Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Hình 10 nâng cao tiết 13: Ôn tập chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12 Tiết ppct: 13 Ngày soạn: 9/11/08 Ngày dạy: 11/11/08 ÔN TẬP CHƯƠNG 1.Mục tieâu: 1.1 Về kiến thức:  Làm cho học sinh nhớ lại những khái niệm cơ bản nhất đã học trong chương: phép cộng và trừ các véc tơ, phép nhân vectơ với một số, tọa độ của vectơ và của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ  Về kĩ năng thực hành cần làm cho học sinh nhớ lại những quy tắc đã biết: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu vectơ, điều kiện để hai vcetơ cùng phương, ba điểm thẳng haøng,… 1.2 Về kĩ năng:  Có kĩ năng tổng hợp về các phép toán của vectơ, tọa độ vectơ,….  Vận dụng các kiến thức để làm các bài toán 1.3 Về tư duy  Reøn luyeän tö duy loâgic vaø tö duy hình hoïc, tö duy pheâ phaùn, tö duy saùng taïo, oùc toø moø 1.4 Về thái độ  Liên hệ được các vấn đề có trong thực tế  Có thể sáng tạo được một số bài toán mới 2. Chuẩn bị cuûa GV vaø HS:  Phaán maøu  Chuẩn bị bài kỉ các kiến thức để đặt câu hỏi  Học sinh cần ôn lại kiến thức đã học 3. Gợi ý về pp: Tóm tắt lý thuyết Giải bài tập SGK có hướng dẫn trướỡc 4. Tiến trình baøi học: Hoạt động 1: Sử dụng máy chiếu để nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung các thiếu sót cuûa hoïc sinh (neáu coù) A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT Chương I :VECTƠ 1. VECTƠ  Vectơ là một B  đoạn thẳng có hướng A + Vectơ AB : - A là điểm đầu , B là điểm cuối.  - Đường thẳng AB gọi là giá của vectơ AB .   - Độ dài của đoạn thẳng AB gọi là độ dài của vectơ AB . Kí hiệu : AB  AB .  Hai vectơ gọi là cùng phương nếu giá chúng song song hoặc trùng nhau Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc chúng ngược hướng Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. A. F. D. C. E. G E. F H. H.   AB và CD cùng hướng. G.   EF và GH ngược hướng.  .  .  Hai vectơ a, b gọi là bằng nhau , KH: a  b nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.   Vectơ không, KH: 0 , là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Vectơ không có độ dài bằng 0 và nó cùng phương cùng hướng với mọi vectơ.  a. B.  a. . b 2. TỔNG CỦA HAI VECTƠ C    Cho hai vectơ a vµ b . Từ điểm A bất kỳ vẽ :  A        ab   AB  a ,BC  b . Khi đó: AC là tổng hai vectơ a vµ b . b    Ký hiệu : AC  a  b A B  Quy tắc 3 điểm:    Với 3 điểm bất kỳ A,B,C ta có : AB  BC  AC  Quy tắc hình bình hành : C    D Với ABCD là hình bình hành, ta có : AB  AD  AC        Quy tắt trung điểm: M là trung điểm AB  MA  MB  0 hoÆc OA  OB  2OM (O bất kỳ)          G là trọng tâm tam giác ABC thì : GA  GB  GC  0 hoÆc OA  OB  OC  3OG (O bất kỳ).  Tính chất của phép cộng vectơ :     + a  b b  a (giao hoán)      + a  (b  c)  (a  b)  c (kết hợp)      + a 0  0a  a (cộng với vectơ không). 3. HIỆU CỦA HAI VECTƠ      Vectơ đối của vectơ a là - a là vectơ ngược hướng với vectơ a và có cùng độ dài với a   Vectơ đối của vectơ 0 lµ vect¬ 0  Hiệu của hai vectơ là tổng của vectơ thứ nhất với vectơ đối của vectơ thứ hai :     Ta có : a  b  a  (b)  Quy tắc  3 điểm (về hiệu của hai vectơ) :    Với AB là một vectơ và O là một điểm tùy ý, ta có : AB  OB  OA . 4. PHÉP NHÂN VECTƠ VỚI MỘT SỐ THỰC:    Tích của vectơ a với số thực k là một vectơ. Kí hiệu : k a      Nếu k  0 thì k a cùng hướng với a ; k<0 thì k a ngược hướng với a    ka  k a  .  Tính chất : Với mọi vectơ a , b và với mọi số thực k, ta có :       k(ta)  (kt)a ; (k+t) a = ka  ta  . .     ka  0  k  0 hoÆc a=0 .       Điều kiện để a vµ b cùng phương (với a  0 ) là có số thực k để b  ka.  k a  b  ka  kb . ;.     Điều kiện cần và đủ để 3 điểm A,B,C thẳng hàng là có số thực k để : AB  kAC .. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  . .  Cho hai vectơ a, b không cùng phương, khi đó mọi vectơ x đều có thể biểu thị một cách duy nhất      qua a vµ b , nghĩa là ta có cặp số thực m, n sao cho : x  ma  nb 5. TRỤC TỌA ĐỘ  Trục tọa độ (còn gọi là trục hay trục số) là một đường thẳng trên đó xác định một điểm O và một  vectơ đơn vị ( có độ dài bằng 1). Ký hiệu là O, i . . Điểm O là gốc tọa độ ; vectơ i gọi là vectơ đơn vị.       Cho vectơ a nằm trên trục O, i , ta có số k để a  ki . Số k gọi là tọa độ của vectơ a . . . .  Cho điểm M nằm trên trục O, i , ta có số m để OM  mi . Số m gọi là tọa độ của điểm M. . .  Nếu hai điểm A, B nằm trên trục O, i thì tọa độ của vectơ AB ký hiệu là : AB (độ dài đại số của . vectơ AB ) 6. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ M  Hệ trục tọa độ Oxy gồm 2 trục x’Ox và y’Oy vuông góc với nhau.   Với 2 vectơ đơn vị là i vµ j (có độ dài bằng 1). x' Điểm O gọi là gốc tọa độ ; x’Ox : trục hoành ; y’Oy: trục tung.  Đối với hệ trục tọa độ Oxy :      Nếu a  xi  yj thì cặp số (x;y) gọi là tọa độ vectơ a .  Ký hiệu : a  (x;y) (x :hoành độ;y: tung độ )     Nếu OM  xi  yj thì (x;y) là tọa độ điểm M. Ký hiệu : M(x;y) 7. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ       Cho a  (a1 ;a 2 ), b  b1 ;b2  a, b  0 , khi đó :.  a.  j.  i. O. y'. a1  b1 a 2  b2. . . y. * ab  . * a  b  a1  b1 ;a 2  b2  . * ka  ka1 ;ka 2  víi k  R . . . * Vectơ b cùng phương với a  0  có số k sao cho b1= ka1 ; b2 = ka2.  Cho A x A ;y A , B x B ;yB , C x C ;yC  . * AB  x B  x A ;yB  y A  * I x I ;yI lµ trung ®iÓm AB, ta cã: * G x G ;yG lµ träng t©m tam gi¸c ABC:. xA  xB y  yB ;yI  A 2 2 xA  xB  xC y  yB  yC xG  ; yG  A 3 3. xI . Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh giải bài tập SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Nhắc lại : quy tắc ba Suy nghĩ và trả lời cá Sách giáo viên ñieåm, quy taéc hình bình nhaân Bài tập 1 hành, vecctơ đối, tổng, Gọi một số học sinh trả hieäu hai vecto. lời Goïi hoïc sinh nhaän xeùt. Lop10.com. x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Baøi 2: Hoạt động của giáo viên CH1: Nhaéc laïi : quy taéc ba ñieåm, quy taéc hình bình hành, vecctơ đối, tổng, hieäu hai vecto. Sửa chữa các sai sót của hoïc sinh Baøi 3,4,5,6: Hoạt động của giáo viên CH1: Nhaéc laïi : quy taéc ba ñieåm, quy taéc hình bình hành, vecctơ đối, tổng, hieäu hai vecto. Sửa chữa các sai sót của hoïc sinh. Hoạt động của học sinh Noäi dung Goïi caùc hoïc leân baûng Saùch giaùo vieân thực hiện bài giải Goïi hoïc theo doûi vaø nhaän xeùt. Hoạt động của học sinh Noäi dung Goïi caùc hoïc sinh leân Saùch giaùo vieân bảng thực hiện bài giải Goïi moät soá hoïc sinh theo doûi vaø nhaän xeùt. 4. Dặn dò: Nghiên cứu trước bài "Tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng". Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×