Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giáo án lớp 5 Tuần 23 – T.Q.Thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.35 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>
<b>TUẦN 23: Từ: 18.5 – 22.5.2020</b>
<b>Cách ngôn: Anh em như thể tay chân.</b>


<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Mơn học</b> <b>Tên bài giảng</b>


<b>Hai</b>
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học


Chào cờ đầu tuần.


Luật tục xưa của người Ê-đê
Kiểm tra định kì


An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện


Chiều


<i>Thể dục</i>
<i>Âm nhạc</i>
Tập đọc


ATGT - NGLL


Hộp thư mật


Phòng tránh va chạm khi tầm nhìn bị hạn chế


Trị chơi: Giúp mẹ việc nhà


<b>Ba</b>
Sáng
Tốn
LTVC
TLV
X


Bảng đơn vị đo thời gian
MRVT: An ninh – Trật tự
Ôn tập về tả đồ vật


Chiều
<i>Tin </i>
<i>Tin</i>
<i>Anh</i>
<i>Anh</i>
<b>Tư</b> <sub>Sáng</sub>
Tập đọc
Toán
<i>Sử</i>
TLV


Phong cảnh đền Hùng
Cộng số đo thời gian
Ơn tập về tả đồ vật


<b>Nă</b>
<b>m</b>


Sáng
<i>Anh</i>
<i>Anh</i>
<i>Địa</i>
<i>Mĩ thuật</i>
Chiều
Tốn
Tăng cường
Đạo đức
LTVC


Trừ số đo thời gian
Ôn luyện Tiếng Việt


Em yêu Tổ quốc Việt Nam


Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng


<b>Sáu</b>
Sáng
<i>Thể dục</i>
Khoa học
Tốn
TLV


Ơn tập vật chất và năng lượng
Luyện tập


Tả đồ vật (Kiểm tra viết)



Chiều


Toán
<i>Kĩ thuật</i>
LTVC
HĐTT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020</i>
<b> Tập đọc: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .


- Nêu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể đựợc
1 đến 2 luật của nước ta.


<i><b>* GD ý thức chấp hành luật pháp.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


- Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Đọc thuộc bài Chú đi tuần và trả lời câu
hỏi.



<b>2. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Luyện đọc từ khó: luật tục, khoanh, xảy
<i>ra. </i>


- Câu khó: Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước,
<i>nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội </i>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


+ Người xưa đặt ra những luật tục để làm
gì?


+ Kể những việc mà người Ê - đê xem là
có tội?


+ Tìm chi tiết trong bài cho thấy đồng bào
Ê -đê quy định xử phạt rất công bằng?
<b>* Quan niệm rạch rịi, quy định hình phạt </b>
cơng bằng ... giữ cho bn làng thanh
bình, trật tự.


+ Hãy kể một số luật nước ta mà em biết?
- Liên hệ, giáo dục


- Rút nội dung



<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.</b>
<b>* Hướng dẫn đọc đoạn 3. </b>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Bài sau: Hộp thư mật


- Đọc; nhận xét.


- Đọc đoạn nối tiếp 3 đoạn
- Đoạn 1 : Về cách xử phạt.


- Đoạn 2 : Về tang chứng, vật chứng.
- Đoạn 3 : Về các tội.


- Đọc nối tiếp 3 lượt


+...để bảo vệ cuộc sống bình n cho
dân làng.


+...tội khơng hỏi mẹ cha, tội ăn cắp,
tội giúp kẻ có tội,....


+...chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện
lớn thì xử nặng, người phạm tội là bà
con anh em cũng xử như vậy.


+...Luật Giáo dục, Luật Phổ cập Tiểu
học, Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em..
- Đọc diễn cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Khoa học: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.


<i>* Lồng ghép GDKNS :</i>


<i>- Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây </i>
<i>điện đứt/ …)</i>


<i>- Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí).</i>
<i>- Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết </i>


<i>kiệm.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, pin
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


+ Kể tên một số chất dẫn điện và một số chất
cách điện



<b>- Nhận xét, đánh giá</b>
<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp</b>
phòng tránh bị điện giật.


+ Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì
để tránh nguy hiểm do điện, cho bản thân và
cho những người khác?


<b>-</b> Bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm
ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật,
khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn
điện, bẻ, xoắn dây điện,…


<b>Hoạt động 2 : Thực hành </b>


<b>-</b> Cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị
điện (có ghi số vơn) và giải thích phải chọn
nguồn điện thích hợp.


<b>-</b> Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và
nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vơn) cho
thiết bị đó.


<b>-</b> Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho
các vật sử dụng điện.



<b>-</b> Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt


- 2HS thực hiện
- Lớp nhận xét


<b>-</b> Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến
bị điện giật và các biện pháp đề phòng
điện giật (sử dụng các tranh SGK, tranh
vẽ, áp phích sưu tầm được…)


<b>-</b> Các nhóm trình bày kết quả.


<b>-</b> Thực hành theo nhóm: tìm hiểu số
vôn quy định của một số dụng cụ, thiết
bị điện ghi trên đó, lắp pin cho mơt số
đồ dùng, máy móc sử dụng điện.


<b>-</b> Các nhóm giới thiệu kết quả.


<b>-</b> Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp
cầu chì và hoạt động của cầu chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

động của cầu chì.


- Lưu ý HS: Khi dây chì bị chảy, thay cầu
chì khác, khơng được thay dây chì bằng dây
sắt hay dây đồng


- Chốt lại: Mỗi hộ dùng điện đều có một


công tơ điện để đo năng lượng điện đã dùng.
Dựa vào đó người ta tính được số tiền điện
phải trả.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm</b>
điện


- Lưu ý HS: Cần sử dụng điện hợp lí, tránh
lãng phí. Chỉ dùng điện khi cần thiết, khi
ngưng sử dụng cần phải tắt các thiết bị điện.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập: vật chất và năng
lượng”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


thế nào để người ta biết được mỗi hộ
gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện
trong một tháng


- Thảo luận theo nhóm các câu hỏi :
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết
kiệm?


+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí
năng lượng điện.


- Trình bày việc tiết kiệm điện ở gia
đình



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Tập đọc: HỘP THƯ MẬT </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.


- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí
của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.


<i>* GD yêu, quý trọng các chú công an.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh họa trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Đọc bài Luật tục của người Ê - đê trả
lời câu hỏi 1 và2.


<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc:</b>
- Đọc diễn cảm tồn bài.



- Luyện đọc từ khó: gửi gắm, giữa,
<i>mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ, bu- gi, cần khởi</i>
<i>động máy </i>


Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
<i><b>+ Hộp thư mật dùng để làm gì?</b></i>


+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật
khéo léo thế nào?


+ Qua những vật có gắn hình chữ V,
người liên lạc muốn nhắn chú Hai Long
điều gì?


<i><b>+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của </b></i>
chú Hai long? Vì sao chú làm như vậy?
- Hành động trong vùng địch của các
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa thế nào đ/v
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.


- Rút nội dung
- Liên hệ, giáo dục


- Đọc - Trả lời


- Đọc


- Đọc đoạn nối tiếp: 4 đoạn. Mỗi lần


sang dòng là một đoạn.


- Đọc đoạn nối tiếp 2 lượt.
- Đọc từ khó


- Kết hợp đọc chú giải. HS giải nghĩa
+ Tìm hộp thư mật để lấy và gửi báo
cáo.


+ Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức
bí mật, quan trọng.


+ Đặt nơi một cây số ven đường, giữa
cánh đồng vắng, hịn đá hình mũi tên
trỏ vào nơi giấu hộp,...


+ Người tình báo muốn gửi tình yêu
Tổ quốc của mình vào lời chào chiến
thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.</b>
* HD đọc đoạn 1. Cho HS đọc.
- Thi đọc diễn cảm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Bài sau: Phong cảnh đền Hùng


- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020</i>
<b>NGLL: TRÒ CHƠI: GIÚP MẸ VIỆC NHÀ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp cho học sinh biết thêm một số công việc nhà


- Học sinh có ý thức làm những cơng việc trong nhà để giúp đỡ mẹ
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Nơi tổ chức trò chơi
- Các lá thăm


- Phần thưởng


<b>III. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài mới: </b>


- Giới thiệu trò chơi : Giúp mẹ việc nhà
- Phổ biến luật chơi : chơi cá nhân
- Hướng dẫn chơi : Mỗi đội cử đại diện
bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi trong lá
thăm, hoặc diễn tả hành động để bạn
đốn cơng việc đó là gi ?


- Tổ chức HS chơi


- Đánh giá sau trò chơi


+ Ưu điểm
+ Tồn tại
- Phát thưởng


- Giáo dục học sinh biết đỡ đần công
việc nhà cho mẹ


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


- Tham gia chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN</b>


<b>I. Mục tiêu: Nêu được:</b>


- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một


số đơn vị đo thời gian thơng dụng; một năm nào đó thuộc thế kỉ nào; đổi được đơn vị đo
thời gian.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>
- Làm bài 2/128
<b>2. Bài mới: </b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Bảng đơn vị đo thời </b>
gian.


- Viết tên các đơn vị đo thời gian đã
học.


+ Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận
(số chỉ năm nhuận có đặc điểm gì?)
+ Hãy nêu tên các tháng có 31, 30
ngày?


+ Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
- Hướng dẫn HS nhớ các ngày của
từng tháng dựa vào 2 nắm tay hoặc 1
nắm tay.


<b>Hoạt động 2: Ví dụ về đổi đơn vị đo </b>
thời gian.


+ Một năm rưỡi là bao nhiêu năm?
Nêu cách làm.



+ 2/3 giờ là bao nhiêu phút? Nêu cách
làm.


+ 216 phút là bao nhiêu giờ? Nêu cách
làm.


<b>Hoạt động 3 : Luyện tập. </b>
* Bài 1:


*Bài 2:


- 1HS làm bảng


- Cả lớp viết giấy nháp.
- 3HS đọc


- Nối tiếp trả lời miệng theo các câu hỏi
- Số chỉ năm nhuận là số chia hết cho 4.
- Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11.


- Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
- Thực hành nhóm đơi.


- Nhóm đơi thực hiện:
- Một năm rưỡi = 1,5 năm
= 12 tháng x 1,5 = 18 tháng


- Lấy số tháng một năm nhân với số năm.


- 2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút


- Lấy số phút của 1 giờ nhân với số giờ.
- 216phút = 3giờ36phút = 3,6 giờ


- 2HS đọc đề bài


- Thảo luận nhóm đơi tìm câu trả lời
- 2HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Bài 3:


<i>* Bài 3b: HSNK</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- CB: Cộng số đo thời gian.


<i>42 tháng.</i>


- 2 HS đọc đề bài , Làm bài bảng con
<i>a) 72 phút = 1,2giờ, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ-AN NINH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Làm được bài tập 1 ; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an
ninh, nêu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp, làm
được BT4. ( Bài tập 2,3 HSNK)



<i>* GD ý thức giữ gìn an ninh trật tự.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy khổ to, bảng phụ. Bút dạ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Những cặp quan hệ từ nào được dùng
trong câu ghép chỉ sự tăng tiến? Đặt câu
với một cặp từ vừa tìm được.


<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1:


- Lưu ý HS đọc kỹ để tìm đúng nghĩa
của từ An Ninh.


- Khoanh tròn lên chữ a,b hoặc c em cho
là đúng.


* Bài 2: HSNK


- Cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài


<i>* Bài 3: HSNK</i>


- Cho HS đọc yêu cầu BT.


- Giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.


<i><b>* Liên hệ, giáo dục</b></i>
* Bài 4:


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Ghi nhớ những việc cần làm giúp em
bảo vệ an tồn cho mình.


- Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng cặp
<i>từ hô ứng.</i>


- Trả lời


- Làm bảng con


- Ý b.An ninh là yên ổn về chính trị và
trật tự xã hội.


- Đọc lại ý b


-...cơ quan an ninh, lực lượng an ninh,...
-...bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh,...
- Trao đổi để nhận ra các từ ngữ chỉ
người, cơ quan thực hiện công việc bảo


vệ an ninh trật tự.


- công an, đồn biên phịng, tồ án, cơ
quan an ninh, thẩm phán,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020
<b>Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ). Tìm được các hình ảnh nhân hóa, so
sánh trong bài văn .


- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh vẽ hoặc một số vật dụng
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra một số đoạn văn HS viết ở tiết
trước


<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1:



- Gọi HS đọc nội dung bài :
a) Về bố cục bài văn:


<i>+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa.(mở </i>
<i>bài trực tiếp)</i>


<i>+ Thân bài: tiếp theo đến chiếc áo quân </i>
<i>phục cũ của ba.</i>


<i>+ Kết bài: phần còn lại.(Kết bài mở </i>
<i>rộng)</i>


b) Hình ảnh so sánh:


- Chốt những ghi nhớ về văn tả đồ vật.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Nhấn mạnh yêu cầu tả hình dáng và
<i>cơng dụng.</i>


- Đọc bài văn


- Đọc bài thảo luận trả lời.Thống nhất
ý kiến.


- Trình bày miệng
- Lớp nhận xét


<i>- những đường khâu đều đặn như</i>
<i>khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như</i>
<i>hàng quan trong đội duyệt binh; cái</i>


<i>cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai</i>
<i>y hệt như chiếc áo quân phục thực</i>
<i>sự; mặc áo vào có cảm giác như</i>
<i>vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương,</i>
<i>như được dựa vào lồng ngực ấm áp</i>
<i>của ba; tôi chững chạc như một anh</i>
<i>lính tí hon.</i>


- Hình ảnh nhân hố: người bạn đồng
<i>hành q báu; cái măng sét ơm khít</i>
<i>lấy cổ tay tơi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020
<b>Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi .


- Nêu được ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng
thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên .


<i>* Lồng ghépANQP: Ca ngợi công lao to lớn của các Vua Hùng đã có cơng dựng </i>
<i>nước và trách nhiệm của tuổi trẻ để bảo vệ đất nước</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra bài: Hộp thư mật.
<b>2. Bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc. </b>
- Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn


- Đọc mẫu toàn bài giọng đọc trang
trọng,tha thiết


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
+ Bài văn viết về cảnh vật gì? ở nơi
nào?


+ Hãy kể những điều em biết về các vua
Hùng?


+ Tìm những từ miêu tả cảnh đẹp ở đền
Hùng?


+ Bài văn đã gợi cho em nhớ một số
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước
và giữ nước của dân tộc? Hãy kể tên các


truyền thuyết đó?


- Giải nghĩa câu:


“Dù ai đi ngược về xuôi


Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
* Theo truyền thuyết vua Hùng thứ 6
đã “hoá thân” bên gốc cây kim giao trên
đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10/3 âm


- 3HS đọc trả lời câu hỏi


- 1HS đọc bài.


- Xem tranh minh hoạ đền Hùng
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn của bài.
- Đọc từ khó (chót vót, dập dờn, uy
<i>nghiêm, vòi vọi, sừng sững,… )</i>
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Đọc từ chú thích


- Luyện đọc theo cặp


+ Đền Hùng, vùng núi Nghĩa Lĩnh, nơi
thờ các vua Hùng, Tổ tiên của dân tộc.
+ Các vua Hùng lập nước Văn Lang,
đóng đơ ở Phong Châu.


+ Những khóm hải đường,…,giếng


ngọc trong xanh.


+ Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng,
An Dương Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lịch (năm 1632 TCN). Người Việt lấy
ngày 10/3 là ngày giỗ Tổ.


- Chốt ý rút nội dung bài.


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. </b>
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn tiêu
biểu sau: “Từ Lăng của các vua Hùng
… đồng bằng xanh mát.”


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Toán: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Thực hiện được phép cộng số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra bảng đơn vị đo thời gian
<b>2. Bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Hình thành cộng số đo </b>
thời gian.


* Ví dụ 1/131:


- Hãy thảo luận cách đặt tính


<b> * Ví dụ 2/132:</b>


- Yêu cầu HS nêu phép tính, thảo luận
nhóm đơi tìm cách đặt tính và tính


- Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé
hơn


* Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển
sang đơn vị lớn hơn.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
* Bài 1:



* Bài 2:


* Lưu ý HS: Trong giải tốn có lời
văn, ta chỉ viết kết quả cuối cùng vào
phép tính, bỏ qua các bước đặt tính
(chỉ ghi ra nháp).


Viết kèm đơn vị đo với số đo và không
cần đặt đơn vị đo nào vào ngoặc đơn.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu cách cộng số đo thời gian
- CB: Trừ số đo thời gian .


2HS nêu bảng đơn vị đo, làm BT3


- Đọc, nêu yêu cầu đề
Thảo luận, trả lời:


- 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ?
3giờ 15phút


2giờ 35phút
5giờ 50phút


- 22phút58giây + 23phút25giây=
22phút 58giây


23phút 25giây


45phút 83giây


- Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị
(83 > 60); 83 giây = 1phút 23giây


- 1HS đọc, nêu yêu cầu đề
- 4HS làm 4 phép tính dịng 1,2
- 1HS đọc đề và tóm tắt, làm vở


<i>Bài giải:</i>


Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo
tàng LS là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật


- Trình bày bài văn m/ tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sắn dàn bài chung về văn tả đồ vật.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>



- Gọi một số HS nhắc lại dàn ý chung
của bài văn tả đồ vật.


- Nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập </b>
dàn ý.


- Gọi HS đọc các đề trong sgk.


- Yêu cầu HS chọn 1 trong 5 đề đã cho.
- Gọi HS giới thiệu đề mình chọn.


- Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả
đồ vật.


- Hướng dẫn dựa vào gợi ý lập dàn ý
cho đề bài mình đã chọn vào vở.
- Một số HS làm vào bảng nhóm.
+ Lưu ý HS lập dàn ý đầy đủ 3 phần:
Mở bài - Thân bài - Kết bài.


- Nhận xét, sửa dàn ý.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS trình bày</b>


miệng dàn ý đã lập.


- Tổ chức cho HS lần lượt trình bày bài
văn theo dàn ý, nhận xét.


- Nhận xét,bình chọn HS trình bày
miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
- Treo bảng phụ ghi dàn ý mẫu một bài
văn tả đồ vật.


- Gọi một số HS nhìn dàn ý mẫu trình
bày bài văn miệng.


- Một số HS đọc bài, lớp nhận xét bổ
sung


- Đọc đề bài trong sgk.
- Giới thiệu đề mình chọn.
- Lập dàn ý vào vở


- Nhận xét sửa dàn ý trong vở và bảng
nhóm.


- Trình bày bài trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020</i>


<b>Toán: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện phép trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


* 1 ngày = .... giờ , 1 năm = ...tháng
1 giờ = ...phút, 1 phút = ...giây
<b>2. Bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng trừ </b>
số đo thời gian.


* Ví dụ 1:


- Yêu cầu nêu phép tính của bài tốn


* Ví dụ 2:



- u cầu HS nêu phép tính.


* Trường hợp số đo theo đơn vị nào đó
ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở
số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng
lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn
rồi thực hiện phép trừ bình thường.
<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


* Bài 1:


Yêu cầu HS đọc đề bài


* Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nhận xét


* Bài 3: HSNK làm tiếp
Tóm tắt


+ Làm thế nào để tìm thời gian đi từ A
đến B khơng kể thời gian nghỉ.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Bài sau: Về nhà xem lại bài .


- 2HS làm bảng, lớp làm nháp


- 15giờ 55phút – 13giờ 10phút=



- 1HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm
nháp.


- 1HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm
nháp.


- Trình bày cách tính


- Thảo luận nhóm đơi tìm cách đặt tính
và tính.


làm BC


- Trình bày cách tính. Nêu cách tính
- làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020</i>


<b>Tăng cường:</b>

<b>ÔN TẬP MÉT KHỐI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho học sinh về mét khối.


- Rèn cho học sinh kĩ năng làm tốn chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>


- Phấn màu, nội dung, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


HS nhắc lại: 1dm3 <sub>= </sub><sub>…</sub><sub>. 1m</sub>3<sub> = </sub>




<b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b>
* Bài 1:VBTT5 (33):


a/ 208cm3


10,215cm3


0,505dm3<sub> </sub>


3
2


m3


b/ Một nghìn chín trăm tám mươi
xăng-ti-mét khối


- Hai nghìn khơng trăm mười mét khối.
- Khơng phẩy chín trăm năm mươi chín
mét khối.



- Bảy phần mười đề-xi-mét khối.


* Bài 2: VBTT5 (33): Viết số thích hợp
vào chỗ chấm.


- HS làm bài, chữa bài
* Bài 4:


- Gọi HS đọc đề bài toán .
- Nêu câu hỏi gợi ý:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Để giải được bài tốn điều đầu tiên ta
cần biết gỡì?


1dm3 <sub>= 1000cm</sub>3<sub> ; 1m</sub>3<sub> = 100dm</sub>3


- Làm trên bảng .


+ Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối.
+ Mười phẩy hai trăm mười lăm
xăng-ti-mét khối.


+ Không phẩy năm trăm linh năm
đề-xi-mét khối.


+ Hai phần ba mét khối.
1980cm3


2010m3
0,959m3
10
7
dm3


- Đọc bài xác định yêu cầu


a/ 903,436672m3<sub> = 903436,672dm</sub>3<sub> = </sub>


903436672cm3


b/ 12,287m3<sub> = 12 </sub><sub>1000</sub>


287


m3<sub> = </sub>


12287dm3


c/ 1728 279 000cm3<sub> = 1 728 279dm</sub>
-3


<b>Giải.</b>


Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp
hình lập phương 1dm3<sub>. Mỗi lớp hìnnh</sub>


lập phương 1dm3 <sub>là: </sub>



5 x 3 = 15 (hình)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trong
2 phút .


- Gọi vài đại diện trình bày trước lớp.
<b>3. Củng cố dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học


hộp là


15 x 2 = 30 (hình )


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020</i>


<b>Đạo đức:</b> <b>EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1)</b>


<b> I. Mục tiêu: Học xong bài này giúp HS: </b>


- Nêu được Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và
đang hội nhập vào đời sống quốc tế.


- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ
quốc Việt Nam.


- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNGC CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 34</b>
SGK)


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ: Chuẩn bị giới
thiệu một nội dung thông tin trong SGK


- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ xung


- KL: VN có nền văn hố lâu đời, có truyền
thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất
đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi
từng ngày


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


- Chia nhóm hs và đề nghị các nhóm thảo luận
theo các câu hỏi sau:


+ Em biết thêm những gì về đất nước việt


nam?


+ Em nghĩ gì về đất nước con người việt nam?
Nước ta cịn có những khó khăn gì


+ Chúng ta cần làm gì để góp phần XD đất
nước?


- Các nhóm làm việc


- Gọi đại diện nhóm trình bày.


KL: Tổ quốc chúng ta là nước VN, chúng ta
rất yêu quý và tự hào về tổ quốc mình, tự hào
mình là người VN.


- Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khó khăn,
vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn


- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

luyện để góp phần XD Tổ quốc.
<b>Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK</b>
- Yêu cầu HS làm bài tập 2


- HS làm việc cá nhân


- Một số em trình bày trước lớp.



- KL: Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa ngơi sao
vàng năm cánh


- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là
danh nhân văn hoá thế giới


- Văn Miếu nằm ở Thủ đô HN, là trường đại
học đầu tiên ở nước ta


- Áo dài VN là một nét văn hoá truyền thống
của dân tộc ta


<b> 3. Củng cố dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về sưu tầm các bài hát, bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng.thích hợp.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Giấy khổ to, bảng lớp, bút dạ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>



- KT 2HS: làm BT3,4 của tiết trước.
<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Phần nhận xét.</b>
- HSNK trả lời


<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
<b>* Bài 1 : </b>


* Bài 2:


- Tiến hành tương tự như BT1.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<b>- Nêu ví dụ về 1 câu ghép sử dụng cặp</b>
quan hệ hô ứng?


- Bài sau: Liên kết các câu trong bài
bằng cách lặp từ ngữ.


- Làm bài


Phân tích cấu tạo: xác định vế câu trong
mỗi câu.



- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Đọc u cầu BT


- Làm theo nhóm. Đại diện nhóm trình
bày.


Câu a: ..chưa… đã
Câu b: ...vừa… đã
Câu c: …càng….càng.


- Đọc yêu cầu BT
Làm vở


<b>Lời giải:</b>
a) càng…càng


b) vừa…đã;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Khoa học: </b> <b> ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
* Ôn tập về:


- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng
trong sinh hoạt hằng ngày


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ</b>
- Câu hỏi


+ Nêu một số biện pháp phịng tránh bị điện
giật


<b>2. Ơn tập</b>


a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về tính chất</b>
của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học.
- Cho HS hoạt động cá nhân.


- Cho lớp trao đổi, nhận xét.
- Công bố các đáp án đúng:


1-d 2-b 3-c


4-b 5-b 6-c


- Treo tranh SGK trang 101, yêu cầu HS


quan sát và nêu điều kiện xảy ra sự biến đổi
hóa học của các chất


- Chốt lại


+ Hình a) c) d): chỉ cần nhiệt độ bình
thường


+ Hình b): cần nhiệt độ cao


<b>Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về sử dụng</b>
một số nguồn năng lượng


- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
<b>-</b> Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ
biến luật chơi


- Công bố các đáp án đúng:


+ Tranh a: Sử dụng năng lượng cơ bắp của
người


- 2HS thực hiện
- Lớp nhận xét


- Làm việc cá nhân.


- Trao đổi trong lớp, nhận xét ý kiến các
bạn khác



- 4HS lên bảng ghi câu trả lời, lớp nhận
xét


- 2 đội xếp hàng trước bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Tranh b: Sử dụng năng lượng chất đốt từ
xăng


+ Tranh c: Sử dụng năng lượng gió


+ Tranh d: Sử dụng năng lượng chất đốt từ
xăng


+ Tranh e: Sử dụng năng lượng nước chảy
+ Tranh g: Sử dụng năng lượng chất đốt từ
than đá


+ Tranh h: Sử dụng năng lượng mặt trời
- Chia lớp thành 2 dãy, tiếp tục tổ chức cho
HS thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng
điện


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật
có hoa”.


- Nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Toán: LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cộng và trừ số đo thời gian


- Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS thực hiện phép cộng,
phép trừ số đo thời gian


<b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Bài 1: Cột b


- Yêu cầu HS đọc đề bài


* Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.


+ Hãy nêu cách cộng hai số đo thời
gian



* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Hãy nêu cách trừ hai số đo thời
gian trong bài này có gì cần chú ý?


- THực hiện.


- Làm BC


<i>1,6giờ =96 phút;</i>
<i> 2giờ15 phút = 135 phút;</i>


<i>2,5 phút =150 giây;</i>
<i> 4 phút 25 giây = 265 giây.</i>
- 3HS lên bảng, lớp làm vở nháp


- Nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết
quả viết.


<i>a) 2năm5 tháng + 13 năm 6 tháng </i>
<i>=15năm11tháng</i>


<i>b) 4ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ=</i>
<i> 10 ngày 12 giờ.</i>


<i>c) 13giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút =</i>
<i> 20 giờ 9 phút</i>


+ Cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
Trường hợp số đo đơn vị bé lớn hơn hệ số


giữa hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn
hơn.


- 3HS lên bảng, lớp làm vở
- đọc kết quả và giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Bài sau: Về nhà xem lại bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Tập làm văn: TẢ ĐỒ VẬT</b>


(Kiểm tra viết)
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Viết được bài văn đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), rõ ý, dùng từ, đặt câu
đúng, lời văn tự nhiên .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn.
<b>III. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


- Nêu dàn bài chung tả đồ vật.
<b>2. Bài mới: </b>



a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. </b>


- Đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu yêu
cầu từng đề


<b>Hoạt động 2: Làm bài. </b>
- Cho HS làm bài.


- Thu bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- CB: Tập viết đoạn đối thoại.


- 2HS nêu dàn bài.


- 2HS đọc 5 đề bài.
- 5HS nêu yêu cầu 5 đề.


- Một số HS giới thiệu đề định tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Toán: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ</b>


<b>CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng vào giải các bài tốn có nội dung thực tế.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Chuẩn bị bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1 . Bài cũ :</b>
Tính:


34 phút 12 giây – 12 phút 25 giây.
7 giờ 29 phút + 8 giờ 59 phút.
39 năm 10 tháng – 33 năm 11 tháng.
<b>2. Bài mới:</b>


a) GIới thiệu bài:
b) Các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Nhân số đo thời gian. </b>
Thực hiện phép nhân số đo TG với
một số.


- Hướng dẫn theo sgk-trang 135.
+ VD1: cho HS đọc đề.



+ VD2: tương tự.


- Cho HS nêu nhận xét:
<b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b>
* Bài 1:Tính.


<b>Hoạt động 3: Chia số đo thời gian.</b>
Thực hiện phép chia số đo thời gian.


- 3HS lên bảng,
- Lớp làm bảng con.


- Nêu phép tính, nêu cách đặt tính rồi
tính.


- Khi nhân số đo thời gian với một số, ta
thực hiện phép nhân từng số đo theo từng
đơn vị đo với số đó. Nếu phân số đo với
đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60
thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị
hàng lớn hơn liền kề.


- Làm BC


a) <i> a ) 3giờ 12 phút x 3 = 9 </i>
giờ36phút.


4giờ 23 phút x 4 = 16 giờ 92 phút
= 17 giờ 32 phút.


12phút 25 giây x 5 = 60 phút 125 giây
= 1giờ 2 phút 25 giây.


- Làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Hướng dẫn theo sgk-trang 136.
+ VD1: cho HS đọc đề, nêu phép tính


tương ứng


- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện
phép chia.


+ VD2: tương tự.


- Cho HS nhận xét:


<b>Hoạt động 4: Luyện tập.</b>
* Bài 1/136: Tính.


- Hướng dẫn cách đặt tính rồi tự tính,
sửa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học


- Trả lời.


+ Khi chia số đo thời gian cho một số, ta
thực hiện phép chia từng số đo theo từng


đơn vị cho số chia. Nêu phần dư khác
khơng thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng
nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp


- Làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020</i>
<b>Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI </b>


<b> BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.


- Sử dụng được cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay
thế đó .


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để viết BT1 và BT2 </b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra bài: Liên kết câu trong đoạn
văn bằng cách lặp từ ngữ.


<b>2. Bài mới: </b>
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:



<b>Hoạt động 1: Phần nhận xét.</b>
* Bài tập 1:


- Cho đọc đề, đọc đoạn văn


* Bài tập 2:


<b>* Rút ghi nhớ</b>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b>
* Bài 1:


- Kết luận: Việc thay thế từ ngữ trong
đoạn văn trên có liên kết câu


<i>* Bài 2: HSNK</i>


3. CỦng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.


- 2HS nêu ghi nhớ, cho ví dụ


- 1HS đọc nội dung bài tập BT1
- Lớp đọc thầm đoạn văn.


- Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc
Toản.



- 2HS đọc bài tập 2.


- Cách diễn đạt đoạn 1 hay hơn vì từ
ngữ sử dụng linh hoạt, từ ngữ khác
nhau cùng chỉ một đối tượng nên
tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm
chán, nặng nề.


- 2HS nhắc lại ghi nhớ.


- 2HS nêu yêu cầu.Cả lớp đọc thầm
- 1 hs làm bảng, lớp VBT


1) Hai Long phóng … hộp thư.
2) Người đạt hộp thư … anh sự bất
ngờ.


4) Nhiều lúc, người liên lạc …
- HSNK làm tiếp.


- 2HS nêu lại ghi nhớ


</div>

<!--links-->

×