Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án tuần 31 - Nguyễn Thị Bích Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.5 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 31


Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018
Chào cờ


Tập trung tồn trường
Tốn


LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu


- Giúp HS củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 .
( khơng nhớ ). Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng và quan hệ giữa hai
phép tính cộng và trừ.


- Học sinh có kĩ năng làm tính cộng và tính trừ nhẩm.
- Rèn cho các em u thích mơn tốn.


II. Đồ dùng dạy học.
- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.


A. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số + Hát
B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Nhẩm tính : 34 + 15 63 + 34
C. Bài mới


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung



Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu 34 42 76 76 52 47
+ Nhắc lại cách đặt tính 42 34 42 34 47 52
+ Nhắc lại cách thực hiện phép


tính


76 76 34 42 99 99
+ Tính và ghi kết quả


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sát hình vẽ 42 + 34 = 76 34 + 42 = 76
+ Xác định 3 số đó cho 76 - 34 = 42 76 - 42 = 34
+ Viết phép tính thích hợp


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đọc yêu cầu 30 + 6 = 6 + 30
+ Nhẩm tính kết quả hai vế 45 + 2 < 3 + 45


+ So sánh và điền dấu 55 > 50 + 4



Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu . 15 + 2 nối với 17 Đ
+ Quan sát hình nối . 6 + 12 nối với 19 S
+ Nhẩm tính kết quả phép tính . 31 + 10 nối với 41 Đ
+ Xác định cách nối đúng , sai và


điền


. 21 + 22 nối với 42 S
D. Củng cố - Dặn dị.


- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


Tiếng việt
LUYỆN TẬP


STK trang 87, tập ba, SGK trang 45 tập ba.
______________________________________


Tự nhiên xã hội


THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. Mục tiêu


- Học sinh biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu


hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.


- Học sinh sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời và những đám mây
trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.


- Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II. Đồ dùng dạy học.


- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK.


III. Các hoạt động dạy học


A. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số + Hát
B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Tại sao khi đi trời nắng phải đội mũ ?
C. Bài mới


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Quan sát bầu trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hiện
+ Quan sát bầu trời


+ Quan sát cảnh vật xung quanh
+ Thảo luận câu hỏi



Em có nhìn thấy mặt trời và những khoảng
trời xanh không ?


Trời nhiều mây hay ít mây ?


Những đám mây có màu gì ? Chúng đứng
yên hay chuyển động ?


Sân trường, cây cối, cảnh vật xung quanh
lúc này khô hay ướt át ?


Em có nhìn thấy nắng vàng hay những giọt
nước mưa không ?


Những đám mây trên bầu trời cho ta biết
điều gì ?


- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày
- GV nhận xét, bổ sung: Những đám mây


trên bầu trời cho ta biết được trời đang
nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa...
* Hoạt động 2: Vẽ bầu trời


- GV hướng dẫn học sinh vẽ - Học sinh nghe và nhớ
+ Tưởng tượng cảnh vật xung quanh


+ Vẽ ( bút chì ) cảnh mà mình tưởng tượng
+ Giới thiệu về cảnh mà mình vừa vẽ



- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày
- GV nhận xét, bổ sung


D. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


______________________________
Tiếng việt


LUYỆN TẬP


Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018
Tiếng việt


LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động ngoài giờ


SƯU TẦM TRANH ẢNH, VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiờu


- Học sinh trình bày tranh ảnh, các bài hát về Bác Hồ.


- Học sinh biết hát các bài hát và trang trí tranh ảnh về Bác Hồ.
- Học sinh yêu quý Bác Hồ.


II. Đồ dùng dạy học


- GV : Giáo án, các bài hát, bài thơ về chủ đề.


- HS : Các bài hát, bài thơ về chủ đề.


III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới.


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Khởi động


- GV cho HS hát bài “ Như có Bác Hồ” - HS hát
- GV tuyên bố lí do của tiết học


* Hoạt động 2: Kể về Bác Hồ


- GV chia nhóm và đưa ra yêu cầu - HS thảo luận
. Thiếu nhi yêu quí Bác Hồ như thế nào ?


. Bác Hồ yêu quí Thiếu nhi như thế nào ?


Luôn tôn trọng và biết ơn Bác
Hồ...


Luôn quan tâm, lo lắng, chăm
sóc cho Thiếu nhi


- GV cho HS trình bày


- GV nhận xét và bổ sung


- GV kết luận : Các em phải biết yêu quý và
trôn trọng những tình cảm của Bác. Học tập
chăm ngoan để xứng đáng với những gì Bác
dành cho thiếu nhi


* Hoạt động 3: Văn nghệ


- GV cho HS hát những bài hát về chủ đề - HS hát cả nhón , tập thể
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm, liên hệ giáo


dục học sinh luôn phải tự hào và yêu quý Bác
Hồ


* Hoạt động 4 : Trình bày tranh ảnh


- GV cho HS trình bày tranh ảnh đó sưu tầm
Hình ảnh về hoạt động của Bác


Hình ảnh về cơng việc...


- Học sinh trình bày theo
nhóm


- GV nhận xét, bổ sung
C. Củng cố - Dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiếng việt
LUYỆN TẬP



Thủ công


CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN
I. Mục tiờu


- HS tiếp tục được củng cố cách cắt các nan giấy để làm được hàng rào trang trí đơn
giản .


- Học sinh thực hành cắt, dán đúng đẹp .


- Rèn cho các em khéo tay, phát triển óc thẩm mĩ và u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy - học


- GV : Giáo án, SGK, mẫu hàng rào đơn giản, giấy, kéo, hồ dán.
- HS : SGK, giấy, kéo, hồ dán.


III. Các hoạt động dạy học


A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh
Kẻ, cắt các nan giấy.
B. Bài mới


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Nhắc lại cách kẻ,
cắt nan giấy


- GV cho HS nhắc lại cách kẻ,


cắt nan giấy


- HS nhớ và nhắc lại
Bước 1 : Kẻ nan giấy


+ Lật mặt trời của tờ giấy màu có kẻ ơ
+ Kẻ theo các đường kẻ để có đường
thẳng cách đều


+ Kẻ 4 nan đứng ( Dài 6 ô, rộng 1 ô )
+ Kẻ 2 nan ngang ( Dài 9 ụ, rộng 1 ụ )
Bước 2 : Cắt các nan giấy


+ Cắt các nan theo đường vừa kẻ


+ Sau khi cắt xong ta được các nan theo
yêu cầu


- GV nhận xột, bổ sung
* Hoạt động 2: Dỏn hàng rào


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Kẻ một đường chuẩn


+ Dán 4 nan đứng : Các nan
cách nhau 1 ô


+ Dán 2 nan ngang :


Nan thứ nhất cách đường
chuẩn 1 ô



Nan thứ hai cách đường
chuẩn 4 ô


- GV cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại
- GV nhận xét, bổ sung


* Hoạt động 2: Thực hành


- GV cho HS thực hành kẻ,cắt - Học sinh thực hành theo các bước.
- GV cho học sinh thực hành


dán


- GV vừa quan sát , vừa hướng
dẫn


- Giáo viên nhận xét, bổ sung
C. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


_________________________________________
Tốn


ƠN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu


- Giúp học sinh tiếp tục được củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số
trong phạm vi 100 ( khơng nhớ )



- Học sinh có kĩ năng làm tính cộng và tính trừ nhẩm.
- Rèn cho các em yêu thích mơn tốn.


II. Đồ dùng dạy học
- GV : Giáo án, VBT.
- HS : VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.


A. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số + Hát
B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Nhẩm tính : 76 - 35 89 - 64
C. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại cách đặt tính 52 47 99 99 25 42
+ Nhắc lại cách thực hiện phép tính 47 52 47 52 74 53
+ Tính và ghi kết quả 99 99 52 47 99 95
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu 27 78 42 72 56 53 4
+ Nhắc lại cách thực hiện phép tính 51 51 30 30 3 3 21
+ Tính và ghi kết quả 78 27 72 42 53 56 25
Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài



+ Đọc yêu cầu 38 < 83 45 + 23 > 45 - 24
+ Nhẩm tính kết quả hai vế 17 + 37 = 37 + 12 56 - 0 = 56 + 0
+ So sánh và điền dấu


Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sát hình vẽ Độ dài đoạn AB là 11cm
+ Đo độ dài đoạn AB


+ Đọc và ghi độ dài của đoạn AB
vào vở


D. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018
Thể dục


TÂNG CẦU


TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ
I. Mục tiêu


- Học sinh được ôn bài thể dục phát triển chung; Tâng cầu và chơi trò chơi vận
động : Kéo cưa lừa xẻ .



- HS thực hiện đúng các động tác. Yêu cầu học sinh tập hợp đúng, nhanh, trật tự
và tham gia vào trò chơi chủ động hơn.


- HS u thích mơn học.
II. Địa điểm và phương tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III. Các hoạt động dạy - học
A. Phần mở đầu :


- HS tập trung, xếp thành 2 hàng dọc, khởi động.
- GV phổ biến nội dung buổi tập


B. Phần cơ bản


* Hoạt động 1: Khởi động


- GV cho HS đứng vỗ tay và hát.


- Dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2.


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m
- GV cho lớp trưởng điều khiển.


* Hoạt động 2 : Ôn bài thể dục phát triển chung
- GV cho học sinh nhắc lại bài thể dục


- Học sinh tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng
- GV quan sát , nhận xét bài tập của học sinh
* Hoạt động 3 : Ôn “ Tâng cầu ”



- GV cho học sinh nhắc lại


- Học sinh tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng
- GV quan sát , nhận xét bài tập của học sinh
* Hoạt động 4 : Chơi trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”
- Giáo viên hướng dẫn trò chơi .


- Cho học sinh chơi 1, 2 lần.


- Học sinh thực hành chơi dưới sự chỉ đạo của giáo viên hoặc lớp trưởng.
C. Phần kết thúc


- Cho học sinh tập những động tác hồi sức.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2, 1- 2 .
- Đứng vỗ tay và hát.


Toán


ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I. Mục tiờu


- Học sinh làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ. Có biểu
tượng ban đầu về thời gian.


- Học sinh biết cách xem giờ đúng.


- Học sinh có ý thức học tốn và thích học tốn.
II. Đồ dùng dạy học


- GV : Giáo án, SGK, mặt đồng hồ.


- HS : SGK, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

So sỏnh : 35 + 24 ... 25 + 34 67 - 56 ...76 - 65
C. Bài mới


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng
hồ


- GV cho học sinh quan sát đồng hồ - Học sinh quan sát và nhận
xét


+ Giới thiệu mặt đồng hồ: các số từ 1đến 12
Có kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút
Kim ngắn và kim dài đều quay được và
quay theo chiều từ số bé đến số lớn


+ Giới thiệu cách xem giờ : Khi kim dài chỉ
vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó,
chẳng hạn như số 9, thỡ đồng hồ lúc đó là 9 giờ


- GV cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại


- GV cho học sinh núi giờ bất kì theo tranh - Học sinh quan sát và nêu
* Hoạt động 2: Thực hành


- GV cho học sinh quan sát các mặt đồng hồ - Học sinh quan sát


- Với mỗi mặt đồng hồ yêu cầu HS nói giờ - Học sinh nêu
GV có thể hỏi kèm vào giờ đó các em làm gì ?


- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3 : Trò chơi
- GV hướng dẫn


- GV cho HS thi: Xem đồng hồ nhanh và đúng


- Học sinh nghe và nhớ
- Học sinh chơi


D. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


Tiếng việt


PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI/D/V.
STK trang 94, tập ba, SGK trang 49 tập ba.
_______________________________________


Tiếng việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CƠNG CỘNG
( Tích hợp BVMT - GDKNS)


I. Mục tiêu


- HS hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.


- Biết cách bảo vệ, thực hiện được quy định về bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Học sinh cú ý thức trồng cây và bảo vệ cây nơi công cộng . Biết BVMT


II. Đồ dùng dạy học.


- GV : Giáo án, SGK, tranh minh hoạ.
- HS : SGK.


III. Các hoạt động dạy học.


A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Chúng ta cần chăm sóc cây và hoa như thế nào ?
B. Bài mới


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Làm bài tập 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sỏt tranh Tranh chỉ việc làm góp phần tạo


mơi


+ Kể các cơng việc có trong từng tranh trường trong lành là : 1, 2, 4
+ Nói từ tranh nào chỉ việc làm góp phần


tạo mơi trường trong lành


- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc kĩ tình huống


+ Đóng vai và xử lí tình huống


+ Các em cần làm gì để góp phần vào
việc BVMT ?


+ Em đó thực hiện được chưa ?
- GV cho học sinh trình bày


- GV nhận xét, kết luận: Nên khuyên
ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không
cản được bạn. Làm như vậy là góp phần
bảo vệ môi trường trong lành, là thực
hiện quyền được sống trong môi trường
trong lành.


* Hoạt động 3: Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Các tổ phân cơng nhận chăm sóc cây và
hoa ở trường


+ Phân công người phụ trách
+ Làm vào thời gian nào


- GV cho học sinh trao đổi và đưa ra kế


hoạch cụ thể


- GV cho học sinh trình bày


- GV nhận xét, kết luận: Môi trường trong
lành giúp các em khỏe mạnh và phát
triển. Các em cần có các hành động bảo
vệ, chăm sóc cây và hoa .


- GV cho học sinh đọc đoạn thơ cuối bài - Học sinh đọc
C. Củng cố - Dặn dũ.


- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018
Toán


THỰC HÀNH
I. Mục tiêu


- Học sinh được củng cố cách đọc giờ đúng trên đồng hồ. Có hiểu biết ban đầu
về sử dụng thời gian trong cuộc sống.


- Học sinh biết cách xem giờ đúng.


- Học sinh cú ý thức học toán và u thích học tốn.
II. Đồ dùng dạy học.


- GV : Giáo án, SGK, mặt đồng hồ


- HS : SGK, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học.


B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Khi kim dài chỉ số 12 , kim ngắn chỉ số 7 thỡ lỳc đó là mấy giờ ?
C. Bài mới


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sát hình vẽ Đồng hồ 1 : 3 giờ


+ Đọc giờ ghi trên mặt đồng hồ Đồng hồ 2 : 9 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đồng hồ 4 : 10 giờ
Đồng hồ 5 : 6 giờ
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sát hình vẽ Đồng hồ 1 , kim ngắn chỉ số 1


+ Đọc giờ ghi sẵn Đồng hồ 2 , kim ngắn chỉ số 2


+ Vẽ thêm kim giờ Đồng hồ 3 , kim ngắn chỉ số 3



Đồng hồ 4 , kim ngắn chỉ số 4
Đồng hồ 5 , kim ngắn chỉ số 5
Đồng hồ 6 , kim ngắn chỉ số 6
Đồng hồ 7 , kim ngắn chỉ số 7
Đồng hồ 8 , kim ngắn chỉ số 8
Đồng hồ 9 , kim ngắn chỉ số 9
Đồng hồ 10 , kim ngắn chỉ số 10
Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sát hình vẽ Hỡnh 1 nối với đồng hồ 11 giờ


+ Đọc giờ đồng hồ Hỡnh 2 nối với đồng hồ 3 giờ


+ Nối hình vẽ với đồng hồ Hỡnh 3 nối với đồng hồ 11 giờ
Hỡnh 4 nối với đồng hồ 8 giờ
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu Đồng hồ 1: 7 giờ


+ Xác định thời gian đi và đến Đồng hồ 2 : 9 giờ
+ Điền giờ thích hợp


D. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.



_______________________________________


Tiếng Việt
LUYỆN TẬP.


STK trang 97, tập ba- SGK trang 51 tập ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ÔN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu


- Giúp học sinh củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ .


- Học sinh xác định vị trí của các kim , ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ .
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.


II. Đồ dùng dạy học.


- GV : Giáo án, SGK, Bảng phụ....
- HS : SGK, VBT


III. Các hoạt động dạy học.


1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Khi kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 4 thì lúc đó là mấy giờ ?
3. Bài mới


a. GTB + Ghi bảng


b. Nội dung


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu Đồng hồ 1 nối với 3 giờ


+ Quan sát đồng hồ Đồng hồ 2 nối với 6 giờ
+ Đọc giờ ghi ở dưới


+ Nối đồng hồ với giờ ghi ở dưới


Đồng hồ 3 nối với 9 giờ
Đồng hồ 4 nối với 2 giờ
Đồng hồ 5 nối với 10 giờ
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu


+ Đọc giờ cần quay kim đồng hồ
+ Thực hành quay đồng hồ
+ Nhận xét về kim dài, kim ngắn
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 3



- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Đọc các ý cho trước Em đi học lúc 7 giờ : Đồng hồ 2
+ Quan sát đồng hồ Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ:


Đồng hồ 1


+ Nối ý với đồng hồ thích hợp Em học buổi chiều lúc 2 giờ: Đồng hồ 3
Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ:


Đồng hồ 5


Em đi ngủ lúc 9 giờ tối:
Đồng hồ 6


- GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài sau.


__________________________________
Tự nhiên xã hội


ÔN THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. Mục tiêu


- Học sinh tiếp tục nhận biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một
trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.



- Học sinh sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời và những đám mây
trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.


- Học sinh cú ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II. Đồ dùng dạy học


- GV : Giáo án, VBT.
- HS : VBT


III. Các hoạt động dạy học


A. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số + Hát
B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Khi trời nắng thì bầu trời thế nào ?
C. Bài mới


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài


- GV cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Học sinh nhắc lại
. Sân trường, cây cối, cảnh vật xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

. Những đám mây trên bầu trời cho ta
biết điều gì ?


- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày
- GV nhận xét, kết luận



* Hoạt động 2: Vẽ bầu trời


- GV hướng dẫn học sinh vẽ - Học sinh nghe và nhớ
+ Tưởng tượng cảnh vật xung quanh


+ Vẽ cảnh mà mình tưởng tượng
+ Giới thiệu về cảnh mà mình vừa vẽ


- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày
- GV nhận xét, bổ sung


D. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


_____________________________________________
Đạo đức


ÔN BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CƠNG CỘNG
( Tích hợp BVMT - GDKNS)


I. Mục tiêu


- HS hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Biết cách bảo vệ, thực hiện được quy định về bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Học sinh cú ý thức trồng cây và bảo vệ cây nơi công cộng .


II. Đồ dùng dạy học
- GV : Giáo án, SGK.


- HS : SGK.


III. Các hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức:


B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Nêu kế hoạch chăm sóc cây của tổ mình.
C. Bài mới


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài trước


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh nghe và nhớ
+ Chia nhúm


+ Chuẩn bị câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Học sinh trả lời
VD:


. Kể những việc làm góp phần tạo môi
trường trong lành ?


. Em đó biết làm những việc đó chưa ?
. Bạn em chưa biết làm thì em nhắc nhở
bạn như thế nào ?....



- GV cho học sinh trình bày - Đại diện trình bày
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 2 : Thực hành


- GV cho học sinh ra vườn trường để thực
hiện kế hoạch đó đưa ra từ tiết trước


- Học sinh thực hành
- GV nhận xét, kết luận


C. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018
Tiếng việt


LUYỆN TẬP


STK trang 100, tập ba- SGK trang 53 tập ba.


Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu


- Giúp học sinh củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ .


- Học sinh xác định vị trí của các kim , ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.



II. Đồ dùng dạy học


- GV : Giáo án, SGK, mặt đồng hồ.
- HS : SGK, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học


A. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số + Hát
B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu Đồng hồ 1 nối với 3 giờ


+ Quan sát đồng hồ Đồng hồ 2 nối với 6 giờ
+ Đọc giờ ghi ở dưới


+ Nối đồng hồ với giờ ghi ở dưới


Đồng hồ 3 nối với 9 giờ
Đồng hồ 4 nối với 2 giờ
Đồng hồ 5 nối với 10 giờ
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu


+ Đọc giờ cần quay kim đồng hồ
+ Thực hành quay đồng hồ
+ Nhận xét về kim dài, kim ngắn
Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu của bài Em ngủ dậy lúc 6 giờ : Đồng hồ 4
+ Đọc các ý cho trước Em đi học lúc 7 giờ : Đồng hồ 2
+ Quan sát đồng hồ Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ: Đ.


hồ 1


+ Nối ý với đồng hồ thích hợp Em học buổi chiều lúc 2 giờ: Đồng
hồ 3


Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ: Đ.
hồ 5


Em đi ngủ lúc 9 giờ tối: Đồng hồ 6
D. Củng cố - Dặn dị.


- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


Thủ cơng


ƠN CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN


I. Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Học sinh thực hành cắt, dán đúng đẹp


- Rèn cho các em khéo tay, phát triển óc thẩm mĩ và yêu thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy - học


- GV : Giáo án, SGK, giấy, kéo, hồ dán.
- HS : SGK, giấy, kéo, hồ dán.


III. Các hoạt động dạy học
A. ổn định tổ chức:


B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Cắt dán hàng rào đơn giản gồm mấy bước ?
C. Bài mới


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Nhắc lại cách kẻ, cắt và dán nan giấy
- GV cho HS nhắc lại các bước


làm


- HS nhớ và nhắc lại
Bước 1 : Kẻ nan giấy


+ Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ơ


+ Kẻ theo các đường kẻ để có đường thẳng cách
đều


+ Kẻ 4 nan đứng ( Dài 6 ô, rộng 1 ô )
+ Kẻ 2 nan ngang ( Dài 9 ụ, rộng 1 ụ )
Bước 2 : Cắt các nan giấy


+ Cắt các nan theo đường vừa kẻ


+ Sau khi cắt xong ta được các nan theo
yêu cầu


Bước 3 : Dán hàng rào
+ Kẻ một đường chuẩn


+ Dán 4 nan đứng : Các nan cách nhau 1 ô
+ Dán 2 nan ngang :


Nan thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô
Nan thứ hai cách đường chuẩn 4 ô
- GV nhận xét, bổ sung


* Hoạt động 2: Thực hành
- GV cho HS thực hành kẻ,
cắt , dán


- Học sinh thực hành theo các bước.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


Tốn


ƠN THỰC HÀNH
I. Mục tiêu


- Học sinh tiếp tục được củng cố cách đọc giờ đúng trên đồng hồ. Có hiểu biết
ban đầu về sử dụng thời gian trong cuộc sống.


- Học sinh biết cách xem giờ đúng.


- Học sinh có ý thức học tốn và u thích học tốn.
II. Đồ dùng dạy học


- GV : Giáo án, VBT.
- HS : VBT


III. Các hoạt động dạy học


A. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số + Hát
B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Khi kim dài số 12 , kim ngắn chỉ số 9 thì lúc đó là mấy giờ ?
C. Bài mới


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


Bài 1



- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sát hình vẽ Đồng hồ 1 : 2 giờ


+ Đọc giờ ghi trên mặt đồng hồ Đồng hồ 2 : 9 giờ


+ Ghi theo mẫu Đồng hồ 3 : 11 giờ


Đồng hồ 4 : 5 giờ
Đồng hồ 5 : 6 giờ
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đồng hồ 9 , kim ngắn chỉ số 10
Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sát hình vẽ Hỡnh 1 : 7 giờ sang


+ Đọc giờ đồng hồ Hỡnh 2 : 11 giờ trưa


+ Viết giờ thích hợp vào tranh Hỡnh 3 : 10 giờ đêm
Hỡnh 4 : 5 giờ chiều
Hỡnh 5 : 8 giờ tối
D. Củng cố - Dặn dị.


- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


_______________________________________
Tiếng việt


LUYỆN TẬP


________________________________________
Sinh hoat


SƠ KẾT TUẦN 31
I. Mục tiêu


- Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm của mỡnh, của lớp trong tuần và
có hướng phấn đấu trong tuần tới.


- HS nắm chắc được phương hướng cần thực hiện trong tuần tới.
- HS có ý thức và bạo dạn khi sinh hoạt lớp .


II. Nội dung


1. Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần
2 . Phương hướng tuần tới.


- Học tập và tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để trở thành con ngoan.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường của lớp đề ra.


- Không được đi học muộn.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ...



- Không núi chuyện trong giờ học.


- Thi đua học tập hăng hái phái biểu xây dựng bài.
- Luôn luôn cú ý thức rèn chữ giữ vở.


3 . Ý kiến học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5. Vui văn nghệ.


Toỏn


ôn luyện: đồng hồ. Thời gian
I. Mục tiờu


- Học sinh tiếp tục làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
Có biểu tượng ban đầu về thời gian.


- Học sinh biết cách xem giờ đúng.


- Học sinh cú ý thức học toỏn và yờu thớch học toỏn.
II. Đồ dùng dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III. Các hoạt động dạy học.


(2’) 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số + Hát
(5’) 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh


Lỳc 6 giờ, kim dài số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ?
(32’) 3. Bài mới



a. GTB + Ghi bảng
b. Nội dung


* Hoạt động 1: Nối


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Quan sỏt hỡnh vẽ mặt đồng hồ Đồng hồ 1 1 giờ


+ Đọc giờ Đồng hồ 2 3 giờ


+ Nối mặt đồng hồ với ý ghi giờ đúng Đồng hồ 3 7 giờ
Đồng hồ 4 9 giờ
Đồng hồ 5 8 giờ
Đồng hồ 6 5 giờ
Đồng hồ 7 10 giờ
Đồng hồ 8 11 giờ
* Hoạt động 2 : Chơi trũ chơi


- GV cho học sinh chơi:


Xem đồng hồ nhanh và đúng


- Học sinh chơi
- GV nhận xột và kết luận


(1’) 4. Củng cố - Dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học.


</div>


<!--links-->

×