Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

giáo án tuần 31 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.27 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<b> TUẦN 31</b>


<b>Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018</b>
<b>Buổi sáng Tập đọc</b>


<b>ĂNG – CO VÁT</b>


<i><b>Theo Những kì quan thế giới</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng các tên riêng (Ăng- co Vát, Cam-pu-chia)
và chữ số La Mã.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục,
ngưỡng mộ Ăng - co Vát – một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.


- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một cơng trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.


- GD BVMT<i>: Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong </i>
<i>vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b> - Tranh minh họa SGK</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>



- HTL bài thơ “Dịng sơng mặc áo” - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ


- Nêu nội dung bài thơ ? - TLCH


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài mới</b> (1 phút)</i> - Quan sát tranh minh họa sgk
<i><b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc</b> (10 </i>


<i>phút)</i>


a. Gọi HS đọc toàn bài - 2 - 3 HS đọc toàn bài
- Nêu cách chia đoạn ? - Chia bài làm 3 đoạn.
b. Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - Đọc nối tiếp 3 đoạn.


- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đúng các từ khó đọc: <i>Ăng- co </i>
<i>Vát, tuyệt diệu, Cam-pu-chia</i>


c. Luyện đọc đoạn theo nhóm


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 - Đọc nối tiếp theo nhóm 3


+ Giải nghĩa từ: <i>kiến trúc, điêu</i>
<i>khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm</i>
<i>nghiêm</i>


+ Đặt câu với từ: <i>kiến trúc</i>


- Đại diện các nhóm đọc - thi đọc


d. Đọc diễn cảm toàn bài (HD giọng


đọc)


<i><b>2.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b> (10 </i>
<i>phút)</i>


- Đọc thầm đoạn 1, 2, 3 và TLCH
+ Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu


và từ bao giờ ?


+ … xây dựng ở Cam - pu - chia từ
đầu thế kỷ XII.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lớn, 3 tầng hành lang dài gần
1500m, có 398 gian phịng. Những
cây tháp lớn được xây dựng bằng đá
ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.
Những bức tường buồng nhẵn như
mặt ghế đá, ghép bằng những tảng
đá lớn đẽo gọt vng vức và lựa
ghép vào nhau kín khít như xây
gạch vữa.


+ Du khách cảm thấy như thế nào khi
thăm Ăng- co Vát ? Tại sao lại như
vậy ?


+ Du khách cảm thấy như lạc vào


thế giới của nghệ thuật chạm khắc
và kiến trúc cổ đại. Vì nét kiến trúc
rất độc đáo và có từ lâu đời.


+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng
hơn có gì đẹp ?


+ Ăng - co Vát thật huy hồng: ánh
sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền
từ các ngách. Những ngọn tháp cao
vút lấp lống giữa những chùm lá
thốt lốt xồ tán trịn; ngôi đền to với
những thềm đá rêu phong càng trở
nên uy nghi và thâm nghiêm hơn
dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi
bay tỏa ra từ các ngách.


<b>* GDMT: </b><i>Ăng-co Vát là một cơng </i>
<i>trình kiến trúc tuyệt diệu của đất </i>
<i>nước Cam-pu- chia, chúng ta cần có </i>
<i>ý thức bảo vệ các danh lam thắng </i>
<i>cảnh.</i>


- Nêu nội dung bài ? - Nêu nội dung bài


<i><b>2.4. HD đọc diễn cảm</b> (10 phút)</i> - Đọc nối tiếp 3 đoạn - Nêu giọng
đọc


- GV đọc – HD đọc diễn cảm đoạn
“Lúc hồng hơn … hết bài”



- Tổ chức HS hi đọc diễn cảm


- HS luyện đọc


- Thi đọc - bình chọn
- Nhận xét, khen ngợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018


<i><b> Toán</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5cmm
cm


A B


6cm


A B


Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018<sub> - HS biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu </sub>
nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.


- Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng (thu nhỏ).


- Giáo dục HS nhanh nhẹn, tính chính xác trong học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Thước thẳng có chia cm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2</i>. <i>Các hoạt động (32 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên</b></i>
<i><b>bản đồ</b> (10 phút)</i>


- GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn
thẳng AB trên mặt dất được 20 m. Hãy vẽ
đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400.
- GV gợi ý cách thực hiện:


+ Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn AB
theo cm.


* Đổi 20 m = 2 000 cm.


* Độ dài thu nhỏ 2 000 : 400 = 5 cm


- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm trên bản
đồ.


- Vẽ vào giấy đoạn thẳng AB đúng
bằng 5 cm.


Tỉ lệ: 1 : 400



<i>b. HĐ 2: Luyện tập (22 phút)</i>


<i>Bài 1</i>: Bài tập yêu cầu gì ? - Đọc yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu (chỉ lên bảng lớp) chiều dài


của bảng lớp học là 3 m.


- HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ
- GV kiểm tra và hướng dẫn HS.


* Đổi 3 m = 300 cm


* Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
* Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm.


- HS vẽ đoạn thẳng AB:


Tỉ lệ 1 : 50


<i>Bài 2</i>: Hướng dẫn tương tự bài 1
- Đổi: 8 m = 800 cm


6 m = 600 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
_____________________________


<b> Khoa học</b>



<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra
môi trường trong quá trình sống. Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn
ở thực vật.


- Rèn kĩ năng trình bày và vẽ sơ đồ trao đổi chất.
- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ cây xanh.
<i><b>- GD BVMT:</b> HS có ý thức bảo vệ môi trường.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh họa SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Thực vật cần gì để quang hợp và hơ
hấp?


- Nêu vai trị của khi ơ-xi và khí
các-bơ-níc trong q trình hơ hấp và quang
hợp của thực vật.


- Trả lời câu hỏi


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Phát hiện những biểu hiện </b></i>
<i><b>bên ngoài của trao đổi chất ở thực </b></i>
<i><b>vật</b> (15 phút</i>)


- Nêu nhiệm vụ thảo luận cặp: - Quan sát hình 1- thảo luận– trình bày
+ Kể tên những gì được vẽ trong


hình?


- Hình vẽ mơ tả cây xanh cần có nước,
ánh sáng mặt trời, chất khống, có trong
đất từ phân của động vật.


+ Những yếu tố nào đóng vai trị quan
trọng đối với sự sống của cây xanh ?


+ Các yếu tố đóng vai trị quan trọng đối
với cây xanh: nước, các chất khống,.
+ Những yếu tố nào cịn thiếu để bổ


sung ?


+ ... khí các-bơ-níc, khí ơ - xi
- Nhận xét, chốt


+ Kể tên những yếu tố cây thường
xuyên phải lấy từ môi trường và thải
ra mơi trường trong q trình sống


-> Q trình trên được gọi là gì ?


- Thực vật phải thường xuyên lấy từ


- mơi trường các chất khống, khí


- các-bơ-níc, nước, khí ơ-xi và thải


- ra hơi nước, khí các-bơ-níc,


- chất khống khác… Q trình đó


- được gọi là <i>quá trình trao đổi </i>


- <i>chất giữa thực vật và mơi trường.</i>


- Thế nào là q trình trao đổi chất ở
thực vât ?


- HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>b. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi </b></i>
<i><b>chất ở thực vật</b> (15 phút)</i>


- Chia nhóm phát giấy bút


- Cho học sinh làm việc theo nhóm - HS vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi
thức ăn ở thực vật.


- Các nhóm cử đại diện báo cáo - Đại diện nhóm trình bày kết quả


<b>- GD BVMT: </b><i>Cần làm gì để bảo vệ </i>


<i>môi trường ?</i>


- Trả lời câu hỏi


- Đọc phần bạn cần biết sgk
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>


- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.


<b> _____________________________</b>
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng các tên riêng (Ăng- co Vát, Cam-pu-chia)
và chữ số La Mã.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục,
ngưỡng mộ Ăng - co Vát – một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.


- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một cơng trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.



- GD BVMT<i>: Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong </i>
<i>vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hồng hơn.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b> - Tranh minh họa SGK</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- HTL bài thơ “Dòng sơng mặc áo” - 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ
- Nêu nội dung bài thơ ? - Trả lời câu hỏi


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài mới</b> (1 phút)</i> - Quan sát tranh minh họa sgk
<i><b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc</b> (15 phút)</i>


a. Gọi HS đọc toàn bài - 2 - 3 HS đọc toàn bài
- Nêu cách chia đoạn ? - Chia bài làm 3 đoạn.
b. Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - Đọc nối tiếp 3 đoạn.


- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đúng các từ khó đọc: <i>Ăng- co </i>
<i>Vát, tuyệt diệu, Cam-pu-chia</i>


c. Luyện đọc đoạn theo nhóm


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 - Đọc nối tiếp theo nhóm 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
- Đại diện các nhóm đọc - thi đọc


d. Đọc diễn cảm toàn bài (HD giọng đọc)


<i><b>2.4. HD đọc diễn cảm</b> (15 phút)</i> - Đọc nối tiếp 3 đoạn - Nêu giọng đọc
- GV đọc – HD đọc diễn cảm đoạn


“Lúc hồng hơn … hết bài”
- Tổ chức HS hi đọc diễn cảm


- HS luyện đọc


- Thi đọc - bình chọn
- Nhận xét, khen ngợi


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b> Lịch sử</b>


<b>NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS biết: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đơ đóng ở đâu
và một số ơng vua đầu thời Nguyễn. HS kể được nhà Nguyễn thiết lập một
chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ
mình.


- Rèn kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử.
- Giáo dục HS u thích mơn học.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh, ảnh SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Kể lại các chính sách kinh tế và văn
hóa, giáo dục của vua Quang Trung ?
<b>-</b> Em hiểu câu “Xây dựng đất nước
láy việc học làm đầu” như thế nào ?


- HS nối tiếp trả lời câu hỏi


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà </b></i>
<i><b>Nguyễn</b> (10 phút)</i>


- GV nêu yêu cầu thảo luận: - HS thảo luận theo cặp – trình bày
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh


nào?


+ Kinh đơ được đóng ở đâu ?
+ Từ năm 1802 đến 1858, nhà
Nguyễn trải qua các đời vua nào ?



+ Sau khi vua Quang Trung mất,
lợi dụng bối cảnh triều đình đang
suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem
quân tấn công, lật đổ nhà Tây
Sơn. Nguyễn Ánh lên ngơi hồng
đế, niên hiệu là Gia Long.


+Kinh đơ đóng ở Phú Xuân - Huế.
+ Từ năm 1802 đến 1858, nhà
Nguyễn trải qua các đời vua: Vua


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị,
Tự Đức.


<b>-</b> <i><b>GV treo tranh kinh thành Huế và</b></i>
<i><b>giới thiệu nhà Nguyễn đã chọn Phú</b></i>
<i><b>Xuân làm kinh đô, các đời vua nhà</b></i>
<i><b>Nguyễn?</b></i>


<b>-</b> Các tổ lên thi đua chọn đúng
thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn
(Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị,
Tự Đức).


- Nhận xét, khen ngợi


<i><b>b. HĐ 2: Sự thống trị của nhà </b></i>
<i><b>Nguyễn</b> (15 phút)</i>


- Đọc thông tin sgk


<b>-</b> <i>Nêu yêu cầu thảo luận nhóm 4:</i>


<i>+ Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền</i>
<i>lợi của mình bằng bộ luật hà khắc</i>
<i>nào ?</i>


<i>+ Vì sao các vua nhà Nguyễn không</i>
<i>muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho</i>
<i>ai?</i>


<i>+ Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các</i>
<i>cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi</i>
<i>Hội do ai làm ?</i>


<i>+ Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của</i>
<i>nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt</i>
<i>ra các hình phạt như thế nào ?</i>


- Hs thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày


<b>(Giảm tải: Bộ luật Gia Long chỉ </b>
<b>nêu do nhà Nguyễn ban hành </b>
<b>khơng trình bày nội dung bộ </b>
<b>luật)</b>


<b>-</b> <i>GV cung cấp thêm một số điểm</i>
<i>trong bộ luật Gia Long: Gia Long đặt</i>
<i>lệ “tứ bất” (nhưng không ghi thành</i>
<i>văn) tức là: không đặt tể tướng,</i>


<i>khơng lập hồng hậu, không lấy</i>
<i>trạng nguyên trong thi cử, khơng</i>
<i>phong tước vương cho người ngồi</i>
<i>họ vua.</i>


- Nhận xét: Các vua nhà Nguyễn đã
thực hiện nhiều chính sách để tập
trung quyền hành trong tay và bảo vệ
ngai vàng của mình.


<i><b>c. HĐ 3: Đời sống nhân dân dưới </b></i>
<i><b>thời Nguyễn</b> (5 phút)</i>


- Theo em, với cách thống trị hà
khắc của các vua thời Nguyễn, cuốc
ống của nhân dân ta sẽ ra sao ?


- … vô cùng cực khổ
- Giới thiệu: Dưới thời Nguyễn, vua


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6 cm


A B


3 cm


4 cm


Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
Con ơi nhớ lấy câu này



Cướp dêm là giặc cướp ngày là
quan.


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


Củng cố cho HS


- Cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trớc) 1 đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn
thẳng AB có độ dài thật cho trớc.


- Rèn kĩ năng tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- Có ý thức học bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập</b></i>


+ Bµi 1:


- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân



1 HS lên bảng làm bài
Tính


3 m = 300 cm


Chiều dài bảng của lớp học trên


bản đồ là: 300 : 50 = 6 (cm)


* Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm.


HS: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm


+ Bµi 2: Híng dÉn tơng tự bài 1.


Tớnh:


8 m = 800 cm
6 m = 600 cm


- ChiỊu dµi hình chữ nhật trờn bn :
800 : 200 = 4 (cm)


- Chiều rộng hình chữ nhật trờn bn


:


600 : 200 = 3 (cm)



- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm,
chiều rộng 3 cm.


<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.




Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018
<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> - Hiểu được thế nào là trạng ngữ.</b>


- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
- Giáo dục HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- SGK Tiếng Việt


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Câu cảm dùng để làm gì ? Cho
VD ?



<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Hướng dẫn HS hình thành </i>
<i>kiến thức (13 phút)</i>


<i><b>a. Nhận xét</b> (10 phút)</i>


<i>Bài tập 1, 2, 3:</i> Nêu yêu cầu bài
tập ?


- HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc các cặp câu - 2 HS đọc các cặp câu
- Hướng dẫn HS:


+ Hai câu có gì khác nhau ? - Câu b có 2 bộ phận được in
nghiêng.


+ Đặt câu hỏi cho các phần in
nghiêng ?


- HS tự đặt câu – nối tiếp trình
bày


+ Vì sao I ren lại trở thành một
nhà khoa học nổi tiếng ?


+ Nhờ đâu I – ren trở thành một
nhà khoa học nổi tiếng ?



+ Khi nào I – ren trở thành một
nhà khoa học nổi tiếng ?


+ Tác dụng của phần in nghiêng ? - Nêu nguyên nhân ( nhờ tinh
thần ham học hỏi). Nêu thời gian
(sau này) xảy ra sự việc nói ở chủ
ngữ và VN


(I –ren trở thành nhà khoa học
nổi tiếng)


- Nhận xét về vị trí các phần in
nghiêng ?


- Các phần in nghiêng có thể
đứng ở đầu câu, cuối câu và giữa
câu (đứng giữa CN, VN)


+ Khi ta thay đổi vị trí của các
phần in nghiêng nghĩa của câu có
bị thay đổi hay không ?


+ …nghĩa của câu không thay
đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
nơi chốn, nguyên nhân, mục đích


… của sự việc nêu trong câu. (viết
tắt: TN)



+ TN trả lời cho những câu hỏi
nào trong câu ?


+ … TLCH Ở đâu ? Khi nào ?
Vì sao ? Để làm gì ?


- Hướng dẫn HS: Để tìm thành
phần trạng ngữ trong câu thì các
em phải tìm bộ phận nào trả lời cho
các câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì
sao ? Để làm gì ?


+ TN đứng ở vị trí nào trong câu ? + … đứng ở đầu câu, cuối câu
hoặc chen giữa CN và VN.
* Lưu ý HS: TN đứng ở cuối câu


thường được ngăn cách với nòng
cốt câu bằng dấu phẩy khi viết.
<i><b>b. Ghi nhớ</b> (3 phút)</i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ (sgk), cho
VD ?


- HS đọc ghi nhớ (sgk), cho
VD ?, xác định TrN


<i><b>2.3. Hướng dẫn HS luyện tập</b> (17</i>
<i>phút)</i>



<i>Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong </i>
<i>các câu </i>


- Đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS tự làm bài vào


vở


- HS tự làm bài vào vở - Chữa
bài


- GV nhận xét và chốt KQ đúng:
a. Ngày xưa,...


TN


b. Trong vườn,...
TN


c. Từ tờ mờ sáng,...
TN


<i>Bài tập 2</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến </i>
<i>5 câu kể về một lần em được đi </i>
<i>chơi xa, trong đó có ít nhất một </i>
<i>câu có TN</i>


- Tổ chức cho HS tự làm bài vào
vở



- HS tự làm bài vào vở, dùng
bút chì gạch chân dưới bộ phận
TN


- HS đọc nối tiếp đoạn văn
- Nhận xét, khen ngợi.


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b> Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU : HS được ôn tập về:</b>


- Đọc, viết số trong hệ thập phân. Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị
trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và đặc điểm của nó.


- Rèn kĩ năng đọc, viết số tự nhiên và làm bài tập liên quan.
- Giáo dục HS tính tích cực, nghiêm túc học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng con, phiều HT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>



<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Luyện tập (32 phút)</i>


<i>Bài 1:</i> Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Viết theo mẫu</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài trên phiếu HT - HS tự làm bài trên phiếu HT
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi


- Đọc và viết số tự nhiên theo thứ tự nào ? - Theo thứ tự từ trái sang phải (từ hàng
cao đến hàng thấp)


<i>Bài 2: </i>Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Viết mỗi số sau thành tổng:</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở


- Chữa bài, nhận xét 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4


20292= 20000 + 200 + 90 + 2


190 909 = 100000 + 90 000 + 900 + 9


<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? <i> Đọc các số sau và …</i>


- Yêu cầu HS nối tiếp đọc các số, xác định
giá trị của chữ số 5 và chữ số 3 trong mỗi
số cụ thể


- HS nối tiếp đọc các số, xác định giá
trị của chữ số



- Nhận xét, khen ngợi


<i>Bài 4:</i> Bài tập yêu cầu gì ? - Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trả lời miệng trước lớp đặc


điểm số tự nhiên.


- HS thực hành trả lời miệng
a. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém)


nhau 1 đơn vị.


c. Khơng có số tự nhiên lớn nhất vì
thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào ta
được số tự nhiên đứng liền sau nó.
Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.
b. Số tự nhiên bé nhất là số 0 vì khơng có


số tự nhiên nào bé hơn 0.


<i>Bài 5</i>: <i>Viết số thích hợp vào chỗ chấm</i> - Đọc đề bài


- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con - HS thực hiện vào bảng con


- Chữa bài, khen ngợi - 1 HS chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
+ Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau



mấy đơn vị ?


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


Kể chuyện


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Rèn kỹ năng nghe, nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu
chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý
nghĩa. Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


- Giáo dục HS ham thích được khám phá thế giới tự nhiên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Kể lại câu chuyện “Đôi cánh của
Ngựa Trắng” ?


- 2 HS kể
- Nhận xét bạn


- Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Trả lời câu hỏi
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. HD kể chuyện (30 phút)</i>


a. HD hiểu yêu cầu đề bài


- Nêu yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài - xác định từ quan
trọng


- GV gạch dưới những từ quan trọng. <i>Kể lại một câu chuyện mà em đã </i>
<i>được nghe hoặc được đọc về du lịch</i>
<i>hay thám hiểm.</i>


- Gọi HS đọc lại gợi ý SGK - Đọc dàn ý SGK


- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ? - Đọc trong SGK, sách báo, truyện
kể về các danh nhân, xem ti vi,…
* Lưu ý HS: Chọn đúng câu chuyện đã


đọc, đã nghe về du lịch hoặc thám
hiểm.


- Gọi HS giới thiệu tên câu chuyện của
mình


- HS nối tiếp giới thiệu tên câu
chuyện của mình



b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện


- Tổ chức kể trong nhóm - Kể trong nhóm
- GV gợi ý kể toàn bộ câu chuyện hoặc


theo đoạn (với các câu chuyện dài)


- Kể theo đoạn
- Gợi ý để HS nêu ý nghĩa truyện - Nêu ý nghĩa truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tổ chức thi kể chuyện: - Thi kể chuyện
+ Nêu các tiêu chí đánh giá


+ Nhận xét, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- NX giờ học, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.
<b>Buổi chiều</b>


<b>Khoa học</b>
<b>ÔN TẬP</b>


- Kể ra những gì thực vật thường xun phải lấy từ mơi trường và phải thải
ra mơi trường trong q trình sống. Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi
thức ăn ở thực vật.


- Rèn kĩ năng trình bày và vẽ sơ đồ trao đổi chất.
- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ cây xanh.


<i><b>- GD BVMT:</b> HS có ý thức bảo vệ mơi trường.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh họa SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Thực vật cần gì để quang hợp và
hơ hấp?


- Nêu vai trò của khi ô-xi và khí
các-bơ-níc trong q trình hơ hấp và
quang hợp của thực vật.


- Trả lời câu hỏi


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Phát hiện những biểu </b></i>
<i><b>hiện bên ngoài của trao đổi chất ở </b></i>
<i><b>thực vật</b> (15 phút</i>)


- Nêu nhiệm vụ thảo luận cặp: - Quan sát hình 1- thảo luận– trình bày
+ Kể tên những gì được vẽ trong



hình?


- Hình vẽ mơ tả cây xanh cần có nước,
ánh sáng mặt trời, chất khống, có
trong đất từ phân của động vật.
+ Những yếu tố nào đóng vai trò


quan trọng đối với sự sống của cây
xanh ?


+ Các yếu tố đóng vai trị quan trọng
đối với cây xanh: nước, các chất
khoáng,.


+ Những yếu tố nào cịn thiếu để bổ
sung ?


+ ... khí các-bơ-níc, khí ơ - xi
- Nhận xét, chốt


+ Kể tên những yếu tố cây thường
xuyên phải lấy từ môi trường và thải
ra mơi trường trong q trình sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
-> Quá trình trên được gọi là gì ? nước, khí các-bơ-níc, chất khống


khác… Q trình đó được gọi là <i>quá</i>
<i>trình trao đổi chất giữa thực vật và mơi</i>
<i>trường.</i>



- Thế nào là q trình trao đổi chất ở
thực vât ?


- HS trả lời câu hỏi
<i><b>b. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao </b></i>


<i><b>đổi chất ở thực vật</b> (15 phút)</i>


- Chia nhóm phát giấy bút


- Cho học sinh làm việc theo nhóm - HS vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi
thức ăn ở thực vật.


- Các nhóm cử đại diện báo cáo - Đại diện nhóm trình bày kết quả
<b>- GD BVMT: </b><i>Cần làm gì để bảo vệ </i>


<i>mơi trường ?</i>


- Trả lời câu hỏi


- Đọc phần bạn cần biết sgk
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>


- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.


Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018
<b>Buổi sáng Tập đọc</b>



<b>CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC</b>


<i><b>Nguyễn Thế Hội</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> - Đọc lưu loát bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện </b>
ngạc nhiên; biết đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn (lúc tả chuồn
chuồn đậu một chỗ, lúc tả chuồn chuồn bay)


- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của
chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú
chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương.


- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Đọc nối tiếp bài“Ăng-co Vát” ? - 3 HS tiếp nối đọc bài


- Nêu nội dung bài ? - Trả lời câu hỏi


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài mới</b> (1 phút)</i> - Quan sát tranh minh họa sgk
<i><b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc</b> (10 phút)</i>



a. Gọi HS đọc toàn bài - 2 - 3 HS đọc toàn bài
- Nêu cách chia đoạn ? - Chia bài làm 2 đoạn.
b. Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - Đọc nối tiếp 2 đoạn.


- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đúng các từ khó đọc: <i>tuyệt đẹp,</i>
<i>đồn thuyền</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c. Luyện đọc đoạn theo nhóm


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc nối tiếp theo cặp


- Giải nghĩa từ: Lộc vừng: là một loại
cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là
những tua mềm


- Đại diện các cặp đọc - thi đọc
d. Đọc diễn cảm toàn bài (HD giọng đọc)


<i><b>2.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b> (10 </i>
<i>phút)</i>


- Đọc thầm đoạn 1, 2 TLCH
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả


bằng những hoàn cảnh so sánh nào ?


- HS nối tiếp nêu


+ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng;


Hai con mắt long lanh như thủy tinh,


- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao? - HS nối tiếp nêu – giải thích lí do
chọn hình ảnh


+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước
bay có gì hay ?


+ Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất
bất ngờ,tả theo cách bay của chuồn
chuồn nhờ thế tác giả kết hợp tả được
một cách rất tự nhiên phong cảnh
làng quê.


+ Tình yêu quê hương đất nước của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào ?


+ Mặt hồ trải rộng mênh mông và
lặng sóng, lũy tre xanh rì rào trong
gió …


cao vút.


- Nội dung bài nói gì ? - HS thảo luận theo cặp - TLCH
<i><b>2.4. HD đọc diễn cảm</b> (10 phút)</i> - 2 HS nối tiếp đọc, tìm giọng đọc
- GV đọc diễn cảm, HD HS đọc diễn


cảm đoạn 1



- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Thi đọc diễn cảm – bình chọn
- Nhận xét, khen ngợi


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
<b> Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS được ôn về so sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng làm tốn đúng, chính xác.


- Giáo dục HS tính chính xác, tư duy logic.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> - Bảng con </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<b>2. Bài mới </b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Luyện tập (32 phút)</i>


<i>Bài 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>>; < ; = ?</i>



- Yêu cầu HS tự thực hiện vào bảng con - HS tự thực hiện vào bảng con
- Chữa bài, khen ngợi 989 < 1321 34579 < 34601


27105 > 7985 8300 : 10 = 830


<i>Bài 2</i>: - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Viết các số tự nhiên theo thứ tự … </i>


- So sánh theo thứ tự nào ? - … thứ tự từ bé đến lớn
- Yêu cầu HS tự thực hiện vào vở - HS tự thực hiện vào vở


- Đổi vở KT


- Chữa bài, khen ngợi <i>a. Các số tự nhiên theo thứ tựtừ bé </i>
<i>đến lớn là: 999; 7426; 7624; 7642.</i>
<i>b. Các số tự nhiên theo thứ tựtừ bé </i>
<i>đến lớn là: 1853; 3158; 3190; 3518</i>
<i>Bài 3</i>:- Bài tập yêu cầu gì ? <i>Viết các số tự nhiên theo thứ tự … </i>


- So sánh theo thứ tự nào ? - … thứ tự từ lớn đến bé
- Yêu cầu HS tự thực hiện vào giấy nháp


– nối tiếp nêu kết quả


- HS tự thực hiện vào nháp – nối tiếp
nêu KQ


- Chữa bài, khen ngợi <i>a. Các số tự nhiên theo thứ tựtừ lớn </i>
<i>đến bé là: 10 261; 1590; 1567; 897</i>
<i>b. Các số tự nhiên theo thứ tựtừ lớn </i>
<i>đến bé là: 4270; 2518; 2490; 2476.</i>


<i>Bài 4</i>: - Đọc đề bài ? - Đọc đề bài


- HS tự nêu KQ
a. 0; 10; 100
b. 9; 99; 999


c. 1; 11; 101
d. 8; 98; 998


<i>Bài 5: Tìm x biết: 57 < x < 62 và:</i> - Đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS tự thực hiện vào vở - HS tự thực hiện vào vở - Chữa bài
- Chữa bài, khen ngợi


a. x là số chẵn
b. là số lẻ


c. X là số tròn chục


a. x= 58, x= 60
b. x = 59, x= 61
c. x= 60


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới


<b> Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT </b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.


- Biết cách tìm từ ngữ miêu tả làm nổi bật đặc điểm của con vật.
- Giáo dục HS yêu thích con vật, ý thức dùng từ miêu tả sinh động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tranh minh họa các con vật
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Khi quan sát và miêu tả con vật cần
quan sát và miêu tả những gì ?


- HS trả lời câu hỏi


- Nhận xét, khen ngợi. - Nhận xét bạn


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30 </i>
<i>phút)</i>


<i>Bài tập 1</i>: - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Đọc đoạn văn sau: Con ngựa</i>


- Gọi 2 HS đọc đoạn văn - 2 HS đọc đoạn văn



<i>Bài tập 2</i>: <i>Đoạn văn trên tả những bộ </i>
<i>phận nào của con ngựa …</i>


- Nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận theo cặp – trình bày
- Đoạn văn tả bộ phận nào của con ngựa ? + Hai tai + Hai lỗ mũi


+ Hai hàm răng + Bờm
+ Ngực + Bốn chân
- Ghi lại đặc điểm chính của bộ phận ấy ? - Hai tai: to dựng đứng


- Hai lỗ mũi: ươn ướt động đậy.
- Hai hàm răng: trắng muốt.
- Bờm: được cắt rất phẳng.
- Ngực: nở


- Bốn chân: khi đứng cũng cứ dậm
lộp cộp trên đất.


- Cái đuôi: dài, ve vẩy hết sang
phải lại sang trái


<i>Bài tập 3</i>: Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Quan sát các bộ phận của một con </i>
<i>vật mà em u thích và tìm những từ</i>
<i>ngữ miêu tả đặc điểm của các bộ </i>
<i>phận đó.</i>


- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát


- Đọc 2 ví dụ mẫu trong SGK


- Quan sát tranh
- Đọc 2 ví dụ sgk
- Hướng dẫn HS: sử dụng từ ngữ miêu tả


thật chính xác đặc điểm các bộ phận của
con vật, phải phân biệt được con vật này
với con vật khác.


- Yêu cầu HS tự thực hành vào vở - HS tự thực hành vào vở
- Đọc từ ngữ miêu tả con vật
- Nhận xét, khen ngợi.


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- NX giờ học, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<b>Buổi chiều Tiếng Việt</b>


<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> - Đọc lưu loát bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể </b>
hiện ngạc nhiên; biết đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn (lúc
tả chuồn chuồn đậu một chỗ, lúc tả chuồn chuồn bay)


- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động


của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của
chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương.


- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Đọc nối tiếp bài“Ăng-co Vát” ? - 3 HS tiếp nối đọc bài
- Nêu nội dung bài ? - Trả lời câu hỏi


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài mới</b> (1 phút)</i> - Quan sát tranh minh họa sgk
<i><b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc</b> (10 </i>


<i>phút)</i>


a. Gọi HS đọc toàn bài - 2 - 3 HS đọc toàn bài
- Nêu cách chia đoạn ? - Chia bài làm 2 đoạn.
b. Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - Đọc nối tiếp 2 đoạn.


- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đúng các từ khó đọc: <i>tuyệt </i>
<i>đẹp, đồn thuyền</i>


c. Luyện đọc đoạn theo nhóm



- u cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc nối tiếp theo cặp


- Giải nghĩa từ: Lộc vừng: là một
loại cây cảnh, hoa màu hồng nhạt,
cánh là những tua mềm


- Đại diện các cặp đọc - thi đọc
d. Đọc diễn cảm toàn bài (HD giọng


đọc)


<b>2.3. HD đọc diễn cảm (10 phút)</b> - 2 HS nối tiếp đọc, tìm giọng đọc
- GV đọc diễn cảm, HD HS đọc diễn


cảm đoạn 1


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Thi đọc diễn cảm – bình chọn
- Nhận xét, khen ngợi


3. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Nhận xét, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
<b> </b>


Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018



GV:Kim Thị Nguyệt Trường Tiểu học Hợp Hòa
<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu
hỏi “Ở đâu?”).


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được TN chỉ nơi chốn cho câu
- Giáo dục HS ý thức dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- SGK Tiếng Việt


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Trạng ngữ là thành phần nào trong câu ?
TN trả lời cho câu hỏi nào ?


- Trả lời câu hỏi
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Hướng dẫn HS hình thành kiến thức</i>
<i> (13 phút)</i>


<i><b>a. Nhận xét</b> (10 phút)</i>



<i>Bài tập 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tìm TN trong câu và cho biết </i>


<i>chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu </i>
<i>…</i>


- Yêu cầu HS suy nghĩ - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng
bừng.


b. Trên các lề phố, trước cổng các
cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ
khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu //
vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ
đô.


<i>Bài tập 2</i>: <i>Đặt câu hỏi cho các TN tìm </i>
<i>được</i>


- Nêu yêu cầu bài tập ?


- Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu hỏi - HS nối tiếp đặt câu hỏi


a. Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b. Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở
đâu ?


+ TN chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì ? + … cho biết nơi chốn diễn ra sự
việc.



+ TN chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ? + … cho câu hỏi Ở đâu ?
<i><b>b. HĐ 2: Ghi nhớ</b> (3 phút)</i> - 2 HS đọc ghi nhớ - Cho VD
<i><b>c. HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập</b> (17 </i>


<i>phút)</i>


<i>Bài tập 1:Tìm TN chỉ nơi chốn trong các </i>
<i>câu</i>


- Nêu yêu cầu bài tập ?


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở
<i><b>- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải:</b></i>


a. Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp
một hàng ghế dài.


b. Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
c. Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người
vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi.


<i>Bài tập 2</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Thêm các TN chỉ nơi chốn</i>


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- GV chữa bài, khen ngợi. VD:


- HS thảo luận theo cặp
- HS tiếp nối chữa bài
a. Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công



<b> </b>
<b> Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> - HS được ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.</b>


- Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên.
- Giáo dục HS tính tích cực, tự giác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2 Hướng dẫn HS luyện tập</i>


<i>Bài 1</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Trong các số 605; 7362; 2640; 4136; </i>
<i>1207; 20 601 …</i>


- Yêu cầu HS nối tiếp nêu KQ - HS nối tiếp nêu KQ


- Chữa bài, khen ngợi a. Các số chia hết cho 2 là: 2640; 4136.
Số chia hết cho 5 là: 2460.



b. Các số chia hết cho 3 là: 7362; 20601
Số chia hết cho 9 là: 7362; 20601.
- Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9;


cho cả 2 và 5 ?


- TLCH


<i>Bài 2: Viết chữ số vào ô trống để được..</i> - Đọc đề bài


- Yêu cầu HS tự nêu KQ vào bảng con - HS thực hiện trên bảng con
- Chữa bài, nhận xét


- Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3; 9; 2 và
5; cho 5 và 3 ?


- Trả lời câu hỏi


<i>Bài 3: Tìm x, biết</i> - Đọc đề bài


- Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở - đổi vở KT
- Chữa bài, khen ngợi <i> x chia hết cho 5 nên x có tận cùng là </i>


<i>chữ số 0 hoặc 5; mà theo bài x là số lẻ, </i>
<i>vậy x có chữ số tận cùng là 5.</i>


<i>Vì 23 < x < 31 nên x là 25.</i>
<i>Bài 4</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài


- Yêu cầu HS làm bài vào nháp – nối


tiếp nêu KQ


- HS làm bài vào nháp
- Nối tiếp nêu KQ


- Chữa bài, khen ngợi Số có ba chữ số và vừa chia hết cho 5
vừa chia hết cho 2 được viết từ 3 chữ số
0, 2, 5 là: 250; 520


<i>Bài 5: </i>Đọc bài toán ? - Đọc đề bài – phân tích bài tốn
- u cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở - đổi vở KT


- Chữa bài, khen ngợi <i>Bài giải</i>


Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số
cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi
đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là
một số chia hết cho 5.


Số cam đã cho ít hơn 20 quả, vừa chia
hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là số 15.
Vậy mẹ đã mua 15 quả cam


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> </b>



<b>Khoa học</b>



<b>ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS nắm được cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị của nước, thức ăn,
khơng khí và ánh sáng đối với đời sống động vật


- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
- Giáo dục HS yêu quý động vật.


<i> <b>- GD KNS</b>: giáo dục HS ý thức bảo vệ các động vật nhất là động vật quý.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> - Tranh ảnh minh họa SGK</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Hãy nêu sự trao đổi khí trong hơ hấp
của thực vật ?


- Trả lời câu hỏi


- Hãy nêu sự trao đổi thức ăn của thực
vật ?


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>



<i><b>a. HĐ 1: Trình bày cách tiến hành thí </b></i>
<i><b>nghiệm động vật cần gì để sống</b> (15 phút)</i>


+ Nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng
minh cây cần gì để sống ?


+ Muốn làm thí nghiệm xem cây cần
gì để sống, ta cho cây sống thiếu từng
yếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo
được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần
cho cây sống.


- Đọc mục quan sát trang 124 để xác định
điều kiện sống của 5 con chuột và nêu
nguyên tắc của thí nghiệm, theo dõi điều
kiện sống của từng con và thảo luận dự
đoán kết quả.


- - Đọc mục quan sát trang 104 và
trả lời


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm việc theo hướng dẫn của GV.


- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
Nhóm khác nhận xét và bổ sung


- GV yêu cầu đại diện một vài nhóm
nhắc lại cơng việc các em đã làm và GV


điền ý kiến của các em vào bảng sau


Chuộ
t sống
ở hộp


Điều kiện được
cung cấp


Điều kiện
thiếu
1 Ánh sáng, nước,


khơng khí


Thức ăn
2 Ánh sáng, khơng


khí, thức ăn


Nước


- Hình 1 cung cấp ánh sáng, nước,
khơng khí thiếu thức ăn.


- Hình 2 cung cấp ánh sáng, khơng
khí, thức ăn và thiếu nước.


- Hình 3 cung cấp ánh sáng, nước,
khơng khí, thức ăn



- Hình 4 cung cấp ánh sáng, nước,
thức ăn và thiếu khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
khơng khí, thức


ăn


4 Ánh áng, nước,
thức ăn


Khơng khí
5 Nước, khơng


khí, thức ăn


Ánh sáng
<i><b>b. HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm</b></i>


<i> (15 phút)</i>


+ Dự đốn con chuột nào sẽ chết trước, tại
sao ? Những con chuột còn lại sẽ ntn ?


+ Con ở hộp 4 chết trước vì thiếu
khơng khí. Tiếp đến con hình 2, con
hình 1, con hình 5 cịn con hình 3
sống bình thường.



+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật
sống và phát triến bình thường ?


+ Động vật cần có đủ khơng khí, thức
ăn, nước uống và ánh sáng thì mới
tồn tại phát triển bình thường.
- Nhận xét, khen ngợi.


- Đọc phần Bạn cần biết sgk - Đọc phần <i>Bạn cần biết</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<b>NGHE LỜI CHIM NÓI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Nghe lời chim nói”.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là <i>l/n</i>.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.


<i><b> - GD BVM:</b> Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và </i>
<i>cuộc sống của con người.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa sgk
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Tìm từ ngữ để phân biệt ra/da/gia ? - HS nối tiếp tìm từ
<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b> (1 phút)</i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn HS nghe - viết</b> (20 </i>
<i>phút)</i>


a. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết
chính tả


- 2 – 3 HS, lớp đọc thầm
- Nội dung bài thơ là gì ? - Quan sát tranh sgk, TLCH


-> Bầy chim nói về những cảnh đẹp,
những đổi thay của đất nước.


<b>* GD BVMT: </b><i>Chúng ta cần làm gì để</i>
<i>bẻo vệ mơi trường thiên nhiên ?</i>


- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
b. Tổ chức cho HS viết bài - HS nghe – viết chính tả


- Dùng bút chì – đổi vở soát lỗi
c. Nhận xét, chữa bài


- GV nhận xét một số bài viết cho HS
- Nhận xét và chữa lỗi sai chính tả.


<i><b>2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính </b></i>
<i><b>tả (</b>10 phút)</i>


<i>Bài tập 2a</i>: <i>Tìm 3 trường hợp chỉ viết </i>
<i>với l, không viết với n …</i>


- Đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo


hình thức tiếp sức.


- HS chơi trị chơi theo hình thức tiếp
sức.


- GV nhận xét và chốt KQ đúng:
* là, lạch, lãi, làm, lãm, lảng, lảnh,
lãnh, làu, lảu, lảu, lí, lĩ, lị, liệng, lìm,
lủng, luôn, lượng,…


* này, nãy, nằm, nắn, nấng, nấu, nơm,
nuột, nước, nượp, nến, nống, nơm,…


<i>Bài tập 3a</i>: <i>Chọn các tiếng cho trong </i>
<i>ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn</i>


- Đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS tự làm vào vở - HS tự làm vào vở - 1HS chữa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:



(Băng trôi): <i>Núi băng trôi lớn nhất </i>
<i>-Nam cực - năm 1956 - núi băng này.</i>


- Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.



<b>Buổi chiều</b>


<b>Kĩ thuật</b>


<b>LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.


- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn khi lao động.


<b>- Giáo dục SDNLTK&HQ: </b><i>giáo dục HS biết trong thực tế, lắp thêm thiết bị </i>
<i>thu năng lượng mặt trời để chạy ô tô tiết kiệm xăng , dầu. Đồng thời tiết kiệm được </i>
<i>xăng, dầu khi sử dụng xe.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn. Tranh minh họa sgk


- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS </b>
(2 phút)


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và </b></i>
<i><b>nhận xét mẫu</b> (7 phút)</i>


- Cho HS quan sát mẫu.


- Để lắp được ô tô tải cần có bao nhiêu
bộ phận ?


- Cần 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn
cabin, cabin, thành sau của thùng xe và
trục bánh xe.


- Gv nêu tác dụng của ô tô tải: xe chở
đầy hàng hóa.


<i><b>b. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật</b> (23 </i>
<i>phút)</i>



- Quan sát, thực hiện theo mẫu
* Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết


theo sgk:


- GV cùng HS gọi tên, số lượng và
chọn từng loại chi tiết theo bảng đúng
đủ.


- Chọn các chi tiết cần dùng.


- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
* Lắp từng bộ phận:


- Lắp giá đỡ trục bánh và sàn ca bin
+ Để lắp được bộ phận này ta cần mấy
phần ?


- 2 phần: giá đỡ trục bánh xe, sàn ca
bin


- GV tiến hành lắp mẫu từng phần: giá
đỡ trục bánh xe, sàn xe sau đó nối hai
phần lại với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
- Lắp ca bin


+ Nêu các bước lắp ca bin theo sgk ? - HS nêu theo HS sgk
- Lắp thành sau của thùng xe và lắp



trục bánh xe


- 1 Hs thực hành lắp
* Lắp ráp xe ô tô tải:


- HD HS thực hành theo các bước
trong sgk


- Lưu ý HS: khi lắp xong, cần kiểm tra
sự vận hành của xe.


* Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào
trong hộp


- Hs thực hành tháo các chi tiết
- Tổ chức cho HS thực hành lắp ô tô


tải.


- HS thực hành
<b>- GD SD NLTK& HQ: </b><i>trong thực tế, </i>


<i>lắp thêm thiết bị thu năng lượng mặt </i>
<i>trời để chạy ô tô tiết kiệm xăng , dầu. </i>
<i>Đồng thời tiết kiệm được xăng, dầu khi </i>
<i>sử dụng xe.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới


<b> ______________________________________</b>
<b> Giáo dục kĩ năng sống</b>


<b>Chủ đề 6: em biết chi tiêu thông minh ( TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIấU</b>


Giúp học sinh hiểu được:


- Việc sử dụng tiền cần biết cân đối với 3 mục đích sau: mua sắm, tiết kiệm
và chia sẻ.


- Học cách chi tiêu khoa học, hợp lí từ nhỏ sẽ giúp chúng ta tránh hình
thành thói quen tiêu tiền lãng phí và rơi vào tình trạng chi khơng kiểm
sốt, mất khả năng chi trả sau này.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> - Phiếu thảo luận viết nội dung thảo luận nhóm. </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b> H¸t


<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Muốn tiết kiệm tiền thì em cần phải làm
gì?


- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động 7: Chi tiêu trong gia đình</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


- Em đã thảo luận cùng cha mẹ để hiểu


- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

được những chi tiêu hàng ngày, hàng
tháng cho em, cho gia đình và ghi vào các
bảng trong vở :


+Các khoản chi tiêu hàng tháng cho em.
+Các khoản chi tiêu hàng ngày của gia
đình.


+ Các khoản chi tiêu hằng thắng của gia
đình.


- Yêu cầu HS đọc bài làm.
- HS khác trình bày.


- GV tổng kết lại.



<i><b>Hoạt động 8: Em tập chi tiêu cho gia </b></i>
<i><b>đình</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV chia nhóm


- Mỗi nhóm thảo luận và ghi kết quả và
phiếu “ Lập kế hoach chi tiêu cho gia đình
trong 1 tuần”


- u cầu các nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét.


u cầu HS hồn thành vào vở:


+Số tiền gia đình em sẽ chi tiêu trong 1
năm.


+ Em nhận thức điều gì từ bài tập về chi
tiêu trong gia đình.


<b> Ghi nhớ</b>


Gọi HS đọc đọc ghi nhớ.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS hồn thiện các bài tập chưa
hoàn thành vào vở.



mẹ ở nhà vào vở.


- 3-4 HS đọc bài làm của mình.
- Lắng nghe.


- HS đọc.


- HS thành lập nhóm.


- HS thảo luận và ghi lại kết quả thảo
luận của nhóm mình.


- Các nhóm trình bày .
- HS nhận xét.


- HS làm vào vở.


- 3-4 HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe


<b>Tiếng Việt</b>
<b> ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Giúp HS củng cố và khắc sâu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn
trong câu (trả lời câu hỏi “Ở đâu?”).


- Thêm được TN chỉ nơi chốn cho câu



- Giáo dục HS ý thức dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- VBT Tiếng Việt


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Hướng dẫn HS hình thành kiến thức</i>
<i> (13 phút)</i>


<i><b>a. Nhận xét</b> (10 phút)</i>


<i>Bài tập 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tìm TN trong câu và cho biết </i>


<i>chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu </i>
<i>…</i>


- Yêu cầu HS suy nghĩ - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng
bừng.


b. Trên các lề phố, trước cổng các


cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ
khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu //
vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ
đô.


<i>Bài tập 2</i>: <i>Đặt câu hỏi cho các TN tìm </i>
<i>được</i>


- Nêu yêu cầu bài tập ?


- Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu hỏi - HS nối tiếp đặt câu hỏi


a. Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b. Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở
đâu ?


+ TN chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì ? + … cho biết nơi chốn diễn ra sự
việc.


+ TN chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ? + … cho câu hỏi Ở đâu ?
<i><b>b. HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập</b> (17 </i>


<i>phút)</i>


<i>Bài tập 1:Tìm TN chỉ nơi chốn trong các </i>
<i>câu</i>


- Nêu yêu cầu bài tập ?


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở
<i><b>- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải:</b></i>



a. Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp
một hàng ghế dài.


b. Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
c. Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người
vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi.


<i>Bài tập 2</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Thêm các TN chỉ nơi chốn</i>


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- GV chữa bài, khen ngợi. VD:


- HS thảo luận theo cặp
- HS tiếp nối chữa bài
a. Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công


việc gia đình.


b. Trong lớp, em rất chăm chú nghe giảng
và hăng hái phát biểu.


c. Ngoài vườn,/ Trong vườn, hoa đã nở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Bài tập 3</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>… thêm những bộ phận cần thiết …</i>


+ Nêu bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu?
- Nhận xét, khen ngợi


+ … là CN, VN



- HS suy nghĩ làm bài vào vở.
- Trình bày trước lớp. VD:
a. Ngoài đường, mọi người đi lại tấp


nập.


người xe đi lại như
mắc cửi.


các bạn nhỏ đáng
chơi rước đèn…
b. Trong nhà, mọi người đang nói


chuyện sơi nổi.
em bé đang ngủ
say…


c. Trên đường
đến trường,


em gặp rất
nhiều người.
có rất nhiều
cảnh vật quen
thuộc với em
d. Ở bên kia


sườn núi,



hoa nở trắng
một vùng
cây cối như
xanh tươi, um
tùm.


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới


_________________________________________________________
<b>Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018</b>


<b>Buổi sáng Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật


- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ để
miêu tả để viết đoạn văn.


<i> </i>- Giáo dục HS ý thức viết đoạn văn đúng ngữ pháp, sinh động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>



- Đọc các từ ngữ miêu tả các bộ phận của
con vật mình u thích ?


- 2 HS đọc
- Nhận xét, khen ngợi.


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Hướng dẫn HS luyện tập (30 phút)</i>


<i>Bài tập 1</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Bài Con chuồn chuồn nước có mấy </i>
<i>đoạn văn ? Tìm ý chính mỗi đoạn ?</i>


- Gọi HS đọc: Con chuồn chuồn nước - Đọc bài: Con chuồn chuồn nước


- Tìm các đoạn văn ? - Có 2 đoạn


- Nêu ý chính mỗi đoạn văn ? - Đ1: Tả ngoại hình chú lúc đậu một
chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
chuồn chuồn.


<i>Bài tập 2</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Sắp xếp các câu sau thành một đoạn </i>
<i>văn</i>


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận theo cặp


- GV nhắc HS: đọc và xác định đúng thứ


tự các câu văn theo một trình tự hợp lí.


- Đại diện cặp trình bày


- GV và HS nhận xét, chốt ý đúng - Đọc bài đã sắp xếp: <i>b-> a -></i> c.


<i>Bài tập 3</i>: <i>Hãy viết một đoạn văn có chứa</i>
<i>câu mở đoạn như sau …</i>


- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhắc lại yêu cầu : mỗi em phải viết


một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn:


<i>Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà </i>
<i>trống đẹp</i>.


+ Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu
tả các bộ phận của gà trống.


- Yêu cầu HS tự thực hành viết - HS tự viết đoạn văn vào vở
- Nối tiếpđọc đoạn văn của mình
- Nhận xét, khen ngợi


- Tổ chức cho HS học tập cách viết đoạn
văn hay


- VD: <i>Chú gà nhà em đã ra dáng một </i>


<i>chú gà trống đẹp. </i>Chú có thân hình
chắc nịch. Bộ lơng màu đỏ óng ánh. Nổi
bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực.
Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm
long gồm các màu đen và xanh pha
trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống
nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi
chân chú cao, to, nom thật khỏe với cựa
và những móng nhọn là vũ khí tự vệ
thật lợi hại.


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b> Địa lý</b>


<b>BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS chỉ trên bản đồ VN vị trí biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái
Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa.
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của biển và đảo, quần đảo nước ta; vai trị của biển
Đơng, các đảo và quần đảo đối với nước ta


- Rèn kĩ năng trình bày, quan sát, phân tích bản đồ, lược đồ
- Giáo dục HS ý thức tự hào về chủ quyền dân tộc.


<b>- GD BVMT: </b><i>giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường biển.</i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ và tranh minh họa SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Kể tên một số cảng sông và cảng biển của
Đà Nẵng ?


- Trả lời câu hỏi
- Nêu tên một số ngành sản xuất của Đà


Nẵng ?


- Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách
du lịch ?


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động</i>


<i><b>a. HĐ 1: Vùng biển Việt Nam</b> (15 phút)</i>


* Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời:
+ Biển Đơng bao bọc các phía nào của
phần đất liền nước ta ?


+ Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên


lược đồ?


+Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của
nước ta ?


+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ?
+ Biển có vai trị như thế nào với nước ta?


+ Biển Đông bao bọc phần đất liền
phía Đơng Nam của nước ta


- Học sinh lên chỉ trên bản đồ
- Học sinh tìm và nêu địa danh có
các mỏ dầu của nước ta


+ Biển nước ta có diện tích rộng...
+ Biển là kho muối vơ tạn, nhiều
khống sản, hải sản q, điều hồ
khí hậu...


- Gọi học sinh trình bày kết quả - HS chỉ trên bản đồ
- Giáo viên nhận xét và bổ sung:


Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là
một phần của biển Đơng. Biển Đơng có vai
trị điều hồ khí hậu và đem lại nhiều giá
trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng
sản,...


<b>- GD BVMT: </b><i>Chúng ta cần làm gì để </i>


<i>bảo vệ mơi trường biển ?</i>


- Trả lời câu hỏi
<i><b>b. HĐ 2: Đảo và quần đảo</b> (15 phút)</i>


- Giáo viên chỉ các đảo và quần đảo trên
biển Đông rồi nêu nhiệm vụ thảo luận:
+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ?


+ Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất
?


+ Nêu một số nét tiêu biểu của đảo và quần
đảo ở vùng phía bắc, trung, nam


+ Các đảo, quần đảo có giá trị gì ?


- Quan sát các đảo và quần đảo trên
biển Đơng – thảo luận nhóm 4


+ Đảo là bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục
địa.


+ Quần đảo là nơi tập trung nhiều
đảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
+ Chỉ tên các đảo và quần đảo chính trên


bản đồ ? Hoạt động trên đảo và quần đảo



+ Vịnh Bắc Bộ có đảo Cái Bầu, Cát
Bà, Vịnh Hạ Long. Hoạt động sản
xuất chính: làm nghề đánh cá và phát
triển du lịch.


+ Biển miền Trung có: quần đảo
Hồng Sa, Trường Sa. Hoạt động
chính: làm nghề đánh cá.


+ Biển phía Nam và Tây Nam có:
đảo Phú Quốc, Cơn Đảo. Hoạt động
sản xuất chính là: làm nước mắm,
trồng hồ tiêu (Phú Quốc) và phát
triển du lịch (Côn Đảo)


<b>- GD BVMT : </b><i>Đảo và quần đảo mang lại </i>
<i>nhiều lợi ích nên chúng ta cần giữ vệ sinh </i>
<i>mơi trường nơi đây và khai thác hợp lí các</i>
<i>nguồn tài nguyên.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.
<b> </b>
<b> Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>



- HS được ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm, tính
chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến
phép cộng, phép trừ


- Rèn kĩ năng giải các bài tốn về các phép tính với số tự nhiên
- Giáo dục HS tích cực, rèn luyện tư duy logic


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Luyện tập (32 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: <i>Đặt tính rồi tính</i>


- Đọc yêu cầu bài tập ?


- Yêu cầu HS thực hiện vào vở theo 2
nhóm


- HS tự làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài


- Nhận xét, khen ngợi


<i>Bài 2</i>: <i>Tìm x</i>



- Đọc yêu cầu bài tập ?


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - HS làm bài vào bảng con – chữ bài
- Nhận xét, khen ngợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

a. x + 126= 480
x = 480 - 126
x = 354


b. x – 209 = 435
x = 435 + 209
x = 744


- Nêu cách tìm số hàng, số bị trừ ? - HS trả lời câu hỏi


<i>Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào </i>
<i>chỗ chấm</i>


- Đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự viết ra giấy nháp – nối


tiếp nêu KQ


- HS tự viết ra giấy nháp – nối tiếp
nêu KQ


- Nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp của
phép cộng ?


- Trả lời câu hỏi



<i>Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất</i>


- Nêu yêu cầu bài tập ?


- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con
phần a, phần b vào vở


- HS tự làm bài
- 2 HS chữa bài
- Chữa bài, khen ngợi


a. 1268 + 99 + 501
= 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600
= 1868


b. 87 + 94 + 13 + 6
= (87 + 13) + (94 + 6)
= 100 + 100
= 200


<i>Bài 5: </i>Nêu yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích bài tốn
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở - HS tự làm bài vào vở - chữa bài


- Chữa bài, khen ngợi <i>Bài giải</i>


Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên
góp được số vở là:



1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được là:


1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển vở
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<b>Đạo đức</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS hiểu con người cần phải sống thân thiện với mơi trường vì cuộc sống
hơm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn mơi trường trong sạch.


- Biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường trong sạch.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.


<b> - GD KNS: </b>


+ <i>Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở </i>
<i>trường.</i>


<i> + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường </i>
<i>và các hoạt động bảo vệ môi trường.</i>


<i>+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.</i>


<b>- GD BVMT</b><i>: Giáo dục HS thấy được sự cần thiết phải BVMT và trách </i>
<i>nhiệm tham gia BVMT; tích cực tham gia BVMT ở nhà, ở lớp, trường học và </i>


<i>nơi công cộng</i>


<b>- Giáo dục TKNLHQ&HL</b><i>: bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường </i>
<i>trong lành, sống thân thiện với mơi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm,</i>
<i>hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh ảnh SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Vì sao phải bảo vệ môi trường ?
Liên hệ bản thân ?


- Trả lời câu hỏi
- Liên hệ bản thân
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Tập làm nhà tiên tri </b>(8 phút)</i>


- Nêu yêu cầu bài tập 2 ? <i>Em hãy dự đốn điều gì sẽ xảy ra với </i>
<i>môi trường, con người nếu:</i>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt ý đúng:



a. Các loại cá tôm bị tiêu diệt -> ảnh
hưởng đến sự tồn tại của chúng...


b. Thực phẩm khơng an tồn ảnh hưởng
đến sức khỏe con người và ô nhiễm đất,
nguồn nước


c. Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói
mịn đất, giảm lượng nước ngầm...


d. Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật
dưới nước chết


đ. Làm ơ nhiễm khơng khí ( bụi, tiếng
ồn,... )


e. Làm ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí
<i><b>b. HĐ2: Bày tỏ ý kiến</b> (7 phút)</i>


- Nêu yêu cầu bài tập 3 ? <i>Thảo luận với các bạn trong nhóm và </i>


GV:Kim Thị Nguyệt Trường Tiểu học Hợp Hòa
<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>bày tỏ thái độ …</i>


<b>(Giảm tải: không yêu cầu HS lựa </b>
<b>chọn phương án phân vân)</b>


- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn - HS thảo luận theo bàn – trình bày


(giải thích lí do)


- Nhận xét, khen ngợi a, b : khơng tán thành
c, d, g : tán thành
<i><b>c. HĐ3: Xử lý tình huống</b> (7 phút)</i>


- Bài tập 4 yêu cầu làm gì ? <i>Em sẽ làm gì trong các tình huống </i>
<i>sau</i>


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Đại diện từng nhóm lên trình bày


- Thành lập nhóm


- Thảo luận nhóm – đóng vai
- Trình bày ý kiến


- GV nhận xét và kết luận:


a.... thuyết phục hàng xóm chuyển bếp
sang chỗ khác.


b. … đề nghị giảm âm thanh.


c. … tham gia thu nhặt phế liệu và dọn
sạch đường làng.


<i><b>d. HĐ4: Dự án tình nguyện xanh</b> (8 </i>
<i>phút)</i>



- Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm
vụ:


+ Tìm hiểu về tình hình mơi trường ở
xóm/ phố, những hoạt động bảo vệ mơi
trường, những vấn đề cịn tồn tại và
cách giải quyết.


+ Tương tự đối với môi trường trường
học.


+ Nhóm 3: Tương tự đối với mơi
trường lớp học.


- Thành lập nhóm, nhận nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm


- Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi


- Đọc ghi nhớ (sgk) - 2 HS đọc ghi nhớ (sgk)
<b>- GD BVMT: Chúng ta cần làm gì để </b>


bảo vệ môi trường ?


- TLCH


- Liên hệ bản thân
<b>- GD KNS: Nếu là một tuyên truyền </b>



viên, em sẽ tuyên truyền ntn để người
dân địa phương em nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường ?


- Liên hệ bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
sinh hoạt.


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b>Buổi chiều Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Giúp HS củng cố, khắc sâu về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách
làm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên
quan đến phép cộng, phép trừ.


- Rèn kĩ năng giải các bài tốn về các phép tính với số tự nhiên
- Giáo dục HS tích cực, rèn luyện tư duy logic


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>



<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Luyện tập (32 phút)</i>


Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Đọc yêu cầu bài tập ?


- Yêu cầu HS thực hiện vào vở theo 2
nhóm


- HS tự làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài


- Nhận xét, khen ngợi
Bài 2: Tìm x


- Đọc yêu cầu bài tập ?


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - HS làm bài vào bảng con – chữ
bài


- Nhận xét, khen ngợi
a. x + 216= 570
x = 570 – 216
x = 354


b. x – 129 = 427
x = 427 + 129
x = 556



- Nêu cách tìm số hàng, số bị trừ ? - HS trả lời câu hỏi
Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào


chỗ chấm


- Đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự viết ra giấy nháp – nối


tiếp nêu KQ


- HS tự viết ra giấy nháp – nối
tiếp nêu KQ


- Nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng ?


- Trả lời câu hỏi
7 + a = a + 7


( a + b ) + 5 = a + ( b+ 5 )
0 + m = m + 0 = m


a – 0 = a
a – a =0


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Nêu yêu cầu bài tập ?


- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con
phần a, phần b vào vở



- HS tự làm bài
- 2 HS chữa bài
- Chữa bài, khen ngợi


a. 68 + 95 + 32 + 5
= ( 68 +32 ) + (95 + 5)
= 100 + 100


= 200


b. 102 + 7 + 243 + 98
= (102 + 98) + (7 + 243)
= 200 + 250
= 450


Bài 5: Nêu yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích bài tốn
- u cầu HS thực hiện vào vở - HS tự làm bài vào vở - chữa bài


- Chữa bài, khen ngợi Bài giải


Số tiền tiết kiệm của em là:
135000 - 28000=107000 (đồng)


Cả hai người tiết kiệm được là:
135000+107000=242000(đồng)
Đáp số: 242 000 đồng


<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới


Hoạt động tập thể


<b>KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần qua, từ đó có hướng phấn đấu
khắc phục cho tuần sau.


- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt.
<b>II. NỘI DUNG</b>


<b>1) Sơ kết tuần 31</b>


- GV cho lớp trưởng báo cáo kết quả
thi đua các hoạt động của tuần vừa
qua.


+ Chuyên cần
+ Học tập
+ Vệ sinh


- GV tun dương những học sinh có
thành tích trong từng mặt hoạt động.
- Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết
điểm.


<b>2) Phương hướng tuần 32</b>



- Phát huy những ưu điểm đã đạt được,


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
khắc phục nhược điểm.


- Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội
và nhà trường đề ra.


<b>3) Hoạt động văn nghệ</b>
- Giáo cho lớp hát tập thể.
- Chia 2 đội và thi hát.


Lớp tổ chức hát, đọc thơ, kể chuyện,..


<b> TUẦN 9</b>


<b>Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017</b>
<b>Buổi sáng Tập đọc</b>


<b>THƯA CHUYỆN VỚI MẸ</b>


<b> Nam Cao</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong
đoạn đối thoại.


- Hiểu những từ ngữ mới trong bài.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống


giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem thợ rèn là nghề
hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: ước mơ của Cương là chính đáng, nghề
nghiệp nào cũng đáng quý.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi về
nội dung mỗi đoạn.


- Nhận xét


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a. Luyện đọc:</i> HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2-3
lượt).


- GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa 1 số
từ khó.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.


HS: Luyện đọc theo cặp.


1 – 2 em đọc cả bài.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i> HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Cương xin mẹ học nghề thợ rèn


để làm gì?


- Thương mẹ vất vả nên muốn học nghề
để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.


+ Mẹ Cương nêu lý do phản đối như
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

A B


D C


A B


rèn vì nó mất thể diện gia đình.
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách


nào?


- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những
lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng,
chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới
đáng bị coi thường.


+ Nhận xét cách trò chuyện giữa 2


mẹ con Cương?


- Cách xưng hơ: Rất thân ái.


- Cử chỉ: Thân mật, tình cảm (xoa đầu
Cương, nắm tay mẹ thiết tha)


<i>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</i> HS: Luyện đọc phân vai.


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. HS: Thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.


<b> _____________________________</b>

<i><b> Toán</b></i>



<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là 2 đường thẳng không
bao giờ gặp nhau).


- HS thực hành vẽ được 2 đường thẳng song song.
- Có ý thức học bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Thước kẻ và Ê - ke.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV nhận xét. HS: 2 em lên bảng chữa bài tập.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu 2 đường thẳng song song:</b></i>
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện.


- GV giới thiệu: 2 đường thẳng AB và
CD là 2 đường thẳng song song với nhau.
- Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về
2 phía ta có 2 đường thẳng nào song song


với nhau? - Hai đường thẳng AD và BC.


- Hai đường thẳng song song với nhau thì
như thế nào?


- … khơng bao giờ cắt nhau.
- Cho HS liên hệ 2 hình ảnh ở xung


quanh:


- … 2 mép bàn, 2 mép bảng, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

A C



G D


B


E


M N


Q P


D


E


G
H
I


Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<i><b>2. Thùc hành:</b></i>


+ Bài 1:


- Yêu cầu HS nêu các cặp cạnh song song
có trong hình chữ nhật ABCD:


a) Các cặp cạnh song song là:
AB // DC
AD // BC



b) Yêu cầu HS nêu tơng tự nh trên với hình
vuông MNPQ.


+ Bài 2:


- GV gợi ý cho HS các tứ giác ABEG,
ACDG, BCDE là các hình chữ nhật, điều
đó có nghĩa là các cặp đối diện của mỗi
hình chữ nhật song song với nhau.




HS: Nêu các cặp cạnh song song:
BE // AG // CD


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự nêu đợc các cặp


c¹nh song song víi nhau.
a) MN // PQ


b) MN vu«ng gãc víi MQ.
MQ vu«ng gãc víi NP.
a) DI // GH.


b) DE vu«ng gãc víi EG.
DI vu«ng gãc víi IH.
IH vu«ng gãc với GH.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>



GV nhận xét giờ häc.
VỊ nhµ häc bµi.


_____________________________
<b> Khoa học</b>


<b>PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Sau bài học, HS có thể kể tên 1 số việc nên và khơng nên làm để phòng tránh
tai nạn đuối nước.


- Biết 1 số nguyên tắc tập bơi hoặc đi bơi.


- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Hình trang 36, 37 SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV gọi HS nêu mục “Bạn cần biết”.
Nhận xét


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* Mục tiêu:


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.


? Nên và khơng nên làm gì để phịng
tránh đuối nước trong cuộc sống hàng
ngày


=> GV kết luận:


- Không chơi gần hồ ao, sông suối.
Giếng


HS: Thảo luận theo câu hỏi sau:
- Ghi vào phiếu học tập.


- Đại diện các nhóm trình bày.


nước phải được xây thành cao có nắp.
- Chấp hành tốt các quy định về an
toàn khi tham gia các phương tiện giao
thông đường thủy…


<i><b>3. Hoạt động 2: Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi:</b></i>
* Mục tiêu:


* Cách tiến hành:



+ Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS: Thảo luận theo nhóm “Nên tập
bơi hoặc đi bơi ở đâu”.


+ Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày.
GV giảng thêm:


- Khơng xuống nước bơi khi đang ra mồ
hôi.


- Trước khi xuống nước phải vận
động tránh chuột rút.


- Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá
đói.


=> Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở
những nơi có người lớn và phương tiện
cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể
bơi, khu vực bơi.


<i><b>4. Hoạt động 3: Thảo luận.</b></i>
* Mục tiêu:


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:


- GV chia lớp thành 3 – 4 nhóm. HS: Các nhóm thảo luận theo từng
tình huống (SGV).



+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV bổ sung.


- Các nhóm lên đóng vai, các HS
khác theo dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<b> _____________________________</b>


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong
đoạn đối thoại.


- Hiểu những từ ngữ mới trong bài.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống
giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem thợ rèn là nghề
hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: ước mơ của Cương là chính đáng, nghề
nghiệp nào cũng đáng quý.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi về
nội dung mỗi đoạn.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<i>a. Luyện đọc:</i> HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2-3
lượt).


- GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa 1 số
từ khó.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.


HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i> HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Cương xin mẹ học nghề thợ rèn


để làm gì?


- Thương mẹ vất vả nên muốn học nghề
để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.


+ Mẹ Cương nêu lý do phản đối như


thế nào?


- Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà
Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ
khơng chịu cho Cương đi làm nghề thợ
rèn vì nó mất thể diện gia đình.


+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách
nào?


- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những
lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng,
chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới
đáng bị coi thường.


+ Nhận xét cách trị chuyện giữa 2
mẹ con Cương?


- Cách xưng hơ: Rất thân ái.


- Cử chỉ: Thân mật, tình cảm (xoa đầu
Cương, nắm tay mẹ thiết tha)


<i>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</i> HS: Luyện đọc phân vai.


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. HS: Thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.



- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Lịch sử</b>


<b>ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS hiểu sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị
kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
- Có ý thứchọc bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trong SGK phóng to + Phiếu học tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


? Kể lại diễn biến của trận Bạch Đằng
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: GV nêu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất.</b></i>
<i><b>3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.</b></i>


GV đặt câu hỏi:


+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?


HS: Đọc SGK để trả lời câu hỏi.



- Sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia
Viễn, Ninh Bình. Truyện “Cờ lau tập
trận” nói lên từ nhỏ ơng đã tỏ ra có chí
lớn.


+ Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì? - Xây dựng lực lượng, đem quân đi
dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã
thống nhất được giang sơn.


+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ
Lĩnh đã làm gì?


- Lên ngơi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên
Hồng, đóng đơ ở Hoa Lư, đặt tên
nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái
Bình.


<i><b>4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:</b></i>


HS: Các nhóm lập bảng so sánh tình
hình nước ta trước và sau khi thống
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

A B


D C


Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<i><b>Thời gian</b></i>



<b>Các mặt</b> <b>Trước khi thống nhất</b> <i><b>Sau khi thống nhất</b></i>
Đất nước - Bị chia thành 12 vùng - Đất nước quy về một mối.
Triều đình - Lục đục - Được tổ chức lại quy củ.
Đời sống của


nhân dân


- Làng mạc, đồng ruộng bị
tàn phá, dân nghèo khổ đổ
máu vơ ích.


- Đồng ruộng trở lại xanh
tươi, ngược xuôi buôn bán,
khắp nơi chùa tháp được xây
dựng.


<i><b>5. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS củng cố về hai đường thẳng song song (là 2 đường thẳng không bao giờ
gặp nhau).


- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Giáo dục HS chăm học toán.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Thước kẻ và Ê – ke. VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Vẽ một số góc lên bảng, yêu cầu HS xác
định góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


- Xác định các góc
<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài </i>
<i>2.2. Các hoạt động</i>


*Bài 1:


- Yêu cầu HS nêu đề bài.


-- HS nêu, làm vở
- Quan sát hình VBT


a) Các cặp cạnh song song với nhau có
trong hình chữ nhật là:


AB // DC; BC // AD
- Nhận xét



*Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm


b) Các cặp cạnh song song với nhau có
trong hình vng là:


MN // PQ; NP // MQ
<b>-</b> HS làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b> Nhận xét


*Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm


a) Các cạnh song song với cạnh MN
là: AD, DC


b) Trong hình chữ nhật MNCD các
cạnh cng góc với cạnh DC là:
MD, NC


- HS nêu đề bài.


H
G
E


D


I
P



N
M


Q


a) Các cặp cạnh song song trong hình
+ MNPQ là: MN // PQ


+ DEGHI là: DI // GH


Bài 4: Tơ màu vào hình tứ giác có các cặp
cạnh song song với nhau.


- Yêu cầu HS tự làm
- Chữa bài, nhận xét


- HS tự làm


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dị: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017
<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố và mở rộng từ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”.



- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng
các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa.


- Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Phiếu học tập, từ điển phô tô.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV gọi HS nêu nội dung ghi nhớ giờ trước.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
- GV phát giấy cho 3- 4 HS ghi vào


giấy.


HS: Phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng:


* Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng
tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt


được trong tương lai.


* Mong ước: mong muốn, thiết tha
điều tốt đẹp trong tương lai.


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu bài tập.


GV phát phiếu và 1 vài trang từ điển
phơ tơ cho các nhóm.


HS: Tìm những từ đồng nghĩa với từ “ước
mơ”, thống kê vào phiếu.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời


giải đúng:


* Ước: ước mơ, ước muốn, ước ao,
ước mong, ước vọng, …


* Mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ
mộng,


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài.


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng:


* Đánh giá cao:



- Các nhóm làm trên phiếu.


 Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ
lớn, ước mơ chính đáng.


* Đánh giá khơng cao:  Ước mơ nho nhỏ.


* Đánh giá thấp:  Ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước
mơ dại dột.


+ Bài 4: Làm theo cặp. HS: Đọc yêu cầu.


HS: Làm theo cặp, trao đổi và nêu ví dụ về 1
ước mơ.


- GV nhận xét.


VD: * Ước mơ được đánh giá cao:  Đó là những ước mơ vươn lên làm những
việc có ích cho mọi người như:


- Ước mơ học giỏi để trở thành phi công/ kỹ sư
bác sĩ/ bác học/ những nhà phát minh sáng chế/
những người có khả năng ngăn chặn lũ lụt/ tìm
ra loại thuốc chữa các bệnh hiểm nghèo…
- Ước mơ 1 cuộc sống no đủ, hạnh phúc.
- Ước mơ khơng có chiến tranh…


* Ước mơ đánh giá khơng cao:  Đó là những ước mơ giản dị có thể thực
hiện được khơng cần nỗ lực lớn: Ước mơ có


truyện đọc/ ước mơ có xe đạp/ có 1 đồ chơi
đẹp/ có đơi giày mới…


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

A <sub>B</sub>
D


C


E


B
D


C
E


* Ước mơ bị đánh giá thấp:  Đó là những ước mơ phi lí, viển vông
không thể thực hiện được. VD: ước mơ của
chàng Rít trong truyện “Ba điều ước”, ước mơ
về lịng tham khơng đáy của “ơng lão đánh cá
và con cá vàng”, “ước mơ của vua Mi - đát”…


+ Bài 5: HS: Đọc và tìm hiểu các thành ngữ.


- GV bổ sung để có nghĩa đúng. + Cầu được ước thấy: Đạt được điều mình
mong muốn.


+ Ước sao được vậy: Đồng nghĩa với trêu.
+ Ước mơ trái mùa: Muốn những điều trái với
lec thường.



+ Đứng núi này trơng núi nọ: khơng bằng lịng
với cái hiện đang có, lại mơ tưởng cái khác
chưa phải của mình.


<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.


_____________________________


<b> Toán</b>


<b>VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS biết vẽ:


+ Một đường thẳng đi qua 1 điểm và vng góc với 1 đường thẳng cho trước.
+ Đường cao của 1 hình tam giác.


+ Có ý thức khi học bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Thước kẻ và Ê - ke.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là 2 đường thẳng song song
<b>B. Dạy bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vng góc với đường thẳng AB cho trước.</b></i>
* Trường hợp E nằm trên đường thẳng


AB:


* Trường hợp điểm E nằm ở ngoài
đường thẳng AB:


- Trong cả 2 trường hợp GV nên hướng
dẫn và làm mẫu như SGK.


HS: Quan sát và nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành vẽ vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

C


A


B
H


C


B
A


D


E
A


D
C


B
E


C


B
A


D
E


A
C


H


B
A


C
H


B
A



C
H


B


A B


C
D


E


G


Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
- GV quan sát HS vẽ, uốn nắn sửa cho


HS.


<i><b>3. Giới thiệu về đường cao của hình tam giác:</b></i>
- Vẽ hình tam giác ABC lên bảng:


- Nêu yêu cầu: Vẽ qua điểm A 1 đường
thẳng vng góc với BC.


Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.


- GV tô màu đường thẳng AH và giới
thiệu AH là đường cao của tam giác ABC



HS: Vài em nhắc lại.


<i><b>4. Thực hành:</b></i>


+ Bài 1: HS: Đọc đầu bài và tự làm.


- 3 HS lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.


- 3 HS lên bảng vẽ.
- Cả lớp làm vào vở.


+ Bài 3:


- Các hình chữ nhật có là:
AEGD; EBCG; ABCD.
- GV nhận xét bài cho HS.


HS: Đọc yêu cầu và tự làm.


- Vẽ và nêu tên các hình chữ nhật.


<i><b>5. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Về nhà học bài.



_____________________________
Kể chuyện


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng nói:</b></i>


- HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người
thân. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý
nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.


<i><b>2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Giấy khổ to viết sẵn 3 hướng xây dựng cốt truyện, dàn ý của bài kể chuyện.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV gọi 1 HS kể câu chuyện mà em đã nghe về những ước mơ đẹp.
<b>B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài:</b>


<i><b> 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:</b></i>


- GV gạch chân dưới những từ quan trọng. HS: 1 em đọc đề bài và gợi ý 1.
<i><b>3. Gợi ý kể chuyện:</b></i>



<i>a. Giúp HS hiểu các hướng xây dựng</i>


<i>cốt truyện:</i> HS: 3 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 2.
- GV dán giấy ghi 3 hướng xây dựng


cốt truyện lên bảng.


HS: 1 em đọc lại.


+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
+ Những cố gắng để đạt được ước mơ.


+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.
HS: Tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và
hướng xây dựng cốt truyện của mình.


<i>b. Đặt tên cho câu chuyện:</i> HS: 1 em đọc gợi ý 3.


HS: Suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện.
- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện


để HS chú ý khi kể.


- GV khen những em chuẩn bị bài
tốt.


<i><b>4. Thực hành kể chuyện:</b></i>


<i>a. Kể theo cặp:</i> - Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể và góp ý.



<i>b. Thi kể trước lớp:</i>


- GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể


chuyện. - 1 vài HS nối nhau thi kể trước lớp.


- GV hướng dẫn HS nhận xét. - Có thể trả lời câu hỏi của bạn khơng?
+ Nội dung có phù hợp với đề bài khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.


<i><b>5. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- GV nhận xét giờ học.


- Về nhà học và tập kể cho mọi người nghe


_____________________________
<b>Buổi chiều</b>


<b> Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố về cách vẽ hai đường thẳng vng góc, đường cao của một hình tam
giác.


- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đường thẳng cho
trước, vẽ được đường cao của một hình tam giác.



- Giáo dục HS ý thức tự giác, tư duy nhanh nhẹn, chính xác.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Thước kẻ và Ê - ke


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Gọi HS lên bảng chữa bài
<b>3. Bài mới</b>


<i>3.1. Giới thiệu bài</i>
<i>3.2. Luyện tập</i>


Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và</i>
<i>vng góc với đường thẳng CD</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài - HS tự làm bài vào vở
a)


A
.


C O D


B



b) C


A O . B
D




Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Vẽ đường cao của các tam giác </i>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở
a. A b.


D


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bài 3: Bài tập yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng đi qua E và
vng góc với DC, cắt DC tại G.


- Nêu tên các hình chữ nhật có trong hình
mới.


- Chữa bài, nhận xét.


<b>-</b> HS nêu đề bài.
- HS làm vở



<b>3. Củng cố,dặn dò</b>
- NX giờ học, khen ngợi


- Dặn dị HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới


___________________________________________________________
<b>Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017</b>


<b>Buổi sáng Tập đọc</b>


<b> ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT</b>


Theo Thần thoại Hi Lạp
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi
giọng phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi - đát.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới:


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh
phúc câu chuyện cho con người.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Tranh minh họa bài tập đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Thưa chuyện với mẹ”.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<i>a. Luyện đọc:</i> HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3
lượt).


- HS ghi những tên nước ngoài lên
bảng, hướng dẫn HS phát âm.


HS: Luyện đọc theo cặp. 1-2 em đọc cả
bài.


- HS đọc diễn cảm tồn bài.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i> HS: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
+ Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni - - Xin thần cho mọi vật mình chạm vào


B H C


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

A B


D C


E
M



Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018


dốt điều gì? đều hố thành vàng.


+ Thoạt đầu điều ước được thực hiện
tốt đẹp như thế nào?


- Vua bẻ thử cành sồi, ngắt quả táo,
chúng đều biến thành vàng. Nhà vua
cảm thấy mình sung sướng nhất trên
đời.


HS: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+ Tại sao vua Mi - đát lại xin thần lấy


lại điều ước?


- Vì vua nhận ra sự khủng khiếp của
điều ước, vua không thể ăn uống gì
được.


HS: Đọc thầm đoạn 3.


+ Vua Mi - đát đã hiểu được điều gì? - Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng
ước muốn tham lam.


<i>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</i>


- GV hướng dẫn 3 HS đọc diễn cảm
toàn bài theo cách phân vai.



- Luyện đọc diễn cảm theo phân vai.
- Thi đọc diễn cảm đoạn sau “Mi - đát
đói bụng cồn cào…hạnh phúc không
thể xây dựng bằng ước muốn tham
lam.”


- GV nghe và sửa sai cho HS.
<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài sau.


_____________________________
<b> Toán</b>


<b>VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS biết vẽ 1đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng
cho trước.


- HS thực hành vẽ 2 đường thẳng song song.
- Có ý thức học bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Thước kẻ và Ê - ke.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên vẽ 2 đường thẳng vng góc với nhau.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu – ghi tên bài:</b></i>


<i><b>2. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho</b></i>
<i><b>trước:</b></i>


- Gọi HS nêu bài toán. HS: Nêu bài toán trong SGK.
- Hướng dẫn HS thực hiện vẽ mẫu trên


bảng.


- Các bước vẽ như trong SGK.


- GV cho HS liên hệ với hình ảnh 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

A


B C


D X


Y


A
B



C


D
E
đường thẳng song song (AB và DC)


cùng vng góc với đường thẳng thứ ba
(AD) ở hình chữ nhật trong bài học.
<i><b>3. Thực hành:</b></i>


+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm.


- 1 HS lên bảng vẽ.
- Cả lớp vẽ vào vở.


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm.


- 1 HS lên bảng vẽ.
- Cả lớp làm vào vở.


- Các cặp cạnh song song là: AD và
BC; AB và CD.


+ Bài 3: Cho HS làm vào vở. HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
a) Yêu cầu HS vẽ được đường thẳng đi


qua B và song song với AD.


b) Dùng Ê - ke kiểm tra góc đỉnh E là
góc vng.



- GV nhận xét bài cho HS.
<i><b>4. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.


_____________________________
<b> Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Dựa vào trích đoạn kịch “Yết Kiêu” và gợi ý trong SGK, biết kể 1 câu chuyện
theo trình tự khơng gian.


- Rèn kĩ năng nói cho HS.
- Rèn tính tích cực cho HS.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Tranh minh họa, bảng phụ.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


1 HS lên kể chuyện “ở vương quốc Tương Lai” theo trình tự thời gian.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018



+ Bài tập 1: HS: 2 em nối tiếp nhau đọc văn bản kịch.


- GV đọc diễn cảm.


? Cảnh 1 có những nhân vật nào HS: Người cha và Yết Kiêu.
? Cảnh 2 có những nhân vật nào HS: Nhà vua và Yết Kiêu.


? Yết Kiêu là người như thế nào - Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí
diệt giặc.


? Cha Yết Kiêu là người như thế nào - Yêu nước, tuổi già cô đơn, bị tàn tật vẫn
động viên con đi đánh giặc.


? Những sự kiện trong 2 vở kịch diễn ra
theo trình tự nào


- Diễn ra theo trình tự thời gian.
+ Bài 2:


GV mở bảng phụ ghi câu hỏi:


? Câu chuyện “Yết Kiêu” kể như gợi ý
trong SGK là kể theo trình tự nào


HS: Đọc yêu cầu của bài.


HS: Theo trình tự không gian: Sự việc
diễn ra ở Kinh đô Thăng Long, xảy ra sau
lại được kể trước sự việc diễn ra ở quê
hương Yết Kiêu.



- 1 HS làm mẫu chuyển lời thoại từ ngôn
kịch sang lời kể.


VD: Văn bản kịch


- Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy
1 loại binh khí.


Chuyển thành lời kể


* Cách 1 (Dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu
xin đi đánh giặc, nhà vua rất mừng bảo
chàng nhận 1 loại binh khí mà chàng ưa
thích.


* Cách 2 (Dẫn trực tiếp): Nhà vua rất hài
lòng trước quyết tâm diệt giặc của Yết
Kiêu bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngươi nhận
lấy 1 loại binh khí.”


- HS: Thực hành kể chuyện cá nhân hoặc
theo cặp.


- HS: Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay


nhất.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét về tiết học.


- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.


_____________________________
<b>Buổi chiều Tiếng Việt</b>


<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi
giọng phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi - đát.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới:


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh
phúc câu chuyện cho con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Thưa chuyện với mẹ”.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:</b></i>



<i>a. Luyện đọc:</i> HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3
lượt).


- HS ghi những tên nước ngoài lên
bảng, hướng dẫn HS phát âm.


HS: Luyện đọc theo cặp. 1-2 em đọc cả
bài.


- HS đọc diễn cảm tồn bài.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i> HS: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
+ Vua Mi đát xin thần Đi ô ni


-dốt điều gì?


- Xin thần cho mọi vật mình chạm vào
đều hố thành vàng.


+ Thoạt đầu điều ước được thực hiện
tốt đẹp như thế nào?


- Vua bẻ thử cành sồi, ngắt quả táo,
chúng đều biến thành vàng. Nhà vua
cảm thấy mình sung sướng nhất trên
đời.


HS: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+ Tại sao vua Mi - đát lại xin thần lấy



lại điều ước?


- Vì vua nhận ra sự khủng khiếp của
điều ước, vua không thể ăn uống gì
được.


HS: Đọc thầm đoạn 3.


+ Vua Mi - đát đã hiểu được điều gì? - Hạnh phúc không thể xây dựng bằng
ước muốn tham lam.


<i>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</i>


- GV hướng dẫn 3 HS đọc diễn cảm
toàn bài theo cách phân vai.


- Luyện đọc diễn cảm theo phân vai.
- Thi đọc diễn cảm đoạn sau “Mi - đát
đói bụng cồn cào…hạnh phúc không
thể xây dựng bằng ước muốn tham
lam.”


- GV nghe và sửa sai cho HS.
<i><b>3. Củng cố </b></i>


- Nhận xét tiết học.
<i><b>4. Dặn dò</b></i>


- Về nhà chuẩn bị bài sau



________________________________________________________________
<b>Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
- Nắm được ý nghĩa của động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái… của người, sự
vật, hiện tượng.


- Nhận biết được động từ trong câu.
- Có ý thức học bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 2b.
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV gọi HS lên chữa bài tập.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>


HS: 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài
tập 1, 2. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo
cặp, làm vào vở bài tập.


- GV chia nhóm.


- Phát phiếu cho 1 số nhóm. - 1 số nhóm làm phiếu to.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải



đúng:


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sỹ  nhìn, nghỉ.


+ Các từ chỉ hoạt động của thiếu nhi  thấy.
+ Các từ chỉ trạng thái của các sự vật  đổ, bay.
- GV: Các từ nêu trên chỉ hoạt động,


trạng thái của người, của vật. Đó là các
động từ. Vậy động từ là gì?


- Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái
của người, của vật.


<i><b>3. Phần ghi nhớ:</b></i>


HS: 3 – 4 em đọc thành tiếng nội dung
ghi nhớ.


- 1 – 2 em nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt
động…


<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>


+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vàp vở bài


tập.



- 1 số HS làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV và HS chốt lại lời giải:


* Hoạt động ở nhà:  Đánh răng, rửa mặt, quét nhà, tưới rau,
nhặt rau, đãi gạo…


* Hoạt động ở trường:  Học bài, làm bài, nghe giảng, c sỏch
cho c, trc nht


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở


bài tập.


- 1 số em làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV chốt lại lời giải đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

A B


D C


4 dm


2 dm


a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm,
dùi, có thể, lặn.


b) mØm cêi, ng thuận, ngắt, thành,


t-ởng, có.


+ Bài 3: Tæ chøc trò chơi Xem kịch
câm.


- GV treo tranh minh họa phóng to và giải


thích yêu cầu. HS: Tìm hiểu yêu cầu của bài tập vànguyên tắc chơi.
- 2 HS ch¬i mÉu.


HS1: Bắt chớc hoạt động của bạn trai


trong tranh 1. HS2: Nhìn bạn nói to tên hoạt động.VD: cúi.


HS2: Bắt chớc hoạt động của bạn gái


trong tranh 2. HS1: Nhìn bạn nói to tên hoạt động.VD: ngủ.


- GV tổ chức cho HS thi biểu diễn động
tác kịch câm.


<i><b>5. Cñng cè </b></i>-<i><b> dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học, nêu lại nội dung cÇn ghi nhí.


- Về nhà ghi nhớ nội dung bài học và viết lại 10 từ chỉ hoạt động vào vở.


<b>_____________________________</b>



<b> Toán</b>



<b>THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và Ê - ke để vẽ được 1 hình chữ nhật biết độ
dài hai cạnh cho trước.


- Hình thành kĩ năng vẽ hình.
- Có ý thức học bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ và Ê - ke.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV gọi HS lên chữa bài tập.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm:</b></i>
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng.


- Vừa vẽ vừa hướng dẫn các bước như
SGK.


+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm.


+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại
C, lấy đoạn CB = 2 dm.



+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC tại
D, lấy đoạn DA = 2 cm.


+ Nối A với B ta được hình chữ nhật
ABCD.


HS: Cho HS thực hành vào vở hình chữ
nhật có DC = 4 cm; AB = 2 cm như
hướng dẫn trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

A B


C
D


4 cm


3 cm
Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018


5 cm; chiều rộng 3 cm.
a) HS thực hành vẽ hình:


b) Tính chu vi hình chữ nhật:


? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm
thế nào


- Lấy chiều dài + chiều rộng rồi nhân tổng
đó với 2:



(5 + 3) x 2 = 16 (cm)


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm.


- 1 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài tập và nhận xét.


- AC và BD là 2 đường chéo hình chữ
nhật.


- Cho HS đo độ dài đoạn thẳng đó và kết
luận: AC = BD.


=> Kết luận: Hai đường chéo nhau của
hình chữ nhật bằng nhau.


- GV nhận xét bài cho HS. HS: 2 – 3 em nêu lại.
<i><b>4. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.


Khoa học


<b> ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:


+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với mơi trường.


+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


+ Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh
lây qua đường tiêu hố.


- HS có khả năng:


+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.


+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên của
Bộ Y tế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phiếu học tập, tranh ảnh, mô hình, …
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Nêu cách phòng tránh khi bị đuối nước
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.</b></i>
* Mục tiêu:


* Cách tiến hành: HS: Chơi theo đồng đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

ghế cho phù hợp. dõi ghi lại các câu trả lời của các đội.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi. - HS nghe câu hỏi, đội nào có câu



trả lời đúng lắc chng trước được
trả lời trước.


- Chuẩn bị: - Các đội hội ý trước khi vào cuộc


chơi.
- Tiến hành: GV đọc lần lượt các câu hỏi


và điều khiển cuộc chơi (SGK).


HS: Nghe để lắc chuông.


- Đánh giá, tổng kết. HS: Theo dõi, nhận xét và bổ sung.
<i><b>2. Hoạt động 2: Tự đánh giá.</b></i>


* Mục tiêu:


* Cách tiến hành:


- Tổ chức và hướng dẫn: HS: Dựa vào kiến thức và ăn uống
của mình để tự đánh giá.


? Đã ăn phối hợp thức ăn và thường
xuyên thay đổi món chưa


HS: Từng em ghi vào bảng, ghi tên
các thức ăn đồ uống của mình trong
tuần và tự đánh giá theo các tiêu
chí bên.



? Đã ăn phối hợp chất béo, chất đạm
động vật và thực vật chưa


? Đã ăn thức ăn có chứa các loại vitamin
và chất khống chưa


HS: 1 số em trình bày kết quả làm
việc cá nhân.


- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn bài để giờ sau học tiếp.


_______________________
<b> Chính tả ( Nghe- viết )</b>


<b>THỢ RÈN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn”.


- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ
viết sai.


- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:/</b>


<b> Tranh minh hoạ, phiếu học tập.</b>
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


2 – 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ bắt đầu <i>r/d/gi.</i>


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018


- GV đọc toàn bài thơ. HS: Theo dõi SGK.


- Đọc thầm lại bài thơ, chú ý những từ
dễ lẫn.


<i><b>3. Hướng dẫn HS nghe – viết:</b></i>


- GV đọc toàn bài thơ. - HS: Theo dõi.


- Đọc thầm lại toàn bài thơ.
- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở.


<i><b>4. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


- GV chọn bài 2a hoặc 2b tùy ý. HS: Đọc thầm yêu cầu của bài tập, suy
nghĩ làm bài.


- 3 – 4 HS lên bảng làm bài trên phiếu.
- Cả lớp nhận xét sửa sai.



- Đọc lại toàn bài đã làm đúng.
- GV chốt lại lời giải đúng:


a) Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè
Lưng giật phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
- GV chấm bài cho HS.


<i><b>5. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.


________________________________
<b>Buổi chiều</b>


<b>Kĩ thuật</b>


<b>KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột
thưa hoặc đột mau.


- Gấp được mép vải và khâu viền được bằng mũi khâu đột thưa
- u thích sản phẩm mình làm được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



<b> Mẫu khâu đột thưa, vải, kim chỉ, kéo, …</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra dụng cụ của HS.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu – ghi đầu bài:</b></i>
<i><b>2. Các hoạt động:</b></i>


* HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- HS khác thực hiện thao tác khâu
- GV nhận xét các thao tác của HS


thực hiện.


- GV hướng dẫn HS kết hợp đọc mục
2, 3 với quan sát H3, H4 để trả lời các
câu hỏi


và thực hiện thao tác khâu đột thưa.
- Nhận xét chung và hướng dẫn thao
tác khâu lược.


- Khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


______________________________________
<b> Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS củng cố về cách vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
- Vẽ được hình chữ nhật với số đo cho trước.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Thước kẻ, ê - ke</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song</i>
<i>song với đường thẳng AB</i>


- 2 HS thực hành vẽ hình trên bảng,
lớp vẽ ra giấy nháp


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2. Các hoạt động</i>


<b>*Bài 1: Nêu đề bài.</b>



a) Vẽ HCN ABCD có chiều dài 5cm, chiều
rộng 3cm.


- HS vẽ hình, nêu cách vẽ


b) Tính chu vi hình ABCD Bài giải


Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 5 + 3 ) x 2 = 16 (cm)


Đáp số: 16 cm


<b>*Bài 2: ? Nêu đề bài?</b> - HS nêu


a) Vẽ hình chữ nhật ABCD……. - HS vẽ vào vở
b) Đo độ dài đoạn AC, BD rồi điền vào chỗ


chấm.


- AC = ……cm
- BD = ……cm


c) Nhận xét: <; >; =? Độ dài AC……Độ dài BD.
<b>-</b> Chữa bài, nx


<b>*Bài 3: ? Nêu đề bài?</b>
- Yêu cầu HS tự vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
- Nhận xét



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố và mở rộng từ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”.


- Phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ
cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa.


- Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


VBT


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Gọi HS lên chữa bài tập
<i><b> 2. Bài cũ:</b></i>


<i><b>a.Giới thiệu:</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài.



Cả lớp đọc thầm “Trung thu độc lập” và tìm những
từ đồng nghĩa với từ “ước mơ” ghi vào vở.


- GV yờu cầu HS ghi vào giấy.
- GV chốt lại lời giải đúng:
Mơ tởng, mong c


+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu bài tập.


GV yờu cầu thảo luận theo nhúm. HS: Tìm những từ ng ngha vi t c m,
thng kờ vo phiu.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- GV v c lp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng:


* Ước: ước mơ, ước muốn, ước ao,
ước mong, ước vọng, …


* Mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ
mộng,


+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài.


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng:


* Đánh giá cao:



- Các nhóm làm trên bảng.


 Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ
lớn, ước mơ chính đáng.


* Đánh giá không cao:  Ước mơ nho nhỏ.


* Đánh giá thấp:  Ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước
mơ dại dột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Bài 4: Làm theo cặp. HS: Đọc yêu cầu.


HS: Làm theo cặp, trao đổi và nêu ví dụ về 1
ước mơ.


- GV nhận xét.


VD: * Ước mơ được đánh giá cao:  Đó là những ước mơ vươn lên làm những
việc có ích cho mọi người như:


- Ước mơ học giỏi để trở thành phi công/ kỹ sư
bác sĩ/ bác học/ những nhà phát minh sáng chế/
những người có khả năng ngăn chặn lũ lụt/ tìm
ra loại thuốc chữa các bệnh hiểm nghèo…


+ Bài 5: HS: Đọc và tìm hiểu các thành ngữ.


- GV bổ sung để có nghĩa đúng. + Cầu được ước thấy: Đạt được điều mình
mong muốn.



+ Ước sao được vậy: Đồng nghĩa với trêu.
+ Ước mơ trái mùa: Muốn những điều trái với
lec thường.


+ Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lịng
với cái hiện đang có, lại mơ tưởng cái khác
chưa phải của mình.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Nhận xét giờ học.
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


Về nhà chuẩn bị bài sau


_____________________________________________________________
<b>Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017</b>


<b>Buổi sáng Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.


- Biết đóng vai trao đổi, tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức
thuyết phục đạt mục đích đặt ra.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



<b> Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 HS kể miệng từ trích đoạn của vở kịch “Yết Kiêu”.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS phân tích đề bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<i><b>3. Xác định mục đích trao đổi hình</b></i>


<i><b>dung những câu hỏi sẽ có:</b></i>


HS: 3 em nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,
2, 3.


- Hướng dẫn HS xác định đúng trọng
tâm của đề.


+ Nội dung trao đổi là gì? - Trao đổi về nguyện vọng muốn học
thêm 1 môn năng khiếu của em.


+ Đối tượng trao đổi là ai? - Anh hoặc chị của em.


+ Mục đích trao đổi để làm gì? - Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng
của em, giải đáp những khó khăn thắc


mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ
em thực hiện nguyện vọng ấy.


+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là
gì?


- Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai trò
anh hoặc chị của em.


+ Em chọn nguyện vọng học thêm
môn năng khiếu nào?


HS: Tự phát biểu.
<i><b>4. HS thực hành trao đổi theo cặp:</b></i>


HS: Chọn bạn cùng tham gia trao đổi
thống nhất dàn ý.


- GV đến từng nhóm gợi ý. - Thực hiện trao đổi theo cặp.
<i><b>5. Thi trình bày trước lớp:</b></i>


HS: 1 số em thi đóng vai trao đổi trước
lớp.


- GV và cả lớp nhận xét.
<i><b>6. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài.


<b> _____________________________</b>


<b> </b>
<b> Địa lý</b>


<b> HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên.


- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau, và giữa
thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.


- Có ý thức tơn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Kể tên những cây cơng nghiệp chính ở Tây Ngun.
- Nhận xét


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>



<i><b>2. Khai thác sức nước:</b></i>


* HĐ1: Làm việc theo nhóm. HS: Quan sát lược đồ H4 và trả lời:


+ Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên? - Sông Mê Công, sông Xê Xan, sông
Xrêpôk, sông Đồng Nai, sông Ba.


+ Các con sông này bắt nguồn từ đâu và
chảy ra đâu?


+ Tại sao các con sông ở Tây Nguyên
lắm thác nhiều ghềnh?


- Vì sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao
khác nhau.


+ Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức
nước để làm gì?


- Chạy tua bin, sản xuất ra điện, ...


HS: Lên chỉ vị trí nhà máy Y – a – li trên bản
đồ.


<i><b>3. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên:</b></i>


* HĐ2: Làm việc theo cặp. HS: Quan sát H6, 7 SGK và đọc mục 4 để
trả lời câu hỏi.



+ Tây Nguyên có những loại rừng nào? - Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
+ Vì sao ở Tây Ngun lại có nhiều loại


rừng khác nhau?


- Vì lượng mưa ở Tây Ngun khơng đều,
có nơi mưa nhiều, có nơi mưa ít, …


+ Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
dựa vào quan sát tranh ảnh.


- Rừng rậm nhiệt đới: rậm rạp, gồm nhiều
loại cây với nhiều tầng, xanh quanh năm.
- Rừng khộp: Rừng thường gồm 1 loại cây
rất thưa thớt, rừng rụng lá vào mùa khô…
* HĐ3: Làm việc cả lớp. HS: Đọc mục 2, quan sát H8, 9, 10 để trả


lời câu hỏi:


+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? - Cung cấp nhiều gỗ và các lâm sản quý.
+ Gỗ được dùng làm gì? - Dùng để đóng đồ như bàn ghế, giường,


tủ, … dùng để làm nhà…
+ Nêu những nguyên nhân và hậu quả


của việc mất rừng ở Tây Nguyên?


- Nguyên nhân: Khai thác rừng bừa bãi,
đốt phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện
tích trồng cây công nghiệp không hợp lý…


- Hậu quả: Đất bị xói mịn, hạn hán, lũ lụt
tăng.


=> Rút ra kết luận: (SGK). HS: 2 em đọc ghi nhớ.
<i><b>4. Củng cố – dặn dò: </b></i>


Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

A B


D C


3 cm


3 cm
Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
<b> Toán</b>


<b> THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và Ê - ke để vẽ được 1 hình vng biết độ dài 1
cạnh cho trước.


- Hình thành kĩ năng vẽ hình.
- Có ý thức học bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ và Ê - ke</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên chữa bài tập .</b>
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Vẽ hình vng có cạnh 3 cm:</b></i>
GV nêu bài tốn:


“Vẽ hình vng có cạnh 3 cm”


HS: Nêu lại bài tốn.
- Ta có thể coi hình vng như hình chữ


nhật đặc biệt có chiều dài bằng 3 cm,
chiều rộng cũng bằng 3 cm. Từ đó vẽ
tương tự như bài trước.


+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.


+ Vẽ đường thẳng DA vng góc DC tại
D và lấy DA = 3 cm.


+ Vẽ đường thẳng CB vng góc với DC
tại C và lấy CB = 3 cm.


+ Nối AB ta được hình vng ABCD.
<i><b>3. Thực hành:</b></i>


+ Bài 1:



- Muốn tính chu vi hình vng ta làm thế
nào?


HS: Đọc u cầu của bài và tự làm.
a) HS tự vẽ được hình vng cạnh 4 cm.
b) HS tự tính được chu vi hình vng là:


4 x 4 = 16 (cm)
- Muốn tính diện tích hình vng ta làm


thế nào?


Tính được diện tích hình vng là:
4 x 4 = 16 (cm2<sub>)</sub>


+ Bài 2: HS: Đọc đề bài và tự làm.


a) GV yêu cầu HS vẽ đúng mẫu như SGK
- Nhận xét: tứ giác nối trung điểm của


các cạnh hình vng là hình vng. - 2 – 3 em nêu lại nhận xét.
b) Muốn vẽ được hình như hình bên ta có


thể vẽ như phần a rồi vẽ thêm hình trịn
có tâm là giao điểm của 2 đường chéo
của hình vng có bán kính bằng 2 ơ.


+ Bài 3: HS: Đọc u cầu và tự làm.



- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở.


- GV chữa bài + Vẽ hình vng ABCD cạnh 5 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

AC và BD vng góc với nhau.
<i><b>4. Củng cố – dặn dị:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học và làm bài tập.


<b>Đạo đức</b>


<b>TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS có khả năng hiểu được thời giờ là cao quý nhất cần phải tiết kiệm. Biết
cách tiết kiệm thời giờ.


- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
- Có ý thức sử dụng thời giờ hợp lý.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:? Vì sao phải tiết kiệm tiền của </b>
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>
<i><b>2. Các hoạt động:</b></i>


* HĐ1:


- GV kể chuyện “Một phút”. HS: Cả lớp nghe.


- Đọc phân vai câu chuyện đó.
- Thảo luận theo các câu hỏi (3 câu hỏi


trong SGK).


- Trả lời từng câu hỏi.
GV kết luận:


Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải
tiết kiệm thời giờ.


* HĐ2: Thảo luận nhóm (bài 2 SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác chất vấn, bổ sung.
- GV kết luận:


a) HS đến muộn có thể khơng được vào
thi.


b) Hành khách đến muộn có thể nhỡ
tàu, nhỡ máy bay.



c) Người bệnh đưa đến muộn có thể
nguy hiểm đến tính mạng.


* HĐ3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK).


- GV nêu từng ý kiến: HS: Tán thành giơ thẻ đỏ.


Không tán thành giơ thẻ xanh.
Phân vân giơ thẻ trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

A B


D C


4 cm


4 cm
Giáo án lớp 4A Năm học: 2017 - 2018
- GV gọi HS đọc ghi nhớ. HS: 2 em đọc ghi nhớ trong SGK.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét giờ học, về nhà học bài.</b></i>


<b>Buổi chiều Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và Ê - ke để vẽ được 1 hình vng biết độ dài 1
cạnh cho trước.


- Hình thành kĩ năng vẽ hình.


- Có ý thức học bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ và Ê - ke</b>
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên chữa bài tập .</b>
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


GV nêu bài tốn:


“Vẽ hình vng có cạnh 4 cm”


HS: Nêu lại bài toán.
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm.


+ Vẽ đường thẳng DA vng góc DC tại
D và lấy DA = 4 cm.


+ Vẽ đường thẳng CB vng góc với DC
tại C và lấy CB = 4 cm.


+ Nối AB ta được hình vng ABCD.
- Muốn tính chu vi hình vng ta làm thế
nào?


HS: Đọc u cầu của bài và tự làm.
a) HS tự vẽ được hình vng cạnh 4 cm.


b) HS tự tính được chu vi hình vng là:


4 x 4 = 16 (cm)
- Muốn tính diện tích hình vng ta làm


thế nào?


Tính được diện tích hình vng là:
4 x 4 = 16 (cm2<sub>)</sub>


+ Bài 2: HS: Đọc đề bài và tự làm.


a) GV yêu cầu HS vẽ đúng mẫu như VBT
- Nhận xét: tứ giác nối trung điểm của


các cạnh hình vng là hình vuông. - 2 – 3 em nêu lại nhận xét.
b) Muốn vẽ được hình như hình bên ta có


thể vẽ như phần a rồi vẽ thêm hình trịn
có tâm là giao điểm của 2 đường chéo
của hình vng có bán kính bằng 2 ơ.
+ Bài 3:


a. Vẽ hình vng ABCD có cạnh
5cm. Nối đỉnh A với đỉnh C, đỉnh
B với đỉnh D.


b. Kiểm tra rồi viết Đ ( đúng), S( sai)
vào ô trống:



HS: Đọc yêu cầu và tự làm.


- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở.
+ Vẽ hình vng ABCD cạnh 5 cm.
+ Dùng Ê - ke để kiểm tra 2 đường chéo
AC và BD vuông góc với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>-</b> Hai đường chéo AC và BD vng
góc với nhau


<b>-</b> Hai đường chéo AC và BD khơng
vng góc với nhau.


<b>-</b> Hai đường chéo AC và BD bằng
nhau.


<b>-</b> Hai đường chéo AC và BD không
bằng nhau.


<b>-</b> Hai đường chéo AC và BD vng góc
với nhau: Đ


<b>-</b> Hai đường chéo AC và BD khơng
vng góc với nhau:S


<b>-</b> Hai đường chéo AC và BD bằng
nhau: Đ


<b>-</b> Hai đường chéo AC và BD không
bằng nhau<i>: </i>S



- GV chữa bài.


<i><b>4. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học và làm bài tập.


_____________________________
Hoạt động tập thể


<b>KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần qua, từ đó có hướng phấn đấu
khắc phục cho tuần sau.


- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt.
<b>II. NỘI DUNG</b>


<b>A. Kiểm điểm trong tuần</b>
<b>1) Sơ kết tuần 9</b>


- GV cho lớp trưởng báo cáo kết quả
thi đua các hoạt động của tuần vừa
qua.


- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm
về các mặt:



+ Chuyên cần
+ Học tập
+ Vệ sinh


+ Múa hát, TDTT


<b>2) Phương hướng tuần 10</b>


- Phát huy những ưu điểm đã đạt được,
khắc phục nhược điểm.


- Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội
và nhà trường đề ra.


<b>3) Hoạt động văn nghệ</b>


- Lớp trưởng báo cáo theo dõi thi đua
- Lớp nhận xét, bổ sung


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×