3</b></i><b>’<sub>)</sub></b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự học bài.


- HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận và làm bài.
- Đại diện HS lên chữa bài.
Bài 1: c. tài nguyên



Bài 2:


a. biển
c. sơng


e. thác
h. chim
e. gió


Bài 3: c. ầm ầm


Bài 4: - HS đặt câu và nêu.


<b>Sinh hoạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Biểu diễn vở kịch: Lòng dân.


- Phương hướng tuần tới.
<b>II. Các hoạt động</b>


1. Khởi động


- Trưởng ban VN lên tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần


- Chủ tịch HĐTQ mời các trưởng ban báo cáo kết quả theo dõi các hoạt động
trong tuần.



- CTHĐTQ đưa ra nhận xét chung.


Khen ngợi những nhóm đạt kết quả tốt, có nhiều tiến bộ trong học tập và
rèn luyện


+ Nhóm: ……….
+ Cá nhân: ………..
- Nhắc nhở những nhóm, cá nhân cần cố gắng:


+ Nhóm: ……….
+ Cá nhân: ………..
- GVCN nhận xét, rút kinh nghiệm, góp ý và động viên các nhóm, cá
nhân cần cố gắng để đạt kết quả cao hơn.


3. Phương hướng tuần 9:


- GVCN cùng HĐTQ đề ra phương hướng tuần :
+ Tiếp tục duy trì sĩ số lớp đầy đủ trong các buổi học.


</div>

<!--links-->

×