Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án tuần 9 lớp 5- Phùng Thị Thúy Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.04 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>


<i><b>Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018</b></i>


<b>ZHoạt động tập thể</b>
<b>Chào cờ</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc - hiểu bài <i>Cái gì quý nhất ?.</i>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


-Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>(T1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Em ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học; quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích


thường dùng.


- Em biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


-Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
A. Hoạt động thực cơ bản


- Hoạt động 1,2,3.


<b>Tiếng việt</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích ’ u cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mượn các sự vật’ hiện tương thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống’
xã hội.


2. HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
3. HS có ý thức u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>
<b>A – Kiểm tra bài cũ: (3’<sub>)</sub></b>



- Học sinh làm bài tập tiết trước: bài tập 3
<b>B – Dạy bài mới: (34’<sub>)</sub></b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài1: Tìm từ giải nghĩa


(ở cột B) thích hợp với
từ (ở cột A):


- GV nhận xét và chữa
bài.


Bài1:


A B


Bài 2: Tìm từ thích hợp trong các
từ sau để điền vào chỗ trống: thiên
bẩm, thiên chức,thiên hạ, thiên tài.
a) Không sợ .... chê cười ư?


b) Chú bé này có....về âm nhạc.
c)....làm mẹ của người phụ nữ.
d) Nguyễn Huệ là một... quân sự.
Bài3:


a) Tìm các từ tượng thanh.


- Chỉ tiếng nước chảy
- Chỉ tiếng gió thổi


b) Tìm các từ tượng hình.
- Gợi tả dáng dấp của một vật.


- Gợi tả màu sắc.


- HS nhắc lại yêu cầu bài.


- HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng chữa
bài.


a) Không sợ thiên hạ chê cười ư?


b) Chú bé này có thiên bẩm về âm nhạc.
c) Thiên chức làm mẹ của người phụ nữ.
d) Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên chữa bài.
a) Các từ tượng thanh.


- Chỉ tiếng nước chảy: ồng ộc, ồ ồ, tồ tồ,
rào rào,...


- Chỉ tiếng gió thổi: rì rào, ào ào, xào xạc,
vi vu, vi vút,...


b)Các từ tượng hình.


- Gợi tả dáng dấp của một vật: chót vót’ lè


tè’


Ngoằn ngoèo, thăm thẳm, lăn tăn, nhấp
nhô, khấp khểnh, mấp mô,...


- Gợi tả màu sắc: sặc sỡ, bềnh bệch, loè


Thiên nhiên Tập hợp rất nhiều sao, trong


đó hệ mặt trời chỉ là rất nhỏ.
Tai hoạ do thiên nhiên gây ra
Thiên hà


Thiên tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Củng cố – dặn dò (3’<sub>)</sub></b>
- Nhắc lại bài.


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự học bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau.


loẹt, chói chang, nhờn nhợt,....


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 9: PHỊNG TRÁNH HIV/AIDS.</b>


<b> THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Sau bài học, em biết:


- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học Khoa học, máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2.


- Cho HS xen vi deo người nhiễm HIV/AIDS
C. Hoạt động ứng dụng


ạn đang học lớp mấy, ở đâu?...


+ Vì sao bạn coi đó là người bạn tốt của mình?


+ Bạn dự định làm gì để tình bạn đó ngày càng đẹp hơn, tốt hơn ?


- Một số HS trình bày trước lớp.
- Cho HS xem vi deo về người bạn tốt
- GV tổng kết.


<i><b>B. Hoạt động ứng dụng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018</b></i>



<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết được đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 7.


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 29: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em tự đánh giá kết quả học tập về:


- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.



- Giải bài tốn bằng cách “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị”
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học toán
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhớ - viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu l/n hoặc tiếng
có âm cuối n/ng.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành



<b>Lịch sử </b>


<b>BÀI 4: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ </b>
<b>ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em cần:


- Nêu được các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội.


- Biết được ngày 19/8 hằng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.
Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
“Tun ngơn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt nam dân chủ cộng hòa. Đây là
ngày Quốc khánh của nước ta.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học, máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


-Tiến hành theo sách hướng dẫn học


- Cho HS xem vi deo về Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>



<b>TNST: THẾ GIỚI TRONG MẮT TƠI </b><i><b>(T4)</b></i>
<i><b>(Có giáo án riêng)</b></i>


<b>Địa lí</b>


<b>PHIẾU KIỂM TRA 1: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ </b>
<b>VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhớ lại kiến thức đã học để làm bài tập trong phiếu kiểm tra 1.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học địa lí.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
* Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc - hiểu bài <i>Đất cà mau.</i>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bước đầu biết thuyết trình, tranh luận.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:



- Cộng hai số thập phân.


- Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.


- Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân; b tốn có nội dung hình học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học toán.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giúp học sinh ôn luyện và củng cố các kiến thức về đổi đơn vị đo diện
tích đã học dưới dạng số thập phân.


- HS biết vận dụng kiến thức vào làm tốt bài tập.
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- VBT toán, TN toán 5
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> <b>(5’)</b>


- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
<i><b>2. Bài mới:</b></i> <b>(32’)</b>



<i>a) Giới thiệu bài.</i>
b) Giảng bài.


- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài.


Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ trống.


a. 4m2<sub> 35dm</sub>2 <sub> =……m</sub>2
2 m2<sub> 865cm</sub>2 <sub> =……m</sub>2
85dm2<sub> =……m</sub>2
b. 69 054m2<sub> =…..ha</sub>
500m2<sub> =…..ha</sub>
1983cm2<sub> =…..m</sub>2
3000m2<sub> = …..ha</sub>
- GV chốt kết quả đúng


Bài 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật
có chiều dài 360m, chiều rộng bằng


2
3
chiều dài. Hỏi thửa ruộng đó có diện
tích bằng bao nhiêu mét vuông; bao
nhiêu héc – ta?


- GV nhận xét bài làm của HS.



- GV hướng dẫn HS làm bài trong TN
toán trang 51.


<i><b>3. Củng cố- dặn dị:</b></i><b> (3’)</b>
- Nhận xét giờ học.
- Tự ơn bài ở nhà.


- HS theo dõi.


- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.


Bài 1:


a. 4m2<sub> 35dm</sub>2 <sub> = 4,35m</sub>2
2 m2<sub> 865cm</sub>2 <sub> = 2,0865m</sub>2
85dm2<sub> = 0,85m</sub>2
b. 69 054m2<sub> = 6,9 054ha</sub>
500m2<sub> = 0,05ha</sub>
1983cm2<sub> = 0,1983m</sub>2
3000m2<sub> = 0,3ha</sub>


Bài 2: HS phân tích đề bài và làm bài.
Giải:


Chiều rộng thửa ruộng là:
360 : 3 x 2 = 240 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
360 x 240 = 86 400 (m2<sub>) = 8,64(ha)</sub>
Đáp số: 86 400 m2



8,64ha
- HS làm bài vào vở TN toán.


<b>Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết được: Bạn bè và cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là
những khi khó khăn, hoạn nạn.


- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng</b>


- Vở bài tập đạo đức, máy chiếu
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Hoạt động thực hành</b></i>


<i>[[</i>


<b>HĐ1: Trị chơi sắm vai</b>


- HS thảo luận nhóm 4, giải quyết tình huống rồi thể hiện trị chơi sắm vai.
+ Tình huống: Hơm đó, Mai đến nhà bạn Nga chơi. Thấy bạn buồn, Mai hỏi thì
biết mẹ của bạn bị ốm mà trong nhà khơng có tiền, bố đang đi công tác xa. Mai
liền nghĩ đến số tiền mẹ cho để mua sách truyện đang nằm trong túi mình....
- Bạn Mai nên làm gì khi đó?


- HS thảo luận cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau.


- HS thể hiện trò chơi phân vai trước lớp


GV: Nhóm nào có cách giải quyết khác?


- Trưởng ban học tập điều hành lớp thảo luận và trả lời:


+ Trong những cách giải quyết trên, cách nào là phù hợp ? vì sao ?


<b>HĐ2</b>: <b>Thảo luận nhóm</b>


- HS thảo luận nhóm 4 BT 1 trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV kết luận:


+ Chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè vì:....
+ Những biểu hiện của người bạn tốt là:...
<b>HĐ3: Liên hệ thực tế.</b>


- HS thảo luận nhóm 2 để trao đổi


+ Bạn hãy kể về một ngườt bạn tốt của mình - tên bạn đó là gì, b
<b>Kĩ thuật</b>


<b>LUỘC RAU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.


<b>II. Tài liệu và phương tiện </b>


<b>Giáo viên:</b>


- SGK, SGV


- Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
<b>Học sinh:</b>


- SGK, một số dụng cụ nấu ăn...
<b>III. Tiến trình</b>


<b>- </b>Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


1. Nghe giới thiệu bài


2. Tìm hiểu cách thực hiện công việc chuẩn bị luộc rau
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và nêu:


+ Nêu các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị cho việc luộc rau?
+ Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào?


- GV nhận xét bổ xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Tìm hiểu cách luộc rau


- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK, liên hệ thực tiễn gia đình để nêu cách luộc
rau


- GV nhận xét, nêu cách luộc rau theo nội dung SGK:
- GV lưu ý HS 1 số điểm:



+ Nên cho nhiều nước khi luộc để rau chín mềm và xanh


+ Cho thêm 1 ít muối hoặc bột canh và nước luộc để rau thêm đậm và xanh
+ Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi rồi mới cho rau vào


+ Sau khi cho rau vào nồi cần lật 2-3 lần cho rau chín đều...


- GV yêu cầu HS nêu lại các bước luộc rau, một số đặc điểm giúp luộc rau xanh
và ngon.


- HS đọc ghi nhớ SGK


2. Nhận xét, đánh giá


- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để kiểm tra kiến thức của HS
- HS tự nhận xét theo nhóm


- GV nhận xét, đánh giá


3. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
C<b>. Hoạt động ứng dụng</b>


- Tìm hiểu việc luộc rau ở gia đình mình.


<i><b>Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018</b></i>


<b>Toán</b>


<b>BÀI 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cộng hai số thập phân.


- Củng cố về tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.


- Củng cố cách giải bài toán với phép cộng hai số thập phân; b tốn có nội
dung hình học.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học toán
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 3; 4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tiếng Việt</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Ơn luyện các từ ngữ đã học thuộc chủ điểm “thiên nhiên


- Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm tốt bài tập.
- HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sách TNTV.


<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>(</b></i><b>0’)</b>


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i><b> (37’)</b>
1. Giới thiệu bài:<b>(1’)</b>


2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: <b>(36’)</b>
- GV nêu bài tập



- Gọi HS nhắc lại yêu cầu từng bài tập.
- HS làm bài vào vở trắc nghiệm.
Bài 1: Điền vào chỗ trống tên của 4
loại rừng em biết.


- GV nhận xét và chữa bài


Bài 2: Điền vào chỗ trống 4 từ ngữ chỉ
hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên
của con người.


- GV chốt đáp án đúng.


Bài 3: Xếp tên những cảnh đẹp tự
nhiên của nước ta vào từng ơ tróng


- HS theo dõi


- Học sinh nhắc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.


Bài 1: rừng nguyên sinh, rừng thưa,
rừng rậm, rừng nước mặn,..


Bài 2: Trồng rừng; bảo vệ các động vật
quý hiếm; Giữ sạch nguồn nước sông
suối; giữ sạch bãi biển.


Bài 3:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trong bảng cho phù hợp.


( động ) Tam Thanh, ( động) Phong
Nha, Cúc Phương, Tam Đảo, Bà Nà,
Sầm Sơn, Mũi Né, Vũng Tàu, Cát
Tiên, Lăng Cơ, Cửa Lị.


Bài 4: Viết câu văn theo yêu cầu.
a. Câu văn tả màu nước biển có dùng
phép so sánh.


b. Câu văn tả mặt trịi có dùng phép
nhân hóa.


c. Câu văn tả một bầy chim có dung
phép nhân hóa.


- GV chữa bài.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i><b> (3’)</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự ôn bài.


Phong Nha, Cúc Phương, Tam Đảo, Bà
Nà, Cát Tiên.


<b>Biển: </b>Sầm Sơn, Mũi Né, Vũng Tàu,
Lăng Cô, Cửa Lò.


Bài 4:



a. Những ngày đẹp trời, nước biển
xanh như pha mực.


b. Giữa trưa, ông mặt trời giận dữ phun
những tia nắng rát bỏng như lửa xuống
mặt đất.


c. Nhứng cậu chào mào, thoắt đậu,
thoắt bay, liến thoắng gọi nhau
chốch, chốch.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 10: PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (T1) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Phân biệt được những đụng chạm an toàn và khơng an tồn, những hành vi
xâm hại tình dục.


- Biết cách ứng phó với sự đụng chạm khơng an tồn và tình huống nguy cơ.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Khoa học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản



- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Thể dục</b>


<b>ÔN 3 ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ, TAY VÀ CHÂN</b>
<b>TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. HS chơi nhiệt tình và chủ động.


- Ơn 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài TDPT chung. HS thực hiện tương
đối tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Địa điểm: Tại sân trường
- Phương tiện : Còi.


<b>III. Tiến trình </b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>Phương pháp - Tổ chức</b>
<b>1. Nhận lớp</b>


- GV ổn định lớp
<b>2. Khởi động</b>
- Chạy khởi động


- Xoay khởi động các khớp cổ tay,
cổ chân, khuỷu, vai, gối, hông


- Tại chỗ vỗ tay hát.



<b>3. Tìm hiểu mục tiêu</b>


- GV phổ biến nội dung và mục tiêu
bài học.


- HS ghi nhớ và chia sẻ trước lớp.


6 - 8


phút <sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


  
  



gv


Đội hình nhận lớp
  
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


  


<sub></sub>csl


Đội hình khởi động
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>



<b>1. Học trò chơi “Ai nhanh và khéo </b>
<b>hơn”</b>


<b>B. Hoạt động thực hành</b>


<b>1. Trò chơi “Ai nhanh và khéo </b>
<b>hơn”</b>


<b>2. Ôn động tác vươn thở, tay,</b>
<b>chân</b>


4 - 5
phút


20 - 21
phút


V1: GV giới thiệu luật chơi, cách
chơi và tổ chức cho HS chơi thử
V2: GV nhận xét giải thích thêm
cho HS nắm rõ luật chơi.


V3: GV hướng dẫn Cán sự lớp điều
khiển trò chơi.


- GV tổ chức cho HS chơi thử 1 lần.
- Csl điều khiển trò chơi, GV giám
sát, xử lí tình huống.


V1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm


tập luyện, sau mỗi lần tập tổ chức
cho các thành viên chia sẻ, thay
phiên nhau lên chỉ huy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Kết thúc tiết học</b>


- Csl hô cho lớp thả lỏng.
- GV nhận xét, nhắc nhở HS.
- Xuống lớp.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


5 phút


V3: GV gọi 3 – 5 em thực hiện tốt
và chưa tốt lên thực hiện, cả lớp
quan sát chia sẻ.


  
<sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


  


<sub></sub>gv


- Thực hiện các động tác của bài thể
dục phát triển chung đế rèn luyện
sức khỏe.



- Tự tổ chức trò chơi trong các giờ
hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn
người khác cùng chơi.


<i><b>Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018</b></i>


<b>Toán</b>


<b>BÀI 31: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Tính tổng nhiều số thập phân.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học toán.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
A. Hoạt động thực cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 9C: BỨC TRANH MÙA THU (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 9C: BỨC TRANH MÙA THU (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 5; 6; 7; 8.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tốn</b>
<b>ƠN LUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Giúp HS ôn luyện các kiến thức đã học về chuyển phân số thập phân thành
số thập phân. Đọc số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới 1 số dạng khác
nhau.


- HS biết vận dụng kiến thức vào làm tốt các bài tập mà GV giao cho.
- Giáo dục cho HS ý thức học tập tốt, cẩn thận và tỉ mỉ.


<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>
Bài ôn


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>(5’)</b>
- Gọi HS lên làm bài tập 3.
- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) Nội dung


Bài 1: HS làm cá nhân
- Gọi HS đọc đề, làm bài.


Bài 2: HD HS tự làm chữa
- GV chữa, nhận xét, đánh giá.


Bài 3: HS làm cá nhân
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 4: HD HS thảo luận



Đề bài: Bố mua 15 quyển vở
hết 105 000 đồng. Mẹ cũng mua
cho anh 24 quyển vở như vậy
hết bao nhiêu tiền?


- GV nhận xét, biểu dương.


- HS làm bài, trình bày.


10,6
10


106




; 1000 0,153


153




; 1000 2,014


2014




0,005
1000



5



- HS lên làm.


25,123 km = 2512,3 dam.
19 km 27dam = 19,27 km.
35045 m = 35,045 km.
- HS làm chữa bài.
12 m 56 cm = 12,56 m
134 ha = 1,34 km2


- HS thảo luận, trình bày.


Giá tiền 1 quyển vở là:
105000 : 15 = 7000 (đồng)
Mẹ mua 24 quyển vở hết số tiền là:


7000  24 = 168000 (đồng)
Đáp số: 168000 đồng.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’ ) </b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Sinh hoạt</b>


<b>SƠ KẾT TUẦN – HỌC AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt


động trong tuần - Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- CTHĐTQ nhận xét chung
Khen ngợi những nhóm, cá
nhân có thành tích tốt trong
tuần:


- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………
………..
- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực:


- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………


………..
- Nhắc HS chú ý học tập, rèn
luyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP VỀ ĐẠI TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS cách nhận biết đại từa.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- 35 đề ôn luyện Tiếng việt lớp 5.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách “35 đề ôn luyện Tiếng việt lớp 5”.
B. Hoạt động thực hành.


- HS làm bài tập phần “Luyện từ và câu” trong “Đề 9” sách 35 đề ơn luyện
Tiếng việt 5.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>(T2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố lại các đơn vị đo diện tích đã học; quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
thường dùng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học toán
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2;3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


- HS về nhà hoàn thành.


<b>Thể dục</b>


<b>ĐỘNG TÁC CHÂN. TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn động tác vươn thở và tay. Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.
- Học động tác chân. Thực hiện cơ bản đúng động tác.


- Chơi trị chơi “Dẫn bóng”. Chơi nhiệt tình và chủ động, khéo léo.
<b>II. Địa điểm – phương tiện</b>


- Địa điểm: Tại sân trường


- Phương tiện : Cịi, 4- 6 quả bóng rổ, tranh động tác chân.
<b>III. Tiến trình </b>



<b>Nội dung</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>Phương pháp - Tổ chức</b>
<b>1. Nhận lớp</b>


- GV ổn định lớp
<b>2. Khởi động</b>
- Chạy khởi động


- Xoay khởi động các khớp cổ tay,
cổ chân, khuỷu, vai, gối, hông


- Tại chỗ vỗ tay hát.


<b>3. Tìm hiểu mục tiêu</b>


- Gv phổ biến nội dung và mục tiêu
bài học.


- Hs ghi nhớ và chia sẻ trước lớp.


6 - 8


phút <sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


  
  



gv


Đội hình nhận lớp


  
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


  


<sub></sub>csl


Đội hình khởi động
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>1. Giới thiệu động tác: Chân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>B. Hoạt động thực hành</b>


<b>1. Thực hành động tác Vươn thở, </b>
<b>Tay, chân</b>


<b>2. Trị chơi: “Dẫn bóng”</b>


<b>3. Kết thúc tiết học</b>


- Csl hô cho lớp thả lỏng.
- GV nhận xét, nhắc nhở HS.
- Xuống lớp.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


22 - 23



5 phút


V1: Cả lớp quan sát tranh, tìm hiểu,
khám phá cách thực hiện động tác.
V2: Quan sát GV làm mẫu, phân
tích động tác, Mời 1 số em thực
hiện tốt lên thực hiện thống nhất
động tác.


V3: GV điều khiển cả lớp thực hiện
2 động tác, kết hợp uốn nắn tư thế
cho HS.


V1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm
tập luyện, sau mỗi lần tập tổ chức
cho các thành viên chia sẻ, thay
phiên nhau lên chỉ huy.


V2: GV quan sát, kiểm soát và giúp
đỡ các nhóm.




- Nêu lại cách chơi, luật chơi.
- Hướng dẫn lại động tác dẫn bóng.
- GV quan sát, kiểm sốt và giúp đỡ
HS trong q trình chơi.


  
<sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub>



  


<sub></sub>gv


- Vận dụng các động tác bài thể dục
phát triển chung đế rèn luyện sức
khỏe.


</div>

<!--links-->

×