Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.78 KB, 52 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 28</b>
<b>Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018</b>
<b>Buổi sáng Tập đọc</b>
<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu </b>
(HS trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đó).
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm: “<i>Người ta là hoa đất</i>”.
<b> - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tích cực học tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ, phiếu câu hỏi</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Ôn tập kiểm tra (32 phút)</i> (kiểm tra khoảng 1/3 số HS)
<i>Bài tập 1</i>:<i> </i> - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng</i>
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã
học từ tuần 19 -> tuần 21 ?
- Nhắc lại tên các bài tập đọc
tập đọc
- Đọc tên các bài tập đọc
- Tổ chức kiểm tra HS dưới hình thức
tổ chức các trị chơi học tập:
+ Trò chơi: Hái hoa luyện đọc
+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng
+ Trò chơi: “Thả thơ”
- HS nhận phiếu câu hỏi qua bốc thăm và
làm theo yêu cầu trong phiếu
(HS chuẩn bị 2 - 3 phút)
- Nhận xét, đánh giá bạn
- GV kiểm tra HS về nội dung bài tập
đọc, TLCH liên quan đến bài học
- HS trả lời các câu hỏi trong bài
<i>Bài tập 2</i>:<i> </i> - Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài</i>
<i>tập đọc là truyện kể trong chủ điểm</i>
<i>Người ta là hoa đất:</i>
Tên
bài
Nội dung
chính
Nhân vật
… … …
- Những bài tập đọc như thế nào là
truyện kể ?
- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc
có đầu, có cuối liên quan đến một hay
một số nhân vật để nói lên một điều có ý
nghĩa.
- Kể tên những bài tập đọc là truyện kể
thuộc hai chủ điểm nói trên ?
- HS nối tiếp kể tên các truyện kể
- Chốt lời giải đúng:
<i>bài</i> <i>chính</i>
Bốn
anh
tài
Ca ngợi sức
khỏe tài năng
nhiệt thành làm
CẩuKhây,
NắmTay
ĐóngCọc,
LấyTaiTát
Nước,Móng
TayĐục
Máng,u
Tinh, bà
lão chăn bị
Anh
hùng
lao
động
Trần
Đại
Nghĩ
a
Ca ngợi anh
hùng lao động
Trần Đại
Nghĩa đã có
những cống
hiến xuất sắc
cho sự nghiệp
quốc phòng và
xây dựng nền
khoa học trẻ
của đất nước.
Trần
Đại Nghĩa
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.</b>
- Rèn kĩ năng vận dụng các cơng thức tính chu vi và diện tích của hình
vng và hình chữ nhật; các cơng thức tính diện tích của hình bình hành và hình
thoi vào giải bài tập có lien quan.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con, phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích
hình thoi ?
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi
<b>2. Bài mới</b>
<i>Bài 1</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Đúng ghi Đ, sai ghi S</i>
- Yêu cầu HS quan sát hình, tự suy nghĩ
cách làm bài
- HS quan sát hình vẽ của hình chữ
nhật ABCD lần lượt đối chiếu các câu
a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của
hình chữ nhật để làm bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
<i>a. Đ</i> <i>b. Đ</i>
<i>c. Đ</i> <i>d. S</i>
- HS đứng tại chỗ nối tiếp trả lời
<i>Bài 2</i>: <i>Đúng ghi Đ, sai ghi S</i> - Đọc yêu cầu bài tập
cách làm bài
- HS quan sát hình vẽ của hình thoi
PQRS lần lượt đối chiếu các câu a, b,
c, d với các đặc điểm đã biết của hình
thoi để làm bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
<i>a. S</i> <i>b. Đ</i>
<i>c. Đ</i> <i>d. Đ</i>
- HS trình bày KQ vào bảng con
<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời</i>
<i>đúng</i>
- Yêu cầu HS dùng bút chì tự làm bài
vào phiếu học tập
- HS tự làm bài ra phiếu học tập
(Lần lượt tính diện tích của từng hình.
So sánh số đo diện tích của từng hình
và chọn số đo lớn nhất)
- Chữa bài
nhất.
- Đáp án A
<i>Bài 4</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? - Đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
<i>Bài giải</i>
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 (m2<sub>)</sub>
_____________________________
<b> Khoa học</b>
<b>ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b> - Củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lượng, </b>
- Rèn kĩ năng quan sát, thí nghiệm, kĩ năng bảo vệ mơi trường, giữ
gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> - Tranh ảnh minh họa SGK, phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự
sống.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không
được Mặt Trời sưởi ấm ?
- Trả lời câu hỏi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Các kiến thức khoa học cơ</b></i>
<i><b>bản </b>(20 - 23 phút</i>)
* Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học
tập: So sánh tính chất cơ bản của
- HS làm việc cá nhân
- Trình bày KQ
- Nhận xét, khen ngợi
Nước ở thể
lỏng
Nước ở thể
khí
Nước ở thể
rắn
Có mùi khơng ? Khơng Khơng Khơng
Có vị khơng ? Khơng Khơng Khơng
Có nhìn thấy bằng mắt
thường khơng ?
Có Có
Có hình dạng nhất định
khơng?
Khơng Khơng Có
- GV chốt: Thể lỏng, thể khí khơng có
hình dạng nhất định. Thể rắn có hình
dạng nhất định.
* u cầu HS vẽ vào phiếu học tập:
sơ đồ vòng tuần hồn của nước
- HS tự vẽ sơ đồ vịng tuần hoàn
của nước
- Nhận xét, khen ngợi
* Tại sao khi gõ tay xuống bàn, tai ta
nghe thấy tiếng gõ ?
+ Vì âm thanh do vật của bàn rung
động phát ra.
* Nêu VD về một vật tự phát ra ánh
sáng đồng thời là nguồn nhiệt ?
- HS nối tiếp nêu
VD: mặt trời, lò lửa, bếp điện,
ngọn đèn điện khi có điện chạy
qua.
* Yêu cầu HS quan sát tranh hình 2,
giải thích tại sao bạn trong hình 2 có
- Vì ánh sáng từ đèn đã chiếu
sáng quyển sách. Ánh sáng phản
chiếu từ quyển sách đi tới mắt và
mắt nhìn thấy được quyển sách.
* Yêu cầu HS đọc câu hỏi 6 sgk và
khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ
cho cốc được khăn bọc còn lạnh
hơn so với cốc kia.
<i><b>b. HĐ 2: Trò chơi: Nhà khoa học trẻ</b></i>
<i>(7 phút)</i>
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Chia nhóm
- Nêu tên trò chơi, cách chơi- > tổ
chức cho HS chơi
- HS chơi trò chơi
- GV tổng kết điểm: Nhóm nào nhiều
điểm hơn là thắng cuộc.
Ví dụ về câu đố:
Hãy chứng minh rằng:
- Nước khơng có hình dạng xác định.
- Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng
- Khơng khí có thể bị nén lại, giãn ra.
- HS các nhóm đưa ra câu đố mỗi
câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng.
- Các nhóm kia lần lượt trả lời
- Mỗi câu trả lời đúng được 1
điểm.
- Nhận xét, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
<b> _____________________________</b>
<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> - Củng cố , ôn luyện lại các bài tập đọc . Vận dụng đọc đúng, hay và biết </b>
cách đọc diễn cảm.
- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Bài cũ: Không</b>
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i>: Luyện đọc đúng
- GV chọn một vài bài tập đọc để
hướng dẫn HS.
- Hướng dẫn HS tìm từ khó đọc
- Hướng dẫn HS đọc bài
- GV nhận xét, sửa sai
<i><b>* Hoạt động 2</b></i>: Luyện đọc hay
- Để đọc bài được hay , khi đọc ta cần
đọc với giọng đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc theo nhóm 4
- HS đọc bài: 3 em
- HS đọc thầm
- HS tìm từ khó
- HS luyện đọc cả bài
- HS thực hành đọc
- HS nghe
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung và
bình bầu nhóm đọc hay nhất.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ
- VN ôn bài, chuẩn bị bài cho giờ sau.
<b> Lịch sử</b>
<b>NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- HS trình bày được sơ lược diễn biến, cuộc tiến cơng ra Bắc tiêu diệt chính
quyền họ Trịnh của nghĩa quân. HS hiểu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn
làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm
chia cắt.
- Rèn kĩ năng trình bày diễn biến, ý nghĩa việc nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc.
- Giáo dục HS ý thức tự hào dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập; </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Kể tên các thành thị nổi tiếng ở nước
ta thế kỉ XVI-XVII ?
- Trả lời câu hỏi
- Điền vào chỗ chấm: Nhất Kinh Kì,
nhì ...
- Thành thị nào của nước ta được
UNESCO công nhận Di sản Văn hóa
thế giới ? Em cịn nhớ ngày đó là ngày
nào khơng ?
- Nhận xét, khen ngợi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Sự hình thành và phát triển</b></i>
<i><b>của nghĩa quân Tây Sơn</b> (7 phút)</i>
- Yêu cầu học sinh đọc đoan : " Mùa
xuân năm 1771... ở Đàng Trong"
- Đọc sgk
- GV cho HS xem lược đồ căn cứ địa
của nghĩa quân Tây Sơn, chỉ ra căn cứ
địa An Khê trên lược đồ.
- Quan sát lược đồ
- GV giải thích về vùng đất Tây Sơn:
Tây Sơn là vùng đất thuộc huyện Phù
Lý, phủ Quy Nhơn, dinh Quảng Nam
(nay thuộc huyện Tây Sơn, Bình Định).
Tây Sơn vốn có 2 vùng: vùng rừng núi
là Thượng đạo (nay thuộc tỉnh Gia
Lai), vùng Hạ đạo (nay thuộc Bình
Định); bấy giờ Tây Sơn thượng đạo là
vùng rừng núi rậm rạp nên được chọn
làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
+ Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ, Nguyễn Lữ lập căn cứ ở đâu , vào
năm ?
- Năm 1771 ở Tây Sơn (Thượng Đạo)
+ Vùng đó nay thuộc tỉnh nào của nước
ta ?
- Thuộc An Khê , Gia Lai
+ Ba anh em họ Nguyễn dựng cờ khởi
nghĩa chống lại thế lực phong kiến
nào ?
- Chống lại chính quyền họ Nguyễn ở
Đàng Trong
<i><b>b. HĐ 2: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra</b></i>
<i><b>Thăng Long</b> (13 phút)</i>
- GV cho HS quan sát: Lược đồ nghĩa
quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm
1786), GV nêu diễn biến kết hợp chỉ
trên lược đồ việc nghĩa quân tiến ra
Thăng Long.
- Quan sát lược đồ
- Yêu cầu HS đọc thầm sgk đoạn: "
Sau khi lật đổ... hết bài”
- Đọc sgk
- GV yêu cầu thảo luận theo bàn:
khoanh tròn vào đáp án đúng.
- Hs thảo luận theo bàn – trình bày
KQ thảo luận
<i>1. Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra</i>
<i>Bắc vào khi nào ? Ai là người chỉ</i>
<i>huy ? Mục đích của cuộc tiến cơng là</i>
<i>gì ?</i>
a. Nghĩa qn Tây Sơn tiến quân ra
Bắc vào năm , do Nguyễn Huệ tổng chỉ
huy để tiêu diệt chúa Trịnh, thống nhất
b. Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra
Bắc vào năm 1786, do Nguyễn Nhạc
tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ
Trịnh.
c. Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra
Bắc vào năm 1786, do Nguyễn Huệ
tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ
Trịnh, thống nhất giang sơn.
<i>2. Chúa Trịnh cùng bầy tôi khi được</i>
<i>tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra</i>
<i>Bắc có thái độ như thế nào ?</i>
a. Kinh thành Thăng Long náo loạn,
Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên.
b.Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và
mưu kế giữ thành.
<i>3.Những việc làm nào cho thấy </i>
<i>Chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan,</i>
<i> coi thường lực lượng nghĩa quân ?</i>
a. Một viên tướng quả quyết rằng
nghĩa quân đi đường xa, lại tiến vào x
lạ không quen khí hậu, địa hình nên
chỉ cần một trận là nhà Chúa sẽ thắng.
b. Một viên tướng khác thề đem cái
chết để trả ơn Chúa.
c. Trịnh Khải ra lệnh dàn quân đợi
nghĩa quân đến.
d.Tất cả đều đúng.
<i>4. Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào </i>
<i>Thăng Long , quân Trịnh chống đỡ </i>
<i>như thế nào ?</i>
a.Quân Trịnh chiến đấu anh dũng
nhưng không giành được thắng lợi.
b. Quân Trịnh sợ không dám tiến mà
quay đầu bỏ chạy.
c.Quân Trịnh và quân Tây Sơn đánh
nhau không phân thắng bại.
c. Cả 2 ý trên. a. Làm chủ Thăng Long,lật đổ
chính quyền họ Trịnh.
b. Mở đầu việc thống nhất đất nước
sau hơn 200 năm chia cắt
c. Cả 2 ý trên.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: trình
- Trình bày theo cặp – trình bày trước
lớp
- Nhận xét, khen ngợi - Đọc phần bài học sgk
<i><b>c. HĐ 3: Trò chơi giải ô chữ</b> (5</i>
<i>phút)</i>
- Nêu tên trò chơi, cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét KQ, khen ngợi
<i><b>d. HĐ 4: Thơ hay về vua Quang</b></i>
<i><b>Trung</b></i>
<i> (5 phút)</i>
- Yêu cầu HS đọc các câu thơ hay đã
sưu tầm được về vua Quang Trung.
- HS đọc các câu thơ đã sưu tầm được
- Nhận xét KQ, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dị (1 phút)</b>
<b>- Vì sao nhân dân ta gọi Nguyễn Huệ là</b>
“Người anh hùng áo vải” ?
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dị HS: ơn bài và chuẩn bị bài
sau
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.</b>
- Rèn kĩ năng vận dụng các cơng thức tính chu vi và diện tích của hình
vng và hình chữ nhật; các cơng thức tính diện tích của hình bình hành và hình
thoi vào giải bài tập có lien quan.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng con, phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích
hình thoi ?
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: Bài tập yêu cầu gì ? Viết tiếp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS quan sát hình, tự suy
nghĩ cách làm bài
-a. AB song song với CD
b. BC song song với AD
c. DA vuống góc với AB
d. DC vng góc với BC
<i>Bài 2</i>: - Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát hình, tự suy
nghĩ cách làm bài
a. PQ là cạnh đối diện với SR.
b. PQ song song với RS.
c. PQ = QR = RS = SP.
d. PQ không song song với PS và
QR.
- HS trình bày KQ vào bảng con
<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS dùng bút chì tự làm bài
vào phiếu học tập
- HS tự làm bài ra phiếu học tập
- Chữa bài
Trong các hình, hình vng có diện
tích khác với diện tích của các hình
cịn lại.
.
<i>Bài 4</i>: Nêu u cầu bài tập ? - Đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
<i>Bài giải</i>
Diện tích hình chữ nhật là:
16 x 10 = 160 (m2<sub>)</sub>
Chiều dài hình chữ nhật khi đó là :
16 + 4 = 20 (m )
Diện tích hình chữ nhật khi đó là :
20 x 10 = 200 (m2<sub>)</sub>
Nếu tăng chiều dài thêm 4m thì diện
tích hình chữ nhật sẽ tăng :
200 – 160 = 40 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : 40 (m2<sub>)</sub>
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>
<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Ôn tập kiểm tra (32 phút)</i>
<i>Bài tập 1</i>:<i> Nghe - viết chính tả: Hoa </i>
<i>giấy</i>
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Đọc toàn đoạn văn “Hoa giấy” ? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm đoạn
văn
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào cho
thấy hoa giấy nở rất nhiều?
- Những từ ngữ, hình ảnh: <i>Nở </i>
<i>hoa tưng bừng,lớp lớp hoa </i>
<i>giấy rải kín mặt sân</i>.
+ Em hiểu “<i>nở tưng bừng</i>” nghĩa là
thế nào ?
- “<i>Nở tưng bừng</i>” là nở nhiều,
có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh
mẽ như bừng lên một khơng
khí nhộn nhịp, tươi vui.
- Nội dung đoạn văn là gì ? - Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp đặc
sắc của hoa giấy.
- Nêu các từ ngữ cần viết hoa ? Vì
sao ?
- HS nêu
- Tìm từ khó viết, dễ lẫn khi viết ? - HS tìm, viết ra giấy nháp
- Đọc cho HS viết bài - Viết bài - Đổi vở kiểm tra
- Nhận xét, khen ngợi.
<i>Bài tập 2</i>: <i>Đặt một vài câu kể để:</i>
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm và tự làm
vào vở
- HS tự làm vào vở
- HS nối tiếp chữa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Kể về các hoạt động .
(Câu kể “Ai làm gì?”).
- Đến giờ ra chơi, chúng em
ùa ra sân như một đàn ong vỡ
tổ. Các bạn nam đá cầu. Các
bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy
đứa gốc cây bàng.
b. Tả các bạn.
(Câu kể “Ai thế nào?”)
- Lớp em mỗi bạn một vẻ:
Thu Hương thì ln ln dịu
dàng, vui vẻ. Hịa thì bộc
tuệch, thẳng ruột ngựa. Thắng
thì nóng nảy như Trương
Phi. ....
c. Giới thiệu từng bạn.
(Câu kể “Ai là gì?”).
giỏi tốn cấp quận. Bạn Thanh
Huyền là HS giỏi môn Tiếng
Việt. ...
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dị: ơn bài, chuẩn bị bài mới.
<b> Toán</b>
<b> GIỚI THIỆU TỈ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> - HS hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của 2 số.</b>
- Biết đọc viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, chính xác trong học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (32 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5</b></i>
- GV nêu VD 1: Một đội xe có 5 xe tải
và 7 xe khách.
- Hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ đoạn
thẳng
5 xe tải
7 xe khách
- Giới thiệu tỉ số:
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là:
5 : 7 hay
5
7 <sub>.</sub>
- Đọc là: “5 chia bảy” hay “năm phần
bảy”.
Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng
5
7
số xe khách.
- Số xe khách bằng mấy phần số xe
tải ?
- Trả lời câu hỏi
- GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số
của số xe tải và số xe khách là 7 : 5
hay
7
khách bằng
7
5 <sub> số xe tải.</sub>
* <i>Chú ý:</i>
+ Khi viết tỉ số của số 5 và 7 thì phải
viết theo thứ tự là 5 : 7 hoặc
5
7 <sub>.</sub>
+ Khi viết tỉ số của số 7 và 5 thì phải
viết theo thứ tự là 7 : 5 hoặc
7
5 <sub>.</sub>
<i>b. HĐ 2: Giới thiệu tỷ số a : b (b </i> ¿
<i>0).</i>
- Yêu cầu HS lập tỉ số của 5 và 7, 3 và
6.
Sau đó lập tỉ số a và b (b khác 0) là:
a : b =
- HS lập tỉ số của 5 và 7, 3 và 6.
Sau đó lập tỉ số a và b (b khác 0) là:
a : b =
-> Kết luận chung: <i>Tỉ số của số a và</i>
<i>số b là a : b hay </i>
<i>a</i>
<i>b</i> <i><sub> (b khác 0)</sub></i>
- HS nêu lại kết luận chung
- Nêu VD minh họa
<i>c. HĐ 3: Luyện tập (17 phút)</i>
<i>Bài 1:</i> Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Viết tỉ số của a và b, biết …</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con - HS làm bài – 2 HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
a.
<i>a</i>
<i>b</i> <sub> = </sub>
2
3 <sub> b. </sub>
<i>a</i>
<i>b</i> <sub> =</sub>
7
4
c.
<i>a</i>
<i>b</i> <b><sub> = </sub></b> 62 <b><sub> d.</sub></b>
<i>a</i>
<i>b</i> <b><sub>=</sub></b>
4
<i>Bài 2: </i>Nêu yêu cầu bài tập ? - Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con - HS tự làm bài ra bảng con
- Chữa bài, nhận xét
a. Tỉ số của số bút bi đỏ và số bút bi
xanh là:
2 : 8 =
2
8=
1
4
b. Tỉ số của số bút bi xanh và số bút bi
đỏ là:
8 : 2 = 4
<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở - HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét <i>Bài giải</i>
Số bạn trai và số bạn gái của tổ là:
Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ
là:
Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ
là:
6 : 11 =
6
11
<i>Bài4</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (vẽ
sơ đồ và giải bài toán)
- HS tự làm bài vào vở - HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi <i>Bài giải</i>
Số trâu trên bãi cỏ là:
20 : 4 = 5 (con)
Đáp số: 5 con bò
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.
Kể chuyện
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</b>
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập
đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm “<i>Vẻ đẹp mn màu</i>”. Nghe - viết đúng chính tả,
trình bày đúng bài thơ “Cô Tấm của mẹ”.
<b> - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tích cực học tập.</b>
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ, phiếu câu hỏi, phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Ôn tập kiểm tra (32 phút)</i> (kiểm tra khoảng 1/3 số HS)
<i>Bài tập 1</i>:<i> </i> - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng</i>
- u cầu HS nhắc lại tên các bài đã
học từ tuần 22 -> tuần 24 ?
- Nhắc lại tên các bài tập đọc
- GV đưa ra bảng phụ hệ thống các
bài tập đọc
- Đọc tên các bài tập đọc
- Tổ chức kiểm tra HS dưới hình
thức tổ chức các trị chơi học tập:
+ Trò chơi: Hái hoa luyện đọc
+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng
+ Trò chơi: “Thả thơ”
- HS nhận phiếu câu hỏi qua bốc thăm
và làm theo yêu cầu trong phiếu
(HS chuẩn bị 2 - 3 phút)
- NX, đánh giá bạn
- GV kiểm tra HS về nội dung bài tập
đọc, TLCH liên quan đến bài học
- HS trả lời các câu hỏi trong bài
<i>Vẻ đẹp mn màu. Cho biết nội dung</i>
<i>chính của mỗi bài là gì ?</i>
- Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc
chủ điểm <i>Vẻ đẹp muôn màu</i> ?
- HS nối tiếp nêu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết
nội dung vài phiếu học tập
- HS thảo luận nhóm 4
- Trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét, chốt nội dung đúng:
<i>Tên bài</i> <i>Nơi dung chính</i>
Sầu riêng Tả cây sầu riêng có
nhiều nét đặc sắc về
hoa, quả và nét độc
đáo về dáng cây.
Chợ tết Cảnh chợ tết miền
trung du có nhiều nét
đẹp về thiên nhiên,
gợi tả cuộc sống êm
đềm của người dân
quê.
Hoa học trò Tả vẻ đẹp độc đáo
của hoa phượng, loài
hoa gắn với những kỉ
niệm và niềm vui của
tuổi học trò.
Khúc hát ru
những em
bé lớn trên
lưng mẹ
Ca ngợi tình yêu
nước, yêu con sâu
sắc của người phụ nữ
Tà – ôi trong cuộc
kháng chiến chống
Mĩ cứu nước.
Vẽ về cuộc
sống an
toàn
Cuộc thi vẽ tranh Em
muốn sống an toàn
được thiếu nhi cả
nước hưởng ứng
bằng những bức
tranh thể hiện nhận
thức đúng đắn về an
toàn, đặc biệt là an
toàn giao thơng.
Đồn
thuyền
đánh cá
Ca ngợi vẻ đẹp huy
hồng của biển cả, vẻ
đẹp của người lao
động.
<i>Bài tập 3</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Nghe – viết “Cơ Tấm của mẹ”.</i>
mẹ” ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh
họa, đọc thầm bài thơ và trao đổi trả
lời câu hỏi:
+ Cô Tấm của mẹ là ai ?
+ Cô Tấm của mẹ làm những gì ?
- HS quan sát và trả lời:
+ Cô Tấm của mẹ là bé.
+ Cô Tấm của mẹ giúp bà xâu kim,
thổi cơm, nấu nước, bế em, học giỏi, ..
- Bài thơ nói về điều gì ? - Khen ngợi cơ bé ngoan giống như cô
tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- Nêu cách trình bày bài thơ ? - HS nêu cách trình bày
- Tìm từ khó viết, dễ lẫn khi viết ? - HS tìm, viết ra giấy nháp
- Đọc cho HS viết bài - Viết bài - Đổi vở KT
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dị: chuẩn bị bài mới.
<b>Buổi chiều</b>
<b>Khoa học</b>
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lượng, </b>
- Rèn kĩ năng quan sát, thí nghiệm, kĩ năng bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức
khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành
tựu khoa học kĩ thuật.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> - Tranh ảnh minh họa SGK, phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không
được Mặt Trời sưởi ấm ?
- Trả lời câu hỏi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Các kiến thức khoa học cơ</b></i>
* Yêu cầu HS hồn thành phiếu học
tập: So sánh tính chất cơ bản của nước
ở các thể: lỏng, rắn, khí dựa trên bảng:
- HS làm việc cá nhân
- Trình bày KQ
- Nhận xét, khen ngợi
Nước ở thể
lỏng
Nước ở thể
khí
Nước ở thể
rắn
Có mùi khơng ? Khơng Khơng Khơng
Có vị khơng ? Khơng Khơng Khơng
thường khơng ?
Có hình dạng nhất định
không?
Không Không Có
- GV chốt: Thể lỏng, thể khí khơng có
hình dạng nhất định. Thể rắn có hình
dạng nhất định.
* u cầu HS vẽ vào phiếu học tập:
sơ đồ vịng tuần hồn của nước
- HS tự vẽ sơ đồ vịng tuần hồn
của nước
- Nhận xét, khen ngợi
* Tại sao khi gõ tay xuống bàn, tai ta
nghe thấy tiếng gõ ?
+ Vì âm thanh do vật của bàn rung
động phát ra.
* Nêu VD về một vật tự phát ra ánh sáng
đồng thời là nguồn nhiệt ?
- HS nối tiếp nêu
VD: mặt trời, lò lửa, bếp điện,
ngọn đèn điện khi có điện chạy
qua.
* Yêu cầu HS quan sát tranh hình 2,
giải thích tại sao bạn trong hình 2 có
- Vì ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng
quyển sách. Ánh sáng phản chiếu
từ quyển sách đi tới mắt và mắt
nhìn thấy được quyển sách.
* Yêu cầu HS đọc câu hỏi 6 sgk và giải
thích ? -<sub>quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc</sub>Khơng khí nóng hơn ở xung
nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì
khăn bơng cách nhiệt nên sẽ giữ
cho cốc được khăn bọc còn lạnh
hơn so với cốc kia.
<i><b>b. HĐ 2: Trò chơi: Nhà khoa học trẻ </b></i>
<i>(7 phút)</i>
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Chia nhóm
- Nêu tên trị chơi, cách chơi- > tổ chức
cho HS chơi
- HS chơi trò chơi
- GV tổng kết điểm: Nhóm nào nhiều
điểm hơn là thắng cuộc.
Ví dụ về câu đố:
Hãy chứng minh rằng:
- Nước khơng có hình dạng xác định.
- Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng
từ vật tới mắt.
- Khơng khí có thể bị nén lại, giãn ra.
- HS các nhóm đưa ra câu đố mỗi
câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng.
- Các nhóm kia lần lượt trả lời
- Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
- Nhận xét, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
<b>Buổi sáng Tập đọc</b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Hệ thống hóa được các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ
điểm <i>Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.</i>
- Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để
tạo cụm từ.
- Giáo dục HS tính nghiêm túc, tích cực học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Ôn tập kiểm tra (32 phút)</i>
<i>Bài tập 1, 2 </i>: - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>- Ghi lại một số từ ngứ đã học trong</i>
<i>tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm:</i>
<i>- Ghi lại một số thành ngữ hoặc tục</i>
<i>ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói</i>
<i>trên</i>
- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo
luận theo bàn
- HS thảo luận theo bàn – nối tiếp
trình bày KQ thảo luận
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
<i>Chủ điểm</i> <i>Từ ngữ</i> <i>Tục ngữ,thành ngữ</i>
<i>Người ta là</i>
<i>hoa đất</i>
- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài
- Những đặc điểm của một cơ
thể khỏe mạnh:Vạm vỡ, lực
lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn
chắc, cường tráng, dẻo dai,
nhanh nhẹn, dẻo dai,…
- Những hoạt động có lợi cho
sức khỏe: Tập luyện, tập thể
dục, đi bộ, chơi thể thao, ăn
uống điều độ, nghỉ ngơi, nghỉ
mát, du lịch, giải trí, an dưỡng,
nhảy xa, nhảy cao,…
Người ta là hoa đất.
- Nước lã mà vã nên hồ /
Tay không mà nổi cơ đồ
mới ngoan.
* Chng có đánh mới kêu.
Đèn có khêu mới tỏ.
- Khỏe như vâm (như voi,
như trâu, như hùm, như beo)
* Nhanh như cắt ( như gió,
chớp, điện, sóc )
* Ăn được ngủ được là tiên,
khơng ăn không ngủ mất
tiền thêm lo.
<i>Vẻ đẹp muôn</i>
<i>màu</i>
- Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh,
xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn,
tươi tắn, tươi giòn, thướt tha,
rực rỡ, lộng lẫy,…
- Thùy mị, dịu dàng, nết na,
đằm thắm, đôn hậu, chân thực,
- Mặt tươi như hoa.
- Đẹp người đẹp nết.
- Chữ như gà bới.
chân tình, lịch sự, tế nhị, khảng
khái, khí khái, thẳng thắn, ngay
thẳng, dũng cảm, quả cảm,…
- Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hồng,
tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, kì vĩ,
hùng vĩ, hoành tráng, hùng
tráng, ...
- Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi,
đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên
dáng, thướt tha,…
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt
trần, mê hồn, mê li, vô cùng,
khôn tả, không tả xiết, không
tưởng tượng đựơc, như tiên ,…
đánh bên thành cũng kêu.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Trông mặt mà bắt bình
dong/ Con lợn có béo cỗ
lịng mới ngon.
<i>Những người</i>
<i>quả cảm</i>
- Gan dạ, anh hùng, anh dũng,
can đảm, can trường, gan góc,
táo bạo, quả cảm, nhát, nhút
nhát, nhát gan, hèn nhát, hèn
mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu
nhược, khiếp nhược,...
- Tinh thần dũng cảm, hành
động dũng cảm, dũng cảm xông
lên, dũng cảm nhận khuyết
điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng
cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói
lên sự thật,…
- Vào sinh ra tử.
<i>Bài tập 3: </i>Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn</i>
<i>điền vào chỗ trống:</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở - HS tự làm bài tập vào vở
- HS nối tiếp trình bày
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời
giải đúng:
a. - Một người tài đức vẹn toàn.
- Nét chạm trổ tài hoa.
- Phát hiện và bồi dưỡng những tài
năng trẻ.
b. - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
nhất.
- Một ngày đẹp trời.
- Những kỷ niệm đẹp đẽ.
c. - Một dũng sĩ diệt xe tăng.
- Có dũng khí đấu tranh.
- Dũng cảm nhận khuyết điểm.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét, khen ngợi
Số bé:
Số lớn:
?
?
96
<b> Tốn</b>
<b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- HS biết cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - Rèn kĩ
năng giải các bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Giáo dục HS tính chính xác, tư duy logic.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con, phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Tỉ số của a và b là gì ? VD ? - Phát biểu, cho VD
<b>2. Bài mới </b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Hướng dẫn giải bài tốn tìm</i>
<i>hai số khi biết tổng và tỉ số của</i>
<b>a. HĐ 1: Bài toán 1</b>
- Đọc đề toán: Tổng của hai số là
96. Tỉ số của hai số đó là
3
5 <sub>.</sub>
Tìm hai số đó.
- Đọc đề tốn
- Phân tích đề tốn: Số bé là mấy
phần? Số lớn là mấy phần?
- Số bé 3 phần, số lớn 5 phần
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
?
- HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
Số bé 3 phần, số lớn 5 phần.
Ta có sơ đồ:
- GV hướng dẫn HS cách giải bài
tốn:
+ Tìm số phần bằng nhau ?
+ Tìm số lớn ?
- Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS cách trình
bày bài tốn
<i>Bài giải</i>
Minh:
Khơi:
? q
25 quyển
? q
Số bé là: (96 : 8) x 3 = 36
Số lớn là: 96 - 36 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60
<i><b>b. HĐ 2: Bài toán 2</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đề toán ? Minh và Khơi có 25 quyển vở. Số vở
của Minh bằng
2
3 <sub>số vở của Khôi. Hỏi</sub>
mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo
bànvẽ sơ đồ và giải bài toán
- HS thảo luận theo bàn vẽ sơ đồ và giải bài tốn
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày KQ
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số vở của Minh là:
(25 : 5) x 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là:
25 - 10 = 15 (quyển)
Đáp số: Minh: 10 quyển vở
Khôi: 15 quyển vở.
=> <i>Cách giải bài tốn tìm hai số</i>
<i>khi biết tổng và tỉ số của hai số:</i>
Bước 1: Tìm tổng số phần bằng
nhau.
Bước 2: Tìm giá trị 1 phần.
Bước 3: Tìm số bé.
Bước 4: Tìm số lớn.
<i>(* Chú ý:</i> bước 1 và 2 có thể gộp
thành một bước giải hoặc gộp
bước 2 và bước 3. Bước vẽ sơ đồ
được coi là một phần trong phần
bài giải nên bắt buộc phải vẽ sơ
đồ)
- HS nhắc lại các bước giải
- Lấy 1 ví dụ cụ thể bằng số, tự giải
ví dụ.
<i>2.3. Luyện tập (16 – 18 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập cho biết gì, yêu cầu
gì ?
- Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS tự làm bài trên bảng
con
- HS tự làm bài trên bảng con
- Nhận xét, khen ngợi - 1 HS chữa bài
<i>Bài giải</i>
Số bé là:
333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là:
333 – 74 = 259
Đáp số: số lớn: 74
Số bé: 259
<i>Bài 2</i>: Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập cho biết gì, yêu cầu
gì ?
- Xác định dạng của bài toán ? - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở - đổi vở KT
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi - 1 HS chữa bài
<i>Bài giải</i>
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
Số thóc ở kho thứ nhất là:
125 : 5 x 3 = 75 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai là:
125 – 75 = 50 (tấn)
Đáp số: kho thứ nhất: 75 tấn thóc
Kho 2: 50 tấn thóc
<i>Bài 3</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? - Đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập cho biết gì, yêu cầu
gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận theo cặp, trình bày bài vào
phiếu học tập
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi - Đại diện các cặp trình bày
<i>Bài giải</i>
Số lớn nhất có hai chữ số là 99.
Vậy: tổng hai số là 99.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng
nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Số lớn là:
99 – 44 = 55
Đáp số: số bé: 44
Số lớn: 55
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
<b> Tập làm văn</b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.</b>
- Hệ thống hóa một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các
bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm <i>Những người quả cảm</i>.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tinh thần nghiêm túc học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phiếu câu hỏi, phiếu học tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Ôn tập kiểm tra (32 phút)</i> (kiểm tra khoảng 1/ 3 số HS)
<i>Bài tập 1</i>: - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Ôn luyện tập đọc và HTL</i>
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã
học từ tuần 25 -> tuần 27 ?
- Nhắc lại tên các bài tập đọc
- GV đưa ra bảng phụ hệ thống các bài
tập đọc đã học
- Đọc tên các bài tập đọc
- Tổ chức kiểm tra HS dưới hình thức
tổ chức các trị chơi học tập:
+ Trò chơi: Hái hoa luyện đọc
+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo
phiếu
+ Trò chơi: “Thả thơ”
- HS nhận phiếu câu hỏi qua bốc thăm
và làm theo yêu cầu trong phiếu (HS
chuẩn bị 2 - 3 phút)
- NX, đánh giá bạn
- GV kiểm tra HS về nội dung bài tập
đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến bài
- HS trả lời các câu hỏi trong bài
<i>Bài tập 2</i>: Bài tập u cầu gì ? <i>Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài</i>
<i>tập đọc là truyện kế đã học trong chủ</i>
<i>điểm Những người quả cảm</i>
- Những bài tập đọc như thế nào là
truyện kể ?
- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc
có đầu, có cuối liên quan đến một hay
một số nhân vật để nói lên một điều có
ý nghĩa.
- Kể tên những bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm nói trên ?
- HS nối tiếp kể tên các truyện kể
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn, viết
vào phiếu học tập
- HS thảo luận theo bàn
- Đại diện các bàn trình bày kết quả
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải:
<i>Tên bài</i> <i>Nội dung chính</i> <i>Nhân vật</i>
<i>Khuất phục tên cướp</i>
<i>biển</i>
Ca ngợi hành động dũng
cảm của bác sĩ Ly trong
cuộc đối đầu với tên cướp
hung hãn.
- Bác sĩ Ly, tên cướp biển
của chú bé Ga - vrốt. - Ăng - giôn - ra
- Cuốc - phây - rắc
<i>Dù sao trái dất vẫn quay</i>
<i>!</i>
Ca ngợi những nhà khoa
học chân chính đã dũng
cảm, kiên trì bảo vệ chân
lí khoa học.
- Cơ - péc – ních, Ga-li- lê
<i>Con sẻ </i> Ca ngợi hành động dũng
cảm, xả thân cứu sẻ non
của sẻ già.
- Con sẻ mẹ, sẻ con và con
chó săn
- Nhân vật tơi
<b>3. Củng cố, dặn dị (1 phút)</b>
- Nhận xét, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
_____________________________
<b>Buổi chiều Tiếng Việt</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Hệ thống hóa được các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ
điểm <i>Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.</i>
- Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để
tạo cụm từ.
- Giáo dục HS tính nghiêm túc, tích cực học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Ôn tập kiểm tra (32 phút)</i>
<i>Bài tập 1, 2 </i>: - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>- Ghi lại một số từ ngứ đã học trong</i>
<i>tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm:</i>
<i>- Ghi lại một số thành ngữ hoặc tục</i>
<i>ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói</i>
<i>trên</i>
- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo
luận theo bàn
- HS thảo luận theo bàn – nối tiếp
trình bày KQ thảo luận
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
<i>Chủ điểm</i> <i>Từ ngữ</i> <i>Tục ngữ,thành ngữ</i>
<i>Người ta là</i>
<i>hoa đất</i>
- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài
đức, tài năng, tài ba, tài nguyên,
tài trợ, tài sản.
- Những đặc điểm của một cơ
thể khỏe mạnh:Vạm vỡ, lực
lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn
chắc, cường tráng, dẻo dai,
nhanh nhẹn, dẻo dai,…
Người ta là hoa đất.
- Nước lã mà vã nên hồ /
Tay không mà nổi cơ đồ
mới ngoan.
- Những hoạt động có lợi cho
sức khỏe: Tập luyện, tập thể
dục, đi bộ, chơi thể thao, ăn
uống điều độ, nghỉ ngơi, nghỉ
mát, du lịch, giải trí, an dưỡng,
nhảy xa, nhảy cao,…
- Khỏe như vâm (như voi,
như trâu, như hùm, như beo)
* Nhanh như cắt ( như gió,
chớp, điện, sóc )
* Ăn được ngủ được là tiên,
không ăn không ngủ mất
tiền thêm lo.
<i>Vẻ đẹp muôn</i>
<i>màu</i>
- Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh,
xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn,
tươi tắn, tươi giòn, thướt tha,
rực rỡ, lộng lẫy,…
- Thùy mị, dịu dàng, nết na,
- Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi,
đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên
dáng, thướt tha,…
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt
trần, mê hồn, mê li, vô cùng,
khôn tả, không tả xiết, không
tưởng tượng đựơc, như tiên ,…
- Mặt tươi như hoa.
- Đẹp người đẹp nết.
- Chữ như gà bới.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Người thanh tiếng nói
cũng thanh. Chng kêu khẽ
đánh bên thành cũng kêu.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Trông mặt mà bắt bình
dong/ Con lợn có béo cỗ
lòng mới ngon.
<i>Những người</i>
<i>quả cảm</i>
- Gan dạ, anh hùng, anh dũng,
can đảm, can trường, gan góc,
táo bạo, quả cảm, nhát, nhút
nhát, nhát gan, hèn nhát, hèn
mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu
nhược, khiếp nhược,...
- Tinh thần dũng cảm, hành
động dũng cảm, dũng cảm xông
lên, dũng cảm nhận khuyết
điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng
cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói
lên sự thật,…
- Vào sinh ra tử.
- Gan vàng dạ sắt.
<i>Bài tập 3: </i>Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn</i>
<i>điền vào chỗ trống:</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở - HS tự làm bài tập vào vở
- HS nối tiếp trình bày
giải đúng: - Nét chạm trổ tài hoa.
- Phát hiện và bồi dưỡng những tài
b. - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
nhất.
- Một ngày đẹp trời.
- Những kỷ niệm đẹp đẽ.
c. - Một dũng sĩ diệt xe tăng.
- Có dũng khí đấu tranh.
- Dũng cảm nhận khuyết điểm.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
<b> </b>
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2018
<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?)
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
- Giáo dục HS ý thức chăm học, nghiêm túc học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Ôn tập kiểm tra (32 phút)</i>
<i>Bài tập 1</i>:<i> </i> - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu</i>
<i>định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu)</i>
- Yêu cầu HS tự làm vào phiếu học tập - HS tự làm vào phiếu học tập
- Nối tiếp trình bày KQ thảo luận
- Nhận xét, chốt ý đúng:
<i>Kiểu</i>
<i>câu</i>
<i>Ai làm gì ?</i> <i>Ai thế nào?</i> <i>Ai là gì ?</i>
Định
nghĩa
- CN trả lời câu hỏi: Ai
(con gì) ?
-VN trả lời câu hỏi: Làm
gì ?
- VN là ĐT, cụm ĐT
- CN trả lời câu hỏi:
Ai (con gì, cái gì ) ?
- VN trả lời câu hỏi:
Thế nào?
- VN là: ĐT, cụm ĐT,
TT, cụm TT
- CN trả lời câu
hỏi: Ai (con gì,
cái gì)?
- VN trả lời câu
hỏi: Là gì ?
- Chúng em học bài. - Hương luôn dịu
dàng.
là học sinh lớp
4B.
- Cô Vân là GV
dạy giỏi cấp tỉnh.
<i>Bài tập 2</i>:<i> </i> - Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong đoạn</i>
<i>văn sau. Nói rõ tác dụng của từng kiểu</i>
<i>câu kể</i>.
- Đọc đoạn văn - 2 HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn - HS thảo luận theo bàn
- Nối tiếp trình bày KQ thảo luận
- Nhận xét, chốt ý đúng: <i>Câu - Kiểu câu – tác dụng</i>
1. Bấy giờ tơi cịn là một chú bé lên
mười.
-> Câu Ai là gì ? - Giới thiệu nhân vật
tôi.
2. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tơi … nhấm
nháp từng cây một.
-> Câu Ai làm gì ? - Kể các hoạt động
nhân vật tôi.
3. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh lạ
lùng.
-> Câu Ai thế nào ? - Kể về đặc điểm,
trạng thái của buổi chiều ở làng ven
sông
<i>Bài tập 3</i>: <i>Viết một đoạn văn ngắn về</i>
<i>bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên</i>
<i>cướp biển, có sử dụng 3 kiểu câu kể nói</i>
<i>trên.</i>
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở - trình bày (nêu
các kiểu câu, tác dụng của nó)
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn HS liên kết các ví dụ lại
thành đoạn văn.
VD: - Bác sỹ Ly là người nổi tiếng
nhân từ.
- Cuối cùng, bác sỹ Ly đã khuất phục
được tên cướp biển hung hãn.
- Bác sỹ Ly hiền từ, nhân hậu nhưng
rất cứng rắn, cương quyết.
- HS đọc các ví dụ trong bài của mình.
- Hướng dẫn HS liên kết các câu lại
thành 1 đoạn văn:
Bác sỹ Ly là người nổi tiếng nhân từ và
hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm.
Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển,
ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì
vậy ơng đã khuất phục được tên cướp
biển.
- Nhận xét, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- NX giờ học, khen ngợi
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- HS được củng cố cách giải bài tập"Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó."
- Rèn kĩ năng giải bài tập"Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó."
- Giáo dục HS tính tích cực, tự giác học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng con, phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Nêu các bước giải bài tốn: Tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó."
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Luyện tập (30 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: Đọc yêu cầu gì ? - Đọc đề bài – phân tích bài toán
- Yêu cầu HS làm bài tập trên bảng
con
- HS làm bài tập trên bảng con
- 1 HS chữa bài trên bảng
- Nhận xét, khen ngợi <i>Bài giải</i>
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8 = 11(phần)
Số bé là:
198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là:
198 – 54 = 144
Đáp số: Số bé: 54
Số lớn: 144
<i>Bài 2</i>: Đọc yêu cầu gì ? - Đọc đề bài – phân tích bài tốn
- u cầu HS tự làm bài tập vào vở - HS làm bài tập vào vở - đổi vở KT
- 1 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi <i>Bài giải</i>
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số quả cam đã bán là:
280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quả quýt đã bán:
280 – 80 = 200 (quả)
Đáp số: Cam: 80 quả.
Quýt: 200 quả.
+ Tìm tổng số HS cả lớp
+ Tìm số cây mỗi HS trồng.
+ Tìm tổng số cây mỗi lớp trồng.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở - HS làm bài tập vào vở
- 1 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi <i>Bài giải</i>
Tổng số học sinh cả hai lớp là:
34 + 32 = 66 (học sinh)
Số cây mỗi học sinh trồng là:
330 : 66 = 5 (cây)
Số cây lớp 4A trồng là:
5 x 34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là :
330 – 170 = 160 (cây)
Đáp số: 4A: 170 cây
4B: 160 cây
<i>Bài 4</i>: Đọc yêu cầu gì ? - Đọc đề bài – phân tích bài tốn
- Bài tốn thuộc dạng tốn nào ?
Vì sao ?
- … tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số. Vì bài toán cho biết tỉ
số của chiều rộng và chiều dài là
3
4 <sub>,</sub>
cho biết chu vi của hình nhật là
350m. Từ chu vi ta tìm nửa chu vi,
đó chính là tổng của bài tốn.
- Để tìm được số đo mỗi chiều của
hình chữ nhật cần làm gì ?
- Cần tìm nửa chu vi (tổng của
hai số đo chiều dài, chiều rộng)
- Nêu các bước giải ? - HS nêu các bước giải
- Nhận xét và chốt cách làm bài:
+ Tính nửa chu vi hình chữ nhật.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm chiều rộng, chiều dài.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học
tập
- HS làm bài vào phiếu học tập
- 1 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
<i>Bài giải</i>
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
350 : 2 = 175 (m)
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau
là:
3 + 4 = 7 (phần)
175 – 75 = 100 (m)
Đáp số: Chiều rộng: 75 m
Chiều dài: 100 m
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
Khoa học
<b>ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾP THEO)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lượng,
- Rèn kĩ năng quan sát, thí nghiệm, kĩ năng bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức
khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu
khoa học kĩ thuật.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh ảnh minh họa SGK, phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Triển lãm (32 phút)</i>
- Yêu cầu HS các nhóm trưng bày tranh,
ảnh (treo trên tường hoặc bày trên bàn)
vẽ việc sử dụng nước, âm thanh, ánh
sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt
- HS các nhóm trưng bày tranh, ảnh
- Các thành viên trong nhóm tập
thuyết trình, giải thích về tranh ảnh
của nhóm
- Mỗi nhóm cử một bạn làm ban
giám khảo.
- Tổ chức cho HS tham quan khu triển
lãm -<sub>của từng nhóm, nghe các thành viên</sub>Cả lớp tham quan khu triển lãm
trong từng nhóm trình bày (một hoặc
vài người hay tất cả các thành viên
trong nhóm trình bày, mỗi người một
phần.
- HS đưa ra nhận xét riêng của mình.
- GV thống nhất với ban giám khảo về
các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các
nhóm.
- Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
- Ban giám khảo đánh giá.
- GV đánh giá, nhận xét.
<b> Chính tả </b>
<b>KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU ( Tiết 7 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- HS làm được bài tập đọc – hiểu.
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.
- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tinh thần làm việc tích cực.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề in sẵn</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài</b>
- Đọc kỹ bài tập đọc để đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng.
Khơng được chủ quan vì nếu chủ quan sẽ làm sai.
<b>2. GV phát đề cho từng HS làm bài (30 phút)</b>
<b>3. GV thu bài, nhận xét</b>
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
<b> </b>
<b>Buổi chiều</b>
<b>Kĩ thuật</b>
<b>LẮP CÁI ĐU (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.</b>
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa sgk
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
(2 phút)
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 3: Thực hành lắp cái đu </b></i>
<i>(20 - 25 phút)</i>
- HS thực hành
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ
theo SGK và xếp từng loại vào
nắp hộp.
<i>b. Lắp từng bộ phận</i>
<i>- Nhắc nhở một số điểm chú ý: </i> - Vị trí trong ngồi, giữa các bộ
phận của giá đỡ đu (cọc đu,
thanh giằng và giá đỡ trục đu)
- Thứ tự bước lắp tay cầm và
thành sau ghế vào thành tấm nhỏ
(thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U
dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu.
- Vị trí của các vịng hãm.
<i>c. Lắp ráp cái đu</i>
<i>- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa sgk</i> - HS quan sát H1 SGK để lắp ráp
hoàn thiện cái đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của
ghế đu
<i><b>d.HĐ 4: Đánh giá kết quả</b> (5 – 7 phút)</i>
<i>- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.</i>
<i>- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá.</i>
- HS trưng bày sản phẩm
- HS dựa vào những tiêu chuẩn
để tự đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.
<i>- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập </i> - HS tháo các chi tiết xếp vào
hộp
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới
<b> ______________________________________</b>
<b> Giáo dục kĩ năng sống</b>
<b>CHỦ ĐỀ 5: TỰ BẢO VỆ. PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ </b>
<b>XÂM HẠI TÌNH DỤC ( TIẾT 2 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
-Gi¸o dơc cho học sinh biết tự bảo là một kĩ năng sèng rÊt quan träng gióp
chóng ta tù hµo vỊ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của
bản thân.
- Kĩ năng tự bảo vệ, phòng tránh bị xâm hại tình dục bao gồm cả việc chúng
ta biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phó phù hợp khi rơI vào những
tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
-Khi ng trc nguy cơ bị xâm hại hãy nhớ nguyên tắc hành động: Phản
<b> 1. ổn định lớp: </b>Hát
<b> 2. Kiểm tra :-Chúng ta cần phải hiểu những gì </b>biết cách phòng và tránh nguy
cơ bị xâm hại t×nh dơc?
<b> 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài:</b>
b/Tìm hiểu bài:
<b>Hoạt động 6:</b>Thực hành phòng
tránh nguy cơ bị xâm hại tình
dục.
<b> -</b>GV cho HS làm việc theo nhóm,
đóng vai theo từng tình huống.
<b>Hoạt động 7: Thảo lun v </b>
<b>cách ứng xử trong từng tình </b>
<b>huống.</b>
-GV cho HS c phn li
khuyờn
<b>4. Củng cố- dặn dò</b>:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS tham khảo SGK và thảo luận
-GV hớng dẫn HS thảo luận về cách
ứng xử
- HS lựa chọn cách ứng xử hợp lý.
<b>Ting Vit</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?)
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
- Giáo dục HS ý thức chăm học, nghiêm túc học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Ôn tập kiểm tra (32 phút)</i>
<i>Bài tập 1 </i>: - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách</i>
<i>nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu</i>
<i>câu)</i>
- Yêu cầu HS tự làm vào phiếu học
- HS tự làm vào phiếu học tập
- Nối tiếp trình bày KQ thảo luận
- Nhận xét, chốt ý đúng:
<i>Kiểu</i>
<i>câu</i>
<i>Ai làm gì ?</i> <i>Ai thế nào?</i> <i>Ai là gì ?</i>
nghĩa (con gì) ?
-VN trả lời câu hỏi:
Làm gì ?
- VN là ĐT, cụm ĐT
Ai (con gì, cái gì ) ?
- VN trả lời câu hỏi:
Thế nào?
- VN là: ĐT, cụm
ĐT, TT, cụm TT
hỏi: Ai (con gì,
cái gì)?
- VN trả lời câu
hỏi: Là gì ?
- Chúng em học bài.
- Câycối xanh um.
- Hương luôn dịu
dàng.
- Bạn Hồng Vân
là học sinh lớp
4B.
- Cô Vân là GV
dạy giỏi cấp tỉnh.
<i>Bài tập 2 </i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong</i>
<i>đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng của</i>
<i>từng kiểu câu kể</i>.
- Đọc đoạn văn - 2 HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn - HS thảo luận theo bàn
- Nối tiếp trình bày KQ thảo luận
- Nhận xét, chốt ý đúng: <i>Câu - Kiểu câu – tác dụng</i>
1. Bấy giờ tôi cịn là một chú bé lên
mười.
-> Câu Ai là gì ? - Giới thiệu nhân
vật tôi.
2. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi …
nhấm nháp từng cây một.
-> Câu Ai làm gì ? - Kể các hoạt
động nhân vật tôi.
3. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh
lạ lùng.
-> Câu Ai thế nào ? - Kể về đặc
điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng
ven sông
<i>Bài tập 3</i>: <i>Viết một đoạn văn ngắn về</i>
<i>bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên</i>
<i>cướp biển, có sử dụng 3 kiểu câu kể</i>
<i>nói trên.</i>
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở - trình bày
(nêu các kiểu câu, tác dụng của nó)
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn HS liên kết các ví dụ
lại thành đoạn văn.
VD: - Bác sỹ Ly là người nổi tiếng
nhân từ.
- Cuối cùng, bác sỹ Ly đã khuất phục
được tên cướp biển hung hãn.
- Bác sỹ Ly hiền từ, nhân hậu nhưng
rất cứng rắn, cương quyết.
- HS đọc các ví dụ trong bài của
mình.
- Hướng dẫn HS liên kết các câu lại
thành 1 đoạn văn:
cảm. Trước thái độ côn đồ của tên
cướp biển, ơng rất điềm tĩnh và cương
quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được
tên cướp biển.
- Nhận xét, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- NX giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
_________________________________________________________
<b>Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2018</b>
<b>Buổi sáng Tập làm văn</b>
<b> KIỂM TRA VIẾT (TIẾT 8) </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- HS làm được bài kiểm tra chính tả và tập làm văn trong thời gian 40 phút.
<b> - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.</b>
- Giáo dục HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy kiểm tra</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1. Chính tả</b>
- GV cho nhớ - viết 3 khổ thơ đầu bài chính tả “<i>Đồn thuyền đánh cá</i>”
- HS nhớ - viết bài vào giấy.
<b>2. Tập làm văn</b>
- GV viết đề bài lên bảng:
ĐỀ BÀI
<i>Viết một đoạn văn miêu tả đồ vật hoặc tả cây cối (viết kết bài theo lối mở rộng)</i>
- HS đọc đề bài, suy nghĩ và viết bài vào giấy.
- GV thu bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau học.
<b> Địa lý</b>
<b>NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<b> Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( Tiếp theo )</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch,
công nghiệp. Hiếu được nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền
Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
- Khai thác các thơng tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh
tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
<b>- GD BVMT</b><i>: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống.</i>
<b>- Giáo dục sử dụng NLTK&HQ:</b><i> giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm và</i>
<i> hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số </i>
<i>ngành công nghiệp trên đất nước ta.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Tranh minh họa sgk
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc
tại đồng bằng duyên hải miền Trung ?
- Trả lời câu hỏi
- Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng
dun hải miền Trung lại trồng lúa, mía,
lạc và làm muối ?
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Hoạt động du lịch ở đồng bằng</b></i>
<i><b>duyên hải miền Trung</b> (10 phút)</i>
+ Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung
nằm ở vị trí nào so với biển ? Vị trí này có
thuận lợi gì cho phát triển du lịch ?
+ .. .nằm ở sát biển, có nhiều bãi
biển đẹp, thu hút khách du lịch
- Yêu cầu HS quan sát hình 9, giới thiệu về
bãi biển Nha Trang và yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
- HS quan sát hình 9 – Trả lời câu hỏi
+ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp
đó để làm gì ?
+ … để thu hút khách du lịch, tham
quan, nghỉ mát.
+ Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở
miền Trung mà em biết ?
- HS kể theo cặp – trình bày
VD: bãi biển Nha Trang, Sầm Sơn
(Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An),
Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô
(Thừa Thiên Huế), Mĩ Khê, Non
Nước (Đà Nẵng, Nha Trang (Khánh
Hòa), Mũi Né (Ninh Thuận)
+ Xác định trên bản đồ một số bãi biển nổi
tiếng ở miền Trung.
- HS thực hành chỉ trên bản đồ một
số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung
+ Diều kiện phát triển du lịch ở đồng bằng
duyên hải miền Trung có tác dụng gì đối
với đời sống của nhân dân ?
- Trả lời câu hỏi
<b>- GD BVMT: Hàng ngày, trên ti vi đều có</b>
chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu
lấy mơi trường biển, chúng ta cần làm gì để
góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở
những khu du lịch ?
- Liên hệ thực tế - Trả lời câu hỏi
<i><b>b. HĐ 2: Phát triển công nghiệp</b> (12</i>
<i>phút)</i>
- Yêu cầu HS quan sát H10 và liên hệ bài
trước để TLCH:
- HS quan sát, thảo luận theo bàn
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu
thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
- Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở
khách nên cần xưởng sửa chữa.
- Yêu cầu HS quan sát hình 11, cho biết
một số cơng việc để sản xuất đường từ cây
mía ?
- Quan sát – Trả lời câu hỏi
- Nhận xét và chốt: Quy trình sản xuất
đường mía gồm: thu hoạch mía -> vận
chuyển mía -> sản xuất đường thơ -> sản
xuất đường kết tinh -> đóng gói sản phẩm.
- Giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới
(Dung Quất) đang xây dựng ở ven biển của
tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có nhiều cảng
lớn, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy
khác. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường
giao thông và các nhà máy xưởng. Ảnh
trong bài cho thấy cảng đang được xây
dựng tại nơi núi lan sát ra biển, có vịnh
biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến.
<b>- Giáo dục sử dụng NLTTK&HQ: Đồng</b>
bằng duyên hải miền Trung có cơng nghiệp
phát triển, vậy các nhà máy cần sử dụng
tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá
trình sản xuất ra sản phẩm của một số
ngành công nghiệp.
<i><b>c. HĐ 3: Lễ hội (</b>8 phút)</i>
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội
như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết
cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại
Khánh Hồ có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở
nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá
Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
- HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di
tích Tháp Bà ở Nha Trang
- Quan sát hình 13 và mơ tả khu Tháp Bà. - Quan sát hình 13 và mơ tả
- Nhận xét, khen ngợi
Đoạn 1:
Đoạn 2:
28 m
? m
? m
<b> </b>
<b> Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Củng cố cách giải dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Rèn kĩ năng giải tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Giáo dục HS tích cực, tự giác học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng con, phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Nêu cách giải bài tốn tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số ? VD ?
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Luyện tập (30 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Tỉ số của hai đoạn dây là gì ?
- … là
3
1
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Chữa bài, khen ngợi
<i>Bài giải</i>
Ta có sơ đồ:
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 (phần)
(28 : 4) x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài là:
28 - 21 = 7 (m)
Đáp số: Đoạn 1: 21 m.
Đoạn2: 7 m.
<i>Bài 2</i>: Bài tập yêu cầu gì ? - Đọc đề bài – phân tích bài tốn
- u cầu HS tự làm bài vào bảng con - HS tự làm bài ra bảng con - HS chữa
bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi <i>Bài giải</i>
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)
Số bạn trai là:
12 : 3 = 4(bạn)
Số bạn gái là:
12 – 4 = 8 (bạn)
Đáp số: 4 bạn trai
8 bạn gái
<i>Bài 3</i> - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
+ Tổng hai số là bao nhiêu ? - … là 72
+ Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? - Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên
số lớn gấp 5 lần số bé (số bé bằng
1
5 <sub>số</sub>
lớn)
- Yêu cầu HS trình bày KQ thảo luận - HS các nhóm trình bày kết quả
- Chữa bài, khen ngợi <i>Bài giải</i>
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên
số lớn gấp 5 lần số bé.
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6 (phần)
Số bé là:
72 : 6 = 12
Số lớn là:
72 - 12 = 60
Đáp số: Số lớn: 60
Số bé: 12
<i>Bài 3</i> - Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Nêu bài toán rồi giải bài toán theo sơ</i>
<i>đồ</i>
- Bài tập có mấy yêu cầu ? - 2 yêu cầu: nêu bài toán, giải bài toán
- Bài tốn thuộc dạng tốn nào ? - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số.
- Tổng và tỉ số của hai thùng là bao
nhiêu ? - Tổng là 180l, tỉ số là
1
4
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề toán dựa
vào sơ đồ
- HS nối tiếp đọc đề toán dựa vào sơ
đồ
- Yêu cầu HS giải bài vở - HS giải bài vở - đổi vở KT
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 (phần)
Thùng 1 chứa là:
180 : 5 x 1 = 36(l)
Thùng 2 chứa là:
180 – 36 = 144 (l)
Đáp số: Thùng 1: 36 lít
Thùng 2: 144 lít
<b>3. Củng cố, dặn dị (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới
<b> Đạo đức</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- HS hiểu được cần phải tơn trọng Luật Giao thơng. Đó là cách bảo vệ
cuộc sống của mình và mọi người.
- HS có thái độ tơn trọng Luật Giao thơng, đồng tình với những hành vi
thực hiện đúng Luật giao thông.
- Giáo dục HS biết tham gia giao thơng an tồn, tuyên truyền, vận động
người thân tham gia giao thông an toàn
<b> - GD KNS: </b><i>+ Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.</i>
<i> + Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phạm Luật Giao</i>
<i>thông.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa sgk
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Vì sao cầntích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo ? Liên hệ bản thân em ?
- Trả lời câu hỏi
- Liên hệ bản thân
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Trao đổi thơng tin</b> (10 phút)</i>
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm: đọc thơng tin và thảo luận các
câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai
nạn giao thông, cách tham gia giao
thơng an tồn
- HS các nhóm đọc thơng tin và thảo luận
các câu hỏi HS
- Từng nhóm lên trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều
nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động
đất, sạt lở núi…) nhưng chủ yếu là do
con người (lái nhanh, vượt ẩu, không
làm chủ phương tiện, không chấp hành
đúng Luật Giao thơng…).
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm
tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông.
<i><b>b. HĐ 2: Thảo luận nhóm đơi</b> (10</i>
<i>phút)</i>
<i>thực hiện đúng Luật Giao thơng ?</i>
- GV chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ - HS xem xét tranh để tìm hiểu, TLCH
+ Nội dung bức tranh nói về điều gì ?
+ Những việc làm đó đã theo đúng luật
giao thơng chưa ?
+ Nếu làm thế nào thì đúng luật ?
- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy
hiểm, cản trở giao thông. Những việc
làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc
làm chấp hành đúng Luật Giao thơng.
<i><b>c. HĐ3: Thảo luận nhóm 4</b> (10 phút)</i>
- Nêu yêu cầu bài tập 2 ? <i>Em hãy dự đoán xem điều gì có thế xảy ra</i>
<i>trong các tình huống sau ?</i>
- GV chia các nhóm 4 và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận một tình
huống.
- HS dự đoán kết quả của từng tình
huống.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- GV kết luận: Các tình huống là những
việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật
giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và
mọi lúc.
<b>- Giáo dục KNS: </b>
+ Cần làm gì để đảm bảo an tồn giao
thơng cho mình và mọi người ?
+ Đối với những người vi phạm Luật
Giao thơng chúng ta cần làm gì ?
- Liên hệ bản thân
- GV nhận xét, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS:chuẩn bị bài mới.
<b> </b>
Hoạt động tập thể
<b>KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần qua, từ đó có hướng phấn đấu
khắc phục cho tuần sau.
- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt.
<b>II. NỘI DUNG</b>
<b>1) Sơ kết tuần 28</b>
thi đua các hoạt động của tuần vừa
+ Chuyên cần
+ Học tập
+ Vệ sinh
- GV tuyên dương những học sinh có
thành tích trong từng mặt hoạt động.
- Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết
điểm.
<b>2) Phương hướng tuần 29</b>
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được,
khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội
và nhà trường đề ra.
<b>3) Hoạt động văn nghệ</b>
- Giáo cho lớp hát tập thể.
- Chia 2 đội và thi hát.
- Lớp nhận xét, bổ sung
Lớp tổ chức hát, đọc thơ, kể chuyện,..
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số.
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.
- Giáo dục ý thức học bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng con </b>
<b>III</b>. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Nêu cách cộng hai phân số
cùng mẫu số ? Cho ví dụ?
- Trả lời câu hỏi, cho ví dụ
+ Bài 1:
- GV viết lên bảng phép tính
mẫu: 2 +
3
7
2 +
3
7 <sub>= </sub>
14
7 <sub> + </sub>
3
7
=
17
7
- HS theo dõi sau đó làm bài
- Còn các phần làm tương tự. - HS chữa bài.
a.
2
5 <sub>+ 3 =</sub> <sub>b. </sub>
2 12 2 12 2 14
4
3 3 3 3 3
2 15 2 15 17
5 5 5 5
c.
11 11 14 11 14 25
2
7 7 7 7 7
+ Bài 2: Yêu cầu HS làm bài. HS: 4 em lên bảng làm.
4 2 2 4
5 3 3 5
3 13
7 7 25
13
25
3
2 3 1 2 3 1
3 4 2 3 4 2
- GV và HS nhận xét.
2 1 2 3 1
3 4 2 3 4 2
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
3
+ Bài 3:
- Yêu cầu HS chữa bài
- GV nhận xét.
- HS: Đọc đầu bài suy nghĩ và làm vở.
- 3HS lên chữa bài, lớp nhận xét
12 3 13 12 13 3 25 3 3 5 3 8
1
25 5 25 25 25 5 25 5 5 5 5 5
<sub></sub> <sub></sub>
3 2 4 3 2 4 3 6 3 3 4 7
2
2 3 3 2 3 3 2 3 2 2 2 2
<sub></sub> <sub></sub>
3 7 3 3 7 3 10 3 3 8 3 11
2
5 5 4 5 5 4 5 4 4 4 4 4
<sub></sub> <sub></sub>
+ Bài :
<i>Tóm tắt:</i>
Giờ thứ nhất:
3
8<sub> quãng</sub>
đường
Giờ thứ nhất:
2
7 <sub> quãng</sub>
đường
HS: Đọc đầu bài suy nghĩ tóm tắt và làm vào
vở.
<i>Giải:</i>
Sau 3 giờ chiếc tàu thủy đó chạy được số phần
của quãng đường là:
3 2 1 51
8 7 4 56<sub>(quãng đường).</sub>
Giờ thứ nhất:
1
4<sub> quãng</sub>
đường
Đáp số:
51
56<sub> quãng đường</sub>
Sau 3 giờ: …. quãng đường ?
- GV chấm bài cho HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1</b>
phút)
- Nhận xét giờ học, khen
ngợi
- Dặn dò: chuẩn bị bài cho
giờ học sau.
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2018
<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>
<b> CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể “Ai là gì?”.</b>
để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Sách giáo khoa
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao
của cái đẹp ? Đặt câu với một từ tìm
được.
- Trả lời câu hỏi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Hướng dẫn HS hình thành kiến</i>
<i>thức (13 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Nhận xét</b> (10 phút)</i>
<i>Bài tập 1:Đọc đoạn văn sau</i>
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Gọi HS đọc nội dung đoạn văn - 2 HS đọc đoạn văn
<i>Bài tập 2</i>: <i>… câu nào dùng để giới</i>
<i>thiệu, câu nào dùng để nhận định về</i>
<i>bạn Chi ?</i>
- Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận – trình bày
- GV nhận xét và chốt lời giải:
Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy.
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của
trường Tiểu học Thành Công đấy.
- Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
<i>Bài tập 3</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i> … bộ phận nào TLCH Ai (cái gì ?,</i>
<i> con gì?), bộ phận nào TLCH là gì ?</i>
<i>(là ai , là con gì ?)</i>
- Yêu cầu HS tìm các bộ phận trả lời
câu hỏi “Ai là gì?”:
- HS nối tiếp tìm các bộ phận
- Nhận xét và chốt.
<i>Bài 4</i>: <i>Kiểu câu trên khác 2 kiểu câu</i>
<i>đã học Ai làm gì ? , Ai thế nào? ở chỗ</i>
<i>nào ?</i>
- Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận theo cặp – trình bày
- Nhận xét và chốt:
+ Kiểu câu Ai làm gì ? Vị ngữ trả lời
câu hỏi <i>làm gì ?</i>
+ Kiểu câu Ai thế nào ? Vị ngữ trả lời
câu hỏi <i>thế nào ?</i>
+ Kiểu câu Ai là gì ? Vị ngữ trả lời câu
hỏi <i>là gì?</i>
- Lấy ví dụ minh họa
- Cho ví dụ
<i><b>c. Hướng dẫn HS luyện tập</b> (17 phút)</i>
<i>Bài tập 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tìm câu kể Ai là gì ? và nêu tác dụng.</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài vào vở
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời
giải
<i>Câu kể Ai là gì?</i>
a.- Thì ra đó là … chế tạo.
- Đó chính là … hiện đại.
<i>Tác dụng</i>
- Giới thiệu về thứ máy mới.
- Nêu nhận định về giá trị của máy.
b. Lá là lịch của cây
Cây lại là lịch đất
Trăng lặn rồi trăng mọc/ Là lịch của
bầu trời
- Nêu nhận định (chỉ mùa).
- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm).
- Nêu nhận định (chỉ ngày đêm).
c. Sầu riêng… Miền Nam - Nêu nhận định về giá trị của trái
sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về
loại trái cây đặc biệt của miền Nam.
<i>Chú ý</i>: Với câu thơ, nhiều khi khơng
có dấu chấm kết thúc câu nhưng nếu
nó đủ kết cấu C – V chính thì vẫn coi
<i>Bài tập 2:</i> Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu về</i>
<i> các bạn trong lớp em (hoặc giới</i>
<i> thiệu từng người trong ảnh chụp gia </i>
<i>đình em)</i>
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn vào vở - HS tự viết đoạn văn vào vở
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết
- Dùng bút chì gạch chân dưới câu
Ai là gì ? trong đoạn văn
- GV nhận xét, khen ngợi.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.
<b> Toán</b>
<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- HS nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Giáo dục HS tính chính xác, tư duy logic.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - Bảng con, băng giấy hình chữ nhật, thước, kéo </b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)</b>
<b>2. Bài mới </b>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành</b></i>
<i><b>trên</b><b>băng giấy</b> (5 phút)</i>
- Nêu ví dụ: Từ
5
6 <sub> băng giấy màu, lấy</sub>
3
6 <sub>băng giấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao</sub>
nhiêu phần của băng giấy ?
- Đọc ví dụ
- Băng giấy được chia làm mấy phần
bằng nhau ?
- 6 phần
- Làm cách nào lấy được
5
6 <sub> băng</sub>
giấy ?
- Cắt bỏ bớt 1 phần băng giấy
- HS thực hành cắt
- Từ
5
6 <sub> băng giấy, cắt </sub>
3
6 <sub> phần băng</sub>
giấy còn bao nhiêu phần của băng giấy ?
- HS thực hành cắt – nhận xét: còn
2
6
băng giấy.
Vậy:
<i>b. HĐ 2: HD HS hép trừ 2 phân số</i>
<i>cùng mẫu </i>
5
6−
2
6 <i><sub>(7 phút)</sub></i>
- GV ghi bảng: Tính
5
6−
3
6 <sub>= ?</sub> - HS: Lấy 5 - 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là
mẫu số được phân số
2
6 <sub>.</sub>
+ Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? + Thử lại bằng phép cộng
+ Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số
ta làm thế nào ?
<i>+- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số,</i>
<i>ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử</i>
<i>số của phân số thứ hai và giữ nguyên</i>
- Cho VD và vận dụng tính
<i><b>b. HĐ 2: Luyện tập</b> (18 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tính</i>
-Yêu cầu HS tự làm bài trên bảng con - HS tự làm bài trên bảng con
- Nhận xét, chốt ý đúng - 2 HS chữa bài
<i>Bài 2: </i>Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Rút gọn rồi tính</i>
- u cầu HS làm bài theo nhóm - HS tự làm bài vào vở - đổi vở KT
- GV nhận xét, chữa bài - 2 HS chữa bài
a.
2
3 <sub> - </sub>
3
9 <sub> = </sub>
2
3 <sub> - </sub>
1
Phần c, d tương tự
<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận theo cặp – trình bày
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở - HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét <i>Bài giải</i>
Phân số chỉ số huy chương bạc và đồng
giành được là:
1 -
5
19=
14
19 <sub> (tổng số huychương)</sub>
Đáp số: tổng số huy chương
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới
Kể chuyện
<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến)
góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với
bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói
với cử chỉ, điệu bộ. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
<b> - GDBVMT:</b><i> HS có ý thức bảo vệ mơi trường xóm làng, trường học xanh,</i>
<i>sạch, đẹp.</i>
- GDKNS<i> : + Thể hiện sự tự tin (mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc</i>
<i>của câu chuyện ) </i>
<i> + Ra quyết định (Biết lựa chọn câu chuyện đúng chủ điểm) </i>
<i><b> + </b>Tư duy sáng tạo: biết dùng ngôn ngữ của mình để kể sáng tạo câu</i>
<i>chuyện </i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Kể lại câu chuyện em đã được nghe,
- Kể lại câu chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện (30</i>
<i>phút)</i>
<i><b>a. HD hiểu yêu cầu đề bài</b> (7 phút)</i>
- Nêu yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài - xác định từ quan trọng
19
- Gạch dưới những từ quan trọng ? <i>Em ( hoặc những người xung quanh)</i>
<i>đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm</i>
<i>làng (đường phố, trường học) xanh,</i>
<i>sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.</i>
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý. - HS nối tiếp đọc các gợi ý.
- Lưu ý HS:
+ Ngoài những việc đã nêu ở gợi ý 1, có
thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình
muốn kể.
- HS giới thiệu câu chuyện
<i><b>b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về</b></i>
<i><b>ý nghĩa câu chuyện</b> (23 phút)</i>
- Tổ chức kể trong nhóm - Kể trong nhóm
- GV gợi ý kể toàn bộ câu chuyện hoặc
theo đoạn (với các câu chuyện dài)
- Kể theo đoạn
- Gợi ý để HS nêu ý nghĩa truyện - Nêu ý nghĩa truyện
- Tổ chức thi kể chuyện: - Thi kể chuyện
+ Nêu các tiêu chí đánh giá
+ NX, khen ngợi
<b>- GD KNS: Thể hiện sự tự tin (mạnh</b>
dạn trình bày trước lớp các sự việc của
- GDBVMT: Tại sao ta phải giữ gìn vệ
sinh xóm làng, trường học xanh, sạch,
đẹp ?
- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- NX giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.
_____________________________
<b>Buổi chiều</b>
<b> Khoa học</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và
ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
<b> - Giáo dục HS u thích mơn học.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh ảnh minh họa SGK
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
- Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay
đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó
thay đổi.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi.
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Vai trò của ánh sáng đối với</b></i>
<i><b>sự sống của thực vật</b> (15 phút</i>)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp
đỡ.
- HS quan sát hình và trả lời các câu
hỏi trang 94, 95 SGK.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của
cây đậu ?
+ Các cây đậu khi mọc đều hướng về
phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng
hẳn về phía có ánh sáng.
+ Vì sao những bơng hoa ở H2 có tên
là hoa hướng dương ?
+ Vì bông hoa của cây hoa hướng
dương luôn nghiêng về phía mặt trời
mọc.
+ Bạn hãy dự đốn xem cây nào sẽ
xanh tốt hơn vì sao ?
+ Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì cây có
đủ ánh sáng …
+ Cây ở H4 lá héo, úa vàng, sẽ bị chết
do thiếu ánh sáng.
+ Điều gì xảy ra với TV nếu khơng có
ánh sáng ?
+ TV khơng quang hợp được cây sẽ
chết.
=> Kết luận: ngoài vai trò giúp cây
<i>b. HĐ 2: Nhu cầu về ánh sáng của</i>
<i>thực vật (15 phút)</i>
- Đặt vấn đề: Cây xanh không thể
sống thiếu ánh sáng mặt trời. Nhưng
có phải mọi lồi cây đều cần 1 thời
gian chiếu sáng như nhau và đều có
nhu cầu chiếu sáng mạnh hoặc yếu
- HS thảo luận theo nhóm 4
như nhau không ?
+ Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống
được ở những nơi rừng thưa, các cánh
đồng , được chiếu sáng nhiều? Một số
loài cây khác lại sống được trong rừng
rậm, trong hang động ?
+ Cây lúa, cây ngô, cây đỗ, cây lạc,
cây hoa hướng dương.
+ Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh
sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng ?
+ Cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả,
lúa, ngô, đậu đỗ, cây lấy gỗ.
+ Cây cần ít ánh sáng: Cây giềng, cây
dong, cây lá lốt…
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh
sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt ?
+ Khi trồng những loại cây đó người ta
phải chú ý đến khoảng cách giữa các
cây
+ Để tận dụng đất trồng và giúp cho
cây phát triển tốt người ta thường hay
trồng xen cây ưa bóng với cây ưa
sáng.
=> Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh
sáng của một lồi cây, chúng ta có thể
thực hiện những biện pháp kĩ thuật
trồng trọt để cây được chiếu sáng thích
hợp sẽ cho thu hoạch cao.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ tư ngày 21 tháng 2 năm 2018
<b>ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>
<i><b> Huy Cận</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng </b>
đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người
đánh cá
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng
của biển cả, vẻ đẹp của lao động
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, yêu lao động.
- GD BVMT:<i> HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấ</i>
<i>y được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
- Gọi HS nối tiếp đọc bài “Vẽ về cuộc
sống an toàn”
- 2 HS nối tiếp đọc bài
- Nêu nội dung bài ? - Nêu nội dung bài
<b>2. Bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b> (1 phút)</i>
<i><b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc</b> (10</i>
<i>phút)</i>
a. Gọi HS đọc toàn bài - 2 - 3 HS đọc toàn bài
- Nêu cách chia các khổ thơ ? - Chia bài làm 5 khổ thơ tương ứng với
mỗi lần xuống dòng
b. Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ - Đọc nối tiếp 5 khổ thơ
- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đúng các từ khó đọc, dễ lẫn: <i>ni</i>
<i>lớn, nặng, nắng hồng…</i>
- Hướng dẫn HS cách đọc đúng nhịp
các câu:
+ Nhịp
3
4
Mặt trời xuống biển / như hịn lửa
Sóng đã cài then / đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá / lại ra khơi
- Đọc đúng nhịp các câu thơ
+ Nhịp
2
5
Hát rằng: // các bạc Biển Đơng lặng
Gõ thuyền / đã có nhịp trăng cao
Sao mờ, / kéo lưới kịp trời sáng.
c. Luyện đọc các khổ thơ theo nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc bài theo cặp
- Giải nghĩa từ: <i>thoi</i>
- Đại diện các cặp đọc - thi đọc
d. Đọc diễn cảm toàn bài
<i><b>2.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b> (10</i>
<i>phút)</i>
+ Đồn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào ? Những câu thơ nào cho biết điều
đó ?
+ … ra khơi lúc hồng hơn. Câu:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
thời điểm mặt trời lặn.
- GV bổ sung: vì quả dất có hình cầu
nên có cảm tưởng mặt trời đang lặn dần
xuống đáy biển.
<i>+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc</i>
<i>nào ? Những câu nào cho biết điều</i>
<i>đó ?</i>
+ Đồn thuyền đánh cá trở về vào lúc
bình minh. “Sao mờ kéo lưới kịp trời
sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- GV bổ sung: Sao mờ, mặt trời đội
biển nhô lên là thời điểm bình minh,
những ngơi sao đã mờ, ngắm mặt biển
có cảm tưởng mặt trời đang nhơ lên từ
đáy biển.
<i>+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp</i>
<i>huy hoàng của biển ?</i>
- HS nêu nối tiếp
Mặt trời đội biển nhơ mùa mới
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.
- Nêu nội dung chính của khổ thơ 1 ? <i>Vẻ đẹp huy hoàng của biển.</i>
<b>* GD BVMT: </b>
+ Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi
trường biển ?
- Liên hệ thực tế - Trả lời câu hỏi
<i>+ Công việc lao động của người đánh</i>
<i>cá được miêu tả đẹp như thế nào ?</i>
- Thảo luận nhóm 4 – trình bày
<i>- GV chốt: Đồn thuyền ra khơi, tiếng</i>
<i>hát của những người đánh cá cùng gió</i>
<i>làm căng cánh buồm.</i>
<i>+ Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ,</i>
<i>hào hứng: Hát rằng: “Cá bạc biển</i>
<i>Đông lặng … nuôi lớn ta tự buổi nào.</i>
<i>+ Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng</i>
<i>được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay</i>
<i>chum cá nặng … Lưới xếp buồm lên đón</i>
<i>nắng hồng”</i>
+ Hình ảnh đồn thuyền thật đẹp khi trở
về: Câu hát căng buồm với gió khơi.
- Nêu nội dung các khổ thơ 2,3,4,5 ? <i>Vẻ đẹp của những con người lao động</i>
<i>trên biển.</i>
- Nêu nội dung bài thơ ? - Nối tiếp trình bày
- Nhận xét và chốt.
<i><b>2.4. HD đọc diễn cảm - HTL (10 phút)</b></i> - 2 HS nối tiếp đọc, tìm giọng đọc
- GV đọc diễn cảm, hướng dẫn HS đọc
diễn cảm khổ thơ 1, 2
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2
- Thi đọc diễn cảm – bình chọn
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS học thuộc lòng - Thi đọc
- Lớp nhận xét nhận xét
- Luyện đọc đồng thanh
- Nhận xét, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
<b> Toán</b>
<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- HS nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
- Bảng con
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
VD ?
- Nhận xét, khen ngợi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Trừ hai phân số khác mẫu số</b></i>
<i>(12 phút)</i>
- Nêu ví dụ: Một cửa hàng có
4
5 <sub>tấn</sub>
đường, cửa hàng đã bán
2
3 <sub>tấn đường.</sub>
Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của
- Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi
+ Muốn tìm số đường cịn lại ta làm thế
nào ? - Ta lấy
4
5 <sub> - </sub>
2
3 <sub> = ?</sub>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4 – trình bày
- Nhận xét và chốt ý đúng - Đưa về trừ hai phân số cùng mẫu.
Quy đồng mẫu số được:
4
5 <sub> - </sub>
2
3 <sub> = </sub>
12
15 <sub> - </sub>
10
15 <sub> = </sub>
2
15
+ Phát biểu cách trừ hai phân số khác
mẫu số ?
- Phát biểu
- Viết quy tắc lên bảng: <i>Muốn trừ hai</i>
<i>phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số</i>
<i>hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.</i>
- Đọc lại quy tắc, cho VD
<i><b>2.2. Luyện tập</b> (18 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: <i>Tính</i>
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con - HS làm bài – 2 HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
a.
(Phần c, d tương tự)
b. =
(hoặc chọn MSC 24)
<i>Bài 2</i>: <i>Tính </i> - Đọc yêu cầu bài tập
- GV ghi lên bảng:
20
16 <sub> - </sub>
3
4 <sub> = ? yêu</sub>
cầu HS thực hiện tính
- HS thực hiện tính
20
16 <sub> - </sub>
3
4 <sub> = </sub>
20
16 <sub> - </sub>
12
16 <sub> = </sub>
8
16 <sub> =</sub>
1
2
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa bài
b. =
4
15
c.
15
7
15
5
15
12
3
1
5
4
48
22
48
18
48
d. =
13
12
<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt - HS tự làm bài vào vở - đổi vở KT
<i>Tóm tắt</i>
Trồng hoa + cây xanh:
6
7 <sub> diện tích.</sub>
Trồng hoa:
2
5 <sub> diện tích.</sub>
Trồng cây xanh .. diện tích ?
<i>Giải</i>
Diện tích trồng cây xanh là:
6
7 <sub> - </sub>
2
5 <sub> = </sub>
16
35 <sub> (diện tích)</sub>
Đáp số:
16
35 <sub> diện tích.</sub>
- GV nhận xét, chữa bài
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.
<b> Tập làm văn</b>
<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, HS</b>
luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn.
- Giáo dục HS viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động và có ý thức
bảo vệ cây cối.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ viết một số đoạn văn hay
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- - Đọc đoạn văn nói về lợi ích của một
lồi cây mà em biết.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi.
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30</i>
<i>phút)</i>
<i>Bài tập 1</i>: - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu …</i>
- Yêu cầu HS đọc dàn ý bài văn - HS đọc dàn ý bài văn
+ Từng ý trong bài văn thuộc phần nào
trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
- Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối (mở
bài).
- Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ
phận của cây chuối tiêu (thân bài).
- Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu
(kết bài)
<i>Bài tập 2</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>... Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh bốn</i>
<i>đoạn văn này.</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS đọc thầm 4 đoạn chưa hoàn chỉnh
12 1 48 9 39
trong SGK, suy nghĩ làm bài vào vở.
- Nối nhau đọc bài đã hoàn chỉnh
- GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi
- Đọc mẫu một số đoạn văn hay trong
lớp để HS học tập.
- Nhận xét, khen ngợi đoạn văn hay
- VD: Đoạn 1: Hè nào em cũng được về
quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em
trồng nhiều thứ cây: Nào na, nào ổi,
nhưng nhiều hơn cả là chuối.
Đoạn 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối
dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải
úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.
Đoạn 2: Đến gần mới thấy rõ thân chuối
như cột nhà. Sờ vào thân thì khơng cịn
cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng
của cây đã hơi khô.
Đoạn 4: Cây chuối dường như không
bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để
ni lợn, ni bị; lá chuối gói giị, gói
bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả
chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Cịn gì
thú vị hơn sau bữa cơm được ăn một
quả chuối ngon tráng miệng do chính
tay mình trồng.
<b>3. Củng cố, dặn dị (1 phút)</b>
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
_____________________________
<b>Buổi chiều Tiếng Việt</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng</b>
đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người
đánh cá
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy
hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, yêu lao động.
- GD BVMT:<i> HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời</i>
<i>thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Gọi HS nối tiếp đọc bài “Vẽ về cuộc
sống an toàn”
- 2 HS nối tiếp đọc bài
- Nêu nội dung bài ? - Nêu nội dung bài
<b>2. Bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b> (1 phút)</i>
a. Gọi HS đọc toàn bài - 2 - 3 HS đọc toàn bài
- Nêu cách chia các khổ thơ ? - Chia bài làm 5 khổ thơ tương ứng
với mỗi lần xuống dòng
b. Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ - Đọc nối tiếp 5 khổ thơ
- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đúng các từ khó đọc, dễ lẫn:
<i>nuôi lớn, nặng, nắng hồng…</i>
- Hướng dẫn HS cách đọc đúng nhịp
các câu:
+ Nhịp
3
4
Mặt trời xuống biển / như hịn lửa
Sóng đã cài then / đêm sập cửa
Đồn thuyền đánh cá / lại ra khơi
Câu hát căng buồm / cùng gió khơi.
- Đọc đúng nhịp các câu thơ
+ Nhịp
2
5
Hát rằng: // các bạc Biển Đông lặng
Gõ thuyền / đã có nhịp trăng cao
Sao mờ, / kéo lưới kịp trời sáng.
c. Luyện đọc các khổ thơ theo nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc bài theo cặp
- Giải nghĩa từ: <i>thoi</i>
- Đại diện các cặp đọc - thi đọc
d. Đọc diễn cảm toàn bài
<b>2.3. HD đọc diễn cảm - HTL </b> - 2 HS nối tiếp đọc, tìm giọng đọc
- GV đọc diễn cảm, hướng dẫn HS
đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 và
2
- Thi đọc diễn cảm – bình chọn
- Hướng dẫn HS học thuộc long - HS học thuộc lòng - Thi đọc
- Lớp nhận xét nhận xét
- Luyện đọc đồng thanh
3. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Nhận xét, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.
<b>Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>
<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> - HS nắm được vị ngữ trong câu kể kiểu “Ai là gì?”, các từ làm vị ngữ .</b>
- Xác định được vị ngữ của câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn, đoạn thơ, đặt
được câu kể kiểu “Ai là gì?” từ những vị ngữ đã cho.
- Giáo dục HS ý thức dùng từ đúng, viết câu hay.
<b> - GD BVMT</b><i>: HS cảm nhận được vẻ đẹp của q hương từ đó có trách nhiệm</i>
<i>giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống, chống lại các hành vi làm tổn hại đến</i>
<i>môi trường.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Sách giáo khoa TV
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
- Câu kể Ai là gì ? có mấy bộ phận? Nêu
tác dụng của nó ? VD ?
- Trả lời câu hỏi, cho ví dụ
- Nhận xét, khen ngợi.
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. HD hình thành kiến thức (30 phút)</i>
<i>Bài tập 1, 2</i>:
- Nêu yêu cầu bài tập ?
<i>Đọc các câu sau. Trong các câu trên,</i>
<i>câu nào có dạng Ai là gì ?</i>
- Gọi HS đọc nội dung các đoạn văn - 2 HS đọc nối tiếp các đoạn văn
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận – trình bày
- Nhận xét, chốt ý đúng:
+ Đoạn văn có mấy câu ? + Đoạn văn có 4 câu.
+ Câu có dạng câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
- Lưu ý: Câu “Em là con nhà ai... thế
này ? là câu hỏi, không phải câu kể.
<i>Bài tập 3, 4</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Xác định VN trong câu. Những từ</i>
<i>ngữ nào có thể làm VN trong câu.</i>
- GV: Để tìm vị ngữ trong câu phải xem
bộ phận nào trả lời câu hỏi “Ai là gì?”
<i><b>+ Trong câu này bộ phận trả lời câu hỏi</b></i>
<i><b>“Ai là gì ?” </b></i>
+ là cháu bác Tự.
<i><b>+ Bộ phận đó gọi là gì ?</b></i> + Gọi là vị ngữ.
<i><b>+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ</b></i>
<i><b>trong câu “Ai là gì?” ?</b></i>
+ Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.
<i><b>b. Ghi nhớ</b> (3 phút)</i> - 2- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Cho VD
<i><b>c. Hướng dẫn HS luyện tập</b> (17 phút)</i>
<i>Bài tập 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tìm câu kể Ai là gì / trong câu thơ.</i>
<i>Xác định VN trong câu</i>
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:
<i><b>a. Người// là cha, là Bác, là Anh.</b></i>
<i>* Lưu ý</i>: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ
là từ để nối CN với VN.
<i><b>b. Quê hương / là chùm khế ngọt.</b></i>
<i><b> VN</b></i>
Quê hương // là đường đi học.
VN
<b>- Giáo dục BVMT: </b>Để giữ gìn vẻ đẹp
quê hương ta phải làm gì ?
- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
VD: ta phải ln nâng cao ý thức giữ
gìn vệ sinh và luôn làm cho quê
hương trở nên giàu đẹp hơn.
<i>Bài tập 2:</i> Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A</i>
<i>với cột B để tạo thành câu kể Ai là</i>
<i>gì ?</i>
sức
- Nhận xét các đội chơi
- HS đọc câu hoàn chỉnh
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:
+ Sư tử là chúa sơn lâm.
+ Gà trống là sứ giả của bình minh.
+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
<i>Bài tập 3</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu</i>
<i>kể Ai là gì ?</i>
- Hướng dẫn HS : Các từ ngữ cho sẵn là
bộ phận vị ngữ của câu kể Ai là gì? Các
em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai
trị làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi:
Cái gì?, Ai? ở trước để tìm CN của câu.
- Yêu cầu HS thực hành nối tiếp đặt câu - HS thực hành nối tiếp
- Nhận xét, khen ngợi
a. Hải Phòng/ Cần Thơ là một thành phố
lớn.
b. Bắc Ninh là quê hương của những làn
điệu dân ca quan họ.
c. Xuân Diệu/ Trần Đăng Khoa là nhà
thơ.
d. Nguyễn Du/ Nguyễn Đình Thi là
nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố phép trừ hai phân số khác mẫu.
- Biết trừ hai, ba phân số khác mẫu.
- Giáo dục HS tích cực, rèn luyện tư duy logic
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng con
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu,
khác mẫu số? VD ?
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: Bài tập u cầu gì ? <i>Tính</i>
- u cầu HS tự làm bài vào giấy
nháp
- HS làm bài – HS nối tiếp chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
a. 3 = 1
3
3
5
8
3
5
3
8
b.
c. =
9
4
<i>Bài 2</i>: Bài tập u cầu gì ? <i>Tính:</i>
- u cầu HS tự làm bài vào bảng
con
- HS làm bài – 2 HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
a. c.
b.
3
8−
5
16=
6
16−
5
16=
1
16 <sub>d. </sub>
31
36−
5
6=
31
36−
30
36=
1
36
<i>Bài 3</i>: <i>Tính (theo mẫu)</i> - Đọc yêu cầu bài tập
<i>- Hướng dẫn HS thực hành tính: </i>
2 -
3
4 <i><sub> = </sub></i><sub>?</sub>
- Viết 2 dưới dạng phân số
<i>2 - </i>
3
4 <sub> = </sub>
2
1 <sub> - </sub>
3
4 <sub> = </sub>
8
4 <sub> - </sub>
3
4 <sub> = </sub>
5
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - đổi vở kiểm tra
- GV nhận xét, chữa bài - 3 HS chữa bài trên bảng
a. 2 -
b. 5 -
c.
<i>Bài 4: Rút gọn rồi tính</i> - Đọc đề bài
a.
3
15−
5
15 <sub> c.</sub>
15
25−
3
21
b.
18
27−
2
6 <sub> d. </sub>
24
6
12
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm - HS tự làm bài ra vở - đổi vở KT
- GV nhận xét, chữa bài - 3 HS chữa bài trên bảng
<i>Bài 5</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài Bài giải
Thời gian ngủ của Lan trong ngày là:
5
8 <sub> - </sub>
1
4 <sub> = </sub>
3
8 <sub> (ngày)</sub>
Đáp số:
3
8 <sub> ngày.</sub>
- Thời gian ngủ của Lan trong 1 ngày là
9 giờ
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới
Khoa học
<b>ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - HS có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trị của ánh sáng đối với sự sống của con</b>
người, động vật.
- Có ý thức sử dụng ánh sáng hợp lí.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b> - Hình trang 96, 97 SGK, khăn tay sạch, phiếu học tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra:</b><i> (2 phút)</i>
+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật ?
- GV nhận xét, bổ sung
<b>2. Dạy bài mới:</b><i> (1 phút)</i>
<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2. Các hoạt động(31 phút)</i>
<i><b>a. Hoạt động 1:</b><b>Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người</b></i>
* Bước 1: Động não. - Mỗi người tìm 1 ví dụ về vai trị
của ánh sáng đối với sự sống con
người.
- Viết ý kiến của mình vào giấy và
dán lên bảng.
* Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến. HS: Phân thành 2 nhóm
- Nhóm 1: Vai trò của ánh sáng đối
với việc nhìn nhận thế giới hình
ảnh, màu sắc.
- Nhóm 2: Vai trị của ánh sáng đối
với sức khỏe con người.
- GV kết luận mục “Bạn cần biết” trang 96
<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với đời sống của động vật. </b></i>
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - HS làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
+ Kể tên 1 số động vật mà bạn biết. Những
con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vài ban đêm,
1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Đêm: Sư tử, chó sói, mèo, chuột,
cú
+ Ngày: Gà, vịt, trâu, bị, hươu, nai,
+ Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng
của các động vật đó?
+ Mắt của động vật kiếm ăn ban
ngày có khả năng nhìn và phân biệt
được hình dạng, kích thước, màu
sắc.
kiếm thức ăn và phát hiện ra những
nguy hiểm cần tránh.
- Mắt của các động vật kiếm ăn ban
đêm không phân biệt được màu sắc
mà chỉ phân biệt được sáng tối
(trắng đen) để phát hiện con mồi
trong đêm tối.
+ Trong chăn ni người ta đã làm gì để kích
thích cho gà ăn và đẻ nhiều trứng?
* Kết luận mục bạn cần biết SGK- 97 - 2 - 3 em đọc lại.
<i>3. Củng cố , dặn dò:</i><b> (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
<b> Chính tả ( nghe - viết )</b>
<b>HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Nghe - viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả
- Làm đúng bài tập nhận biết tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: n/l, dấu hỏi/
dấu ngã.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa sgk
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Tìm các tính từ bắt đầu bằng x/ s ? - HS nối tiếp tìm từ
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Hướng dẫn HS nghe - viết (20 phút)</i>
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết chính
tả
- 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
+ Nêu nội dung đoạn văn ? + Ca ngợi họa sĩ Tô Ngọc Vân là một
nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác
cách mạng bằng tài năng hội họa của
mình và đã ngã xuống trong kháng
chiến.
+ Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với
những bức tranh nào ?
+ Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa
huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,…
- Giới thiệu về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Quan sát tranh – nghe GV giới thiệu
- Tìm từ viết khó ? - HS tự tìm từ, viết ra nháp
- 2 HS lên bảng viết
b. Tổ chức cho HS viết bài - HS nghe – viết chính tả
- Dùng bút chì – đổi vở soát lỗi
c. Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chữa lỗi sai chính tả.
<i>2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</i>
<i> (10 phút)</i>
<i>Bài tập 2a</i>: <i>Điền truyện hay chuyện ?</i> - Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc thầm và tự làm vào vở - HS đọc thầm và tự làm vào vở
- 1 HS chữa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Kể chuyện phải trung thành với truyện,
phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện,
các nhân vật có trong truyện. Đừng biến
giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.
- Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
<i>Bài tập 3a</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Em đoán xem đây là những chữ gì</i>
- Tổ chức HS thi nối tiếp - HS thi nối tiếp
- Chốt lời giải đúng: <i>Nho, nhỏ, nhọ.</i>
- Nhận xét, khen ngợi
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dị HS: chuẩn bị bài mới.
<b>Buổi chiều</b>
<b>Kĩ thuật</b>
<b>CHĂM SĨC RAU, HOA ( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - HS biết được mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.</b>
- Biết cách bón phân cho rau, hoa.
- Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa, một số phân bón hóa học
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Tại sao phải chọn cây khỏe, không
sâu, bệnh hại, đứt rễ, gầy yếu để đem
trổng ?
- Trả lời câu hỏi
- Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ
nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục</b></i>
<i><b>đích của việc bón phân cho rau, hoa</b></i> (8
phút)
+ Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu ? + Lấy ở trong đất.
trong đất ngày càng ít đi, khơng đủ
cung cấp cho cây. Để bù lại sự thiếu
hụt đó ta phải bón phân vào đất.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, so sánh
sự phát triển của hai cây su hào ?
- Quan sát hình 1 – Trả lời câu hỏi
- Giải thích: Loại cây khác nhau thì có
nhu cầu về phân bón khác nhau. Ở các
thời kì sinh trưởng khác nhau cây cũng
có nhu cầu khác nhau về phân bón (thời
kì cây cịn nhỏ, cây rau lấy lá có nhu
cầu đạm cao. Cây lấy củ hoặc khi cây
chuẩn bị ra hoa thì có nhu cầu về lân, ka
– li cao)
- Kết luận: Bón phân để cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây. Mỗi loại cây, mỗi
thời kì của cây cần bón các loại phân
bón và lượng bón khác nhau.
<i><b>b. Hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật</b></i>
<i><b>bón phân</b></i>
<i>(22 phút)</i>
<i>+ Kể tên các loại phân bón thường</i>
<i>dùng để bón cây ?</i>
+ Đạm, lân, ka - li, phân chuồng.
+ Phân hóa học.
+ Phân vi sinh.
+ Phân hữu cơ.
<i>- GV hướng dẫn HS quan sát 1 số loại</i>
<i>phân.</i>
- HS quan sát
- Quan sát H2 sách giáo khoa và
trả lời câu hỏi
+ Hình 2a: bón phân vào hốc,
hàng cây.
+Hình 2b: tưới nước vào gốc cây
<i>- GV cùng cả lớp nhận xét.</i>
<i>- Giới thiệu và hướng dẫn cách bón</i>
<i>phân.</i>
<i>- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.</i>
- GV tóm tắt nội dung bài học.
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
<b> ______________________________________</b>
<b> Giáo dục kĩ năng sống</b>
-HS hiểu thương lượng là một việc cần thiết trong cuộc sống hàng ngày,góp
phần giải quyết các mâu thuẫn và bất hòa giữa mọi người,giúp đạt được một
phần mục đính.Để thương lượng hiệu quả,cần biết mong muốn của bản thân và
của người khác và thực hiện để ai cũng được thỏa mãn nguyện vọng của mình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
-Vở BT rèn k nng sng.
Nguyên liệu và các dụng cụ trò chơi xây nhà: Giấy, hộp giấy, kẹp, dây, keo d¸n,
dao, kÐo…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2 .Kiểm tra bài cũ.</b>
Khi thương lượng , không nên có nhưng tư thế
nào?
<b>3.Bài mới.</b>
a.Giới thiệu.
b.Tìm hiểu bài.
*,HĐ1: Trị chơi : Xây nhà.
- Hướng đãn cách chơi (VBT).
- Kiểm tra kết quả.
- Đánh giá, tìm đội tháng cuộc
*,HĐ2: Đọc và suy ngẫm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho các nhóm đọc bài,trả lời câu hỏi.
? Phú ông thực hiện bao nhiêu lần thương lượng
để có kết quả?
? Vì sao phú ơng thương lượng khơng thể có kết
quả ngay từ lần đầu tiên?
? Muốn thương lượng thành cơng,em phải làm
gì?
- Nhận xét,bổ sung.
→Lời khuyên (VBT).
<b>4.Củng cố - dặn dò.</b>
<b>-Nhắc lại nội dung , nhận xét tiết học.</b>
-Dặn HS liên hệ thực tế có hiệu quả..
-HS trả lời,HS khác nhận
xét,bổ sung.
- Hoạt động nhóm 6.
-HS thảo luận,chơi trị chơi.
-Trưng bày sản phẩm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm đọc đại diện
nhóm trả lời câu hỏi.
+ Phú ơng thực hiện 5 lần
thương lượng.
<b>Tiếng Việt</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> - HS nắm được vị ngữ trong câu kể kiểu “Ai là gì?”, các từ làm vị ngữ .</b>
- Xác định được vị ngữ của câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn, đoạn thơ,
đặt được câu kể kiểu “Ai là gì?” từ những vị ngữ đã cho.
- Giáo dục HS ý thức dùng từ đúng, viết câu hay.
<b> - GD BVMT</b><i>: HS cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương từ đó có trách</i>
<i>nhiệm giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và mơi trường sống, chống lại các hành vi làm</i>
<i>tổn hại đến môi trường.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Sách giáo khoa TV
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
- Câu kể Ai là gì ? có mấy bộ phận? Nêu
tác dụng của nó ? VD ?
- Trả lời câu hỏi, cho ví dụ
- Nhận xét, khen ngợi.
<b>2. Bài mới</b>
<i><b> Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>
<i>Bài tập 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tìm câu kể Ai là gì / trong câu thơ.</i>
<i>Xác định VN trong câu</i>
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:
<i><b>a. Người// là cha, là Bác, là Anh.</b></i>
<i><b> VN</b></i>
<i>* Lưu ý</i>: Từ “là” không thuộc vị ngữ
chỉ là từ để nối CN với VN.
<i><b>b. Quê hương / là chùm khế ngọt.</b></i>
<i><b> VN</b></i>
Quê hương // là đường đi học.
VN
quê hương ta phải làm gì ?
- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
VD: ta phải ln nâng cao ý thức giữ
gìn vệ sinh và luôn làm cho quê
hương trở nên giàu đẹp hơn.
<i>Bài tập 2:</i> Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột</i>
<i>A với cột B để tạo thành câu kể Ai là</i>
<i>gì ?</i>
- Tổ chức trò chơi - HS chơi trò chơi theo hình thức
tiếp sức
- Nhận xét các đội chơi
- HS đọc câu hoàn chỉnh
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:
+ Sư tử là chúa sơn lâm.
+ Gà trống là sứ giả của bình minh.
+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
<i>Bài tập 3</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt</i>
<i>câu kể Ai là gì ?</i>
bộ phận vị ngữ của câu kể Ai là gì? Các
em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng
vai trị làm CN trong câu. Cần đặt câu
hỏi: Cái gì?, Ai? ở trước để tìm CN của
câu.
- Yêu cầu HS thực hành nối tiếp đặt
câu
- HS thực hành nối tiếp
- Nhận xét, khen ngợi
a. Hải Phòng/ Cần Thơ là một thành
phố lớn.
b. Bắc Ninh là quê hương của những làn
điệu dân ca quan họ.
c. Xuân Diệu/ Trần Đăng Khoa là
nhà thơ.
d. Nguyễn Du/ Nguyễn Đình Thi là
nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
<b>3. Củng cố, dặn dò </b>
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới
____________________________________________________________
<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Buổi sáng Tập làm văn</b>
<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - Củng cố về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối</b>
- Rèn kĩ năng viết một số đoạn văn hồn chỉnh.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Đọc lại các đoạn văn tả cây chuối tiêu
giờ trước ?
- HS đọc đoạn văn
- Nhận xét, khen ngợi.
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Hướng dẫn HS luyện tập (30</i>
<i>phút)</i>
<i>Bài tập 1</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Bạn Lan dự định viết 4 đoạn văn tả cây</i>
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn - HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn
+ Đoạn 1: […] Phượng đã gắn bó với
em
như người bạn theo từng năm tháng.
+ Đoạn 3: Hoa phượng có năm cánh
[…]
+ Đoạn 2: Từ xa nhìn lại, cây phượng
trông như một người khổng lồ đội chiếc
mũ đỏ. Thân cây cao hơn các lớp học
tầng 2, màu nâu, sù sì. Trên thân có vài
cái bướu nhơ lên […]
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS đọc thầm 4 đoạn chưa hoàn chỉnh
trong SGK, suy nghĩ làm bài vào vở.
- Nối nhau đọc bài đã hoàn chỉnh
- GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi
- Đọc mẫu một số đoạn văn hay trong
lớp để HS học tập.
- Nhận xét, khen ngợi đoạn văn hay
<i>Bài tập 2</i>: Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Hãy viết một đoạn văn tả một bộ phận</i>
<i>của cây có sử dụng biện pháp nhân hóa.</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS suy nghĩ viết vào vở
- Gọi HS đọc bài làm - HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn
<b>3. Củng cố, dặn dị (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.
<b> Địa lý</b>
<b>THÀNH PHỐ CẤN THƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS biết chỉ vị trí của Thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.Vị trí địa
lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa,
khoa học của đồng bằng Nam Bộ
- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về các thành phố lớn trên đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh minh họa SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Kể tên một số ngành cơng nghiệp chính ?
Các sản phẩm công nghiệp được tiêu thụ ở
đâu ?
- Trả lời câu hỏi
- Kể tên một số nơi vui chơi, giải trí của
Thành phố Hồ Chí Minh ?
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động</i>
<i><b>a. HĐ 1: Thành phố ở trung tâm đồng</b></i>
<i><b>bằng sông Cửu Long</b> (15 phút)</i>
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. - 1 - 2 HS lên chỉ vị trí của Thành
phố Cần Thơ trên bản đồ.
- GV chia các nhóm đôi, nêu nhiệm vụ
thảo luận: Dựa vào bản đồ, tranh ảnh SGK
hãy nói về Thành phố Cần Thơ.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét và chốt: Thành phố Cần
Thơ nằm bên sông Hậu, các tỉnh giáp với
Thành phố Cần Thơ là: Vĩnh Long, Đồng
+ Từ Thành phố Cần Thơ có thể đi tới các
tỉnh khác bằng những loại hình giao thơng
nào ?
+ … bằng đường ô tô, đường sông
và đường hàng không.
+ Với vị trí trung tâm đồng bằng sơng
Cửu Long, Cần Thơ có điều kiện thuận
lợi như thế nào ?
- Trả lời câu hỏi
<i><b>b. HĐ 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa và</b></i>
<i><b>khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long</b></i>
<i>(15 phút)</i>
- GV chia nhóm, nêu câu hỏi: - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm
4
- Đại diện nhóm lên trình bày
Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế
+ Trung tâm văn hóa, khoa học
+ Trung tâm du lịch
- Là nơi tiếp nhận các hàng nông
sản, thủy sản của vùng đồng bằng
sông Cửu Long rồi từ đó xuất đi
các nơi khác ...
- Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông
nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu. Có
viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều
giống lúa mới
- Trường Đại học và các Trường
cao đẳng các trung tâm dạy nghề đã
và đang góp phần đào tạo cho đồng
bằng nhiều cán bộ khoa học, kỹ
thuật, nhiều lao động .
- Đến Cần Thơ ta còn được tham
quan du lịch trong các khu vườn cò
Bằng Lăng.
- Nhận xét và chốt
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là
thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở
thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học
của đồng bằng Nam Bộ ?
- Nối tiếp trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần
Thơ, các hoạt động văn hoá của Cần Thơ.
- GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí
của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần
Thơ phát triển kinh tế:
bên dịng sơng Hậu. Đó là vị trí rất thuận
lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của
đồng bằng Nam Bộ và với các tỉnh trong
cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng
Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất,
nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam
Bộ.
+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất
nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất
cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế
biến lương thực, thực phẩm, các ngành
công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc,
phân bón…phục vụ cho nông nghiệp.
- GV giới thiệu: Bến Ninh Kiều nằm bên
hữu ngạn sông Hậu, gần trung tâm thành
phố cần Thơ. Hằng ngày, trên bến sống có
rất nhiều tàu thuyền xi ngược, chở đầy
những sản vật của đồng bằng sông Cửu
Long. Bên bến Ninh Kiều là cảng Cần
Thơ. Gần bến Ninh Kiều có chợ Cần Thơ –
một trung tâm buôn bán lớn ở miền Tây
- Vườn cò Bằng Lăng nằm ở huyện
Thốt Nốt (cách Thị trấn Thốt Nốt
chững 5 km). Nơi đây có hàng
ngàn, hàng vạn con cò (cò trắng, cò
xám, cò đen, cồng cộc) chao cánh
và sà xuống những cành cây la đà
đung đưa theo gió. Trong vườn cị
có một cái tum làm bằng tre, cao
khoảng 3 m. Lên trên đó, du khách
có thể nhìn khắp vườn cị.
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - HS được củng cố về phép cộng, trừ phân số.</b>
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ phân số và giải bài toán liên quan.
- Giáo dục HS nhanh nhẹn, tính chính xác trong học toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng con
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số
cùng mẫu số, khác mẫu số ? VD
?
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Luyện tập (30 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Tính:</i>
2
3+
5
4
3
5+
9
8
3
4−
2
7
11
5 −
4
3
- u cầu HS tự làm bài vào
bảng con
- HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi - 2 HS chữa bài
<i>Bài 2</i>: <i>Tính </i> - Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài theo 2
nhóm
- HS tự làm bài ra bảng con
- GV nhận xét, chữa bài - 2 HS chữa bài trên bảng
1 +
2
3 <sub> = </sub>
3
3 <sub> + </sub>
2
3 <sub> = </sub> 53 <sub> (Phần a, b tương</sub>
tự)
9
2 <sub> - 3 = </sub>
9
2 <sub> - </sub>
6
2 <sub> = </sub>
3
2
<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Tìm x</i>
- Nêu cách tìm các thành phần
chưa biết của phép tính ?
- Nối tiếp trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Nhận xét, khen ngợi
a. x +
4
5 <sub> = </sub>
3
2
x =
3
2 <sub> - </sub>
4
5
x =
7
10
b. x -
3
2 <sub> = </sub>
11
4
x =
11
4 <sub> + </sub>
3
2
x =
17
4
<i>Bài 4</i>: <i>Tính bằng cách tính</i>
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách làm
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
a.
12
17 <sub> + </sub>
19
17 <sub> + </sub>
18
17 <sub> = (</sub>
12
17+
18
17 <sub>)+ </sub>
19
17
b.
2
5+
7
12+
?
<b>Đạo đức</b>
<b>GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG ( Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU : HS hiểu</b>
- Các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có
trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng. Biết tơn trọng,
- Giáo dục HS ý thức tự giác tham gia và tuyên truyền mọi người tích
cực giữ gìn các cơng trình cơng cộng
<b>- GD KNS:</b><i> + Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi</i>
<i>cơng cộng.</i>
<i> + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về hoạt động giữ gìn các cơng</i>
<i>trình cơng cộng ở địa phương.</i>
<b>- GD BVMT</b><i>: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn các cơng trình</i>
<i>cơng cộng bằng các việc làm phù hợp với bản thân.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa sgk
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Vì sao phải giữ lịch sự với mọi người ?
Liên hệ bản thân ?
- Trả lời câu hỏi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>
<i><b>a. HĐ 1: Thảo luận nhóm 4</b>(10 phút)</i>
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo
luận cho các nhóm:
Nếu là Thắng, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- GD KNS: <i>Theo em, nhà văn hóa là nơi</i>
<i>diễn ra các hoạt động gì của nhân dân ?</i>
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên đóng vai
- Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một
cơng trình cơng cộng, là nơi sinh hoạt
văn hóa chung của nhân dân, được xây
dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy
Thắng phải khuyên Hùng nên giữ gìn,
khơng được vẽ bậy lên tường đó.
<i><b>b. HĐ 2: Thảo luận nhóm đơi</b> (10</i>
<i>phút)</i>
- Nêu u cầu bài tập 1 ? <i>… tranh nào vẽ hành vi, việc làm</i>
<i>đúng ? Vì sao ?</i>
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận. - Quan sát tranh - thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
Tranh 2: Đúng. Tranh 4: Đúng
<i><b>c. HĐ 3: Xử lý tình huống</b> (10 phút)</i>
- Nêu yêu cầu bài tập 2 ? <i>Em hãy cùng các bạn trong nhóm</i>
<i>thảo luận về cách ứng xử trong các</i>
<i>tình huống…</i>
- GV u cầu các nhóm HS thảo luận
- GV kết luận về từng tình huống:
- Thảo luận, xử lý tình huống
- Đại diện các nhóm trình bày
a. Cần báo cho người lớn hoặc những
người có trách nhiệm về việc này.
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo
giao thơng và khuyên ngăn họ.
<b>- GD BVMT: Các cơng trình công</b>
cộng: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ
chứa nước, đạp ngăn nước, kênh đào,
đường ống dẫn nước, đường ống dẫn
dầu,… là các cơng trình cơng cộng có
liên quan trực tiếp đến môi trường và
chất lượng cuộc sống của người dân. Vì
vậy chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn các
cơng trình cơng cộng bằng các việc làm
phù hợp với bản thân.
- Liên hệ thực tế
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.
<b>Buổi chiều Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> - HS được củng cố về phép cộng, trừ phân số.</b>
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ phân số và giải bài toán liên
quan.
- Giáo dục HS nhanh nhẹn, tính chính xác trong học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng con
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số
cùng mẫu số, khác mẫu số ? VD ?
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Luyện tập (30 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Tìm y</i>
- Nêu cách tìm các thành phần
chưa biết của phép tính ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Nhận xét, khen ngợi
a. y + 3<sub>4</sub> = 4<sub>5</sub>
y = 4<sub>5</sub>
b. y - <sub>11</sub>3 = <sub>22</sub>9
2
9
y = <sub>22</sub>9 + <sub>11</sub>3
y = 15<sub>22</sub>
<i>Bài 2 </i>: Tính và so sánh giá trị của
hai biểu thức sau:
( 9<sub>2</sub>
9
2
3
4
Vậy
5
2
3
4
<i>Bài 3:Tính bằng cách tính thuận</i>
<i>tiện nhất:</i>
- Đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài tập
9
2
¿
2
4
2
3
4
8
4
4
2
2
4
13
4
4
4
Vậy
- Hướng dẫn HS cách làm
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
a. 18<sub>15</sub>
( 18<sub>15</sub>
<i>b .</i>9
7
11
7
11
7
7
7
8
7
28
7
<i>Bài</i>
<i> 4 : </i>Đọc đề bài ? - Đọc đầu bài, tự tóm tắt và giải.
<i>Giải:</i>
Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần của số bài
kiểm tra là:
29
35
3
7
14
35 ( số bài kiểm tra )
<b>3. Củng cố, dặn dò (1 phút)</b> <sub> Đáp số: </sub> 14
35
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới
<b> </b>
Hoạt động tập thể
<b>KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần qua, từ đó có hướng phấn đấu
khắc phục cho tuần sau.
- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt.
<b>II. NỘI DUNG</b>
<b>1) Sơ kết tuần 24</b>
- GV cho lớp trưởng báo cáo kết quả
thi đua các hoạt động của tuần vừa
qua.
+ Chuyên cần
+ Học tập
+ Vệ sinh
- GV tuyên dương những học sinh có
thành tích trong từng mặt hoạt động.
- Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết
điểm.
<b>2) Phương hướng tuần 25</b>
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được,
khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội
và nhà trường đề ra.
<b>3) Hoạt động văn nghệ</b>
- Lớp trưởng báo cáo theo dõi thi đua
- Lớp nhận xét, bổ sung